hoái, oa, quát, thị
guā ㄍㄨㄚ, guō ㄍㄨㄛ, huài ㄏㄨㄞˋ, shì ㄕˋ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nếm, liếm, ăn. § Xưa dùng như "thiểm" .
2. Một âm là "hoái". (Động) Suyễn tức, khó thở.
3. Một âm là "quát". (Tính) Ồn ào, rầm rĩ, huyên náo.
4. Một âm là "oa". (Trạng thanh) (1) Tiếng va chạm. (2) Tiếng lải nhải, o oe.

oa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nếm, liếm, ăn. § Xưa dùng như "thiểm" .
2. Một âm là "hoái". (Động) Suyễn tức, khó thở.
3. Một âm là "quát". (Tính) Ồn ào, rầm rĩ, huyên náo.
4. Một âm là "oa". (Trạng thanh) (1) Tiếng va chạm. (2) Tiếng lải nhải, o oe.

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nếm, liếm, ăn. § Xưa dùng như "thiểm" .
2. Một âm là "hoái". (Động) Suyễn tức, khó thở.
3. Một âm là "quát". (Tính) Ồn ào, rầm rĩ, huyên náo.
4. Một âm là "oa". (Trạng thanh) (1) Tiếng va chạm. (2) Tiếng lải nhải, o oe.

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nếm, liếm, ăn. § Xưa dùng như "thiểm" .
2. Một âm là "hoái". (Động) Suyễn tức, khó thở.
3. Một âm là "quát". (Tính) Ồn ào, rầm rĩ, huyên náo.
4. Một âm là "oa". (Trạng thanh) (1) Tiếng va chạm. (2) Tiếng lải nhải, o oe.
tá, tác
zuō ㄗㄨㄛ, zuó ㄗㄨㄛˊ, zuò ㄗㄨㄛˋ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm việc — Âm khác là Tác. Xem âm này.

Từ ghép 72

ác tác 惡作bao tác 包作bất hợp tác 不合作bối tác 輩作canh tác 耕作chấn tác 振作chế tác 制作chế tác 製作chuyết tác 拙作công tác 公作cộng tác 共作công tác 工作cự tác 巨作dạ tác 夜作đại tác 大作động tác 动作động tác 動作giai tác 佳作giao hỗ tác dụng 交互作用hiệp tác 協作hợp tác 合作hợp tác xã 合作社kiệt tác 傑作ngỗ tác 仵作nông tác 農作phát tác 發作phạt tác 罰作phỏng tác 倣作sáng tác 创作sáng tác 創作tác ác 作惡tác ái 作愛tác ái 作爱tác chiến 作战tác chiến 作戰tác cổ 作古tác dụng 作用tác động 作動tác gia 作家tác giả 作者tác hại 作害tác họa 作禍tác hợp 作合tác khách 作客tác liệu 作料tác loạn 作亂tác náo 作閙tác nghiệp 作业tác nghiệp 作業tác nghiệt 作孽tác oai 作威tác phản 作反tác pháp 作法tác pháp tự tễ 作法自斃tác phẩm 作品tác phong 作風tác phúc 作福tác phúc tác uy 作福作威tác phường 作坊tác quái 作怪tác sắc 作色tác tệ 作弊tác thành 作成tác văn 作文tác vật 作物tế tác 細作tế tác 细作thao tác 操作trứ tác 著作vi phi tác đãi 为非作歹vi phi tác đãi 為非作歹xử nữ tác 處女作

tác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

làm, tạo nên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, khởi lên, làm cho hứng khởi, hăng hái lên. ◎ Như: "hưng phong tác lãng" nổi gió dậy sóng, ý nói gây nên sự tình, tạo ra tranh chấp nào đó. ◇ Dịch Kinh : "Vân tòng long, phong tòng hổ, thánh nhân tác nhi vạn vật đổ" , , (Kiền quái ) Mây theo rồng, gió theo cọp, thánh nhân khởi lên mà vạn vật trông vào. ◇ Tả truyện : "Phù chiến, dũng khí dã, nhất cổ tác khí, tái nhi suy, tam nhi kiệt" , , , , (Tào Quế luận chiến ) Sự chiến tranh, nói về dũng khí, (nghe) tiếng trống thứ nhất thì (quân) hăng hái, tiếng thứ hai lòng hăng hái giảm xuống, lần thứ ba thì hăng hái hết cả.
2. (Động) Tạo dựng. ◇ Thi Kinh : "Thiên tác cao san" (Chu tụng , Thiên tác ) Trời tạo ra núi cao.
3. (Động) Sáng tác. ◎ Như: "tác thi" làm thơ (sáng tác thơ). ◇ Luận Ngữ : "Thuật nhi bất tác" (Thuật nhi ) Ta truyền thuật (đạo cổ nhân) mà không sáng tác.
4. (Động) Tiến hành, cử hành. ◎ Như: "tác chiến" .
5. (Động) Coi là, nhận là. ◎ Như: "nhận tặc tác phụ" nhận giặc làm cha (cam tâm hòa hợp với phe địch).
6. (Động) Làm việc, làm. § Cũng như "tố" . ◎ Như: "tác môi" làm mối giới, "tác chứng" làm chứng.
7. (Động) Làm nên, làm thành. § Cũng như "tố" . ◎ Như: "tác nhân" làm người, "tác quan" làm quan.
8. (Động) Chế tạo, làm ra. ◇ Tần Thao Ngọc : "Vị tha nhân tác giá y thường" (Bần nữ ) Làm áo cưới cho người khác.
9. (Danh) Việc làm. ◎ Như: "công tác" công việc.
10. (Danh) Bài thơ, bài viết, thành quả nghệ thuật. ◎ Như: "kiệt tác" tác phẩm xuất sắc, "giai tác" tác phẩm hay, "danh tác" tác phẩm nổi tiếng.
11. (Danh) Thợ, người thợ. ◎ Như: "mộc tác" thợ mộc. § Cũng như "mộc tượng" . § Ghi chú: "mộc tác" cũng có nghĩa là xưởng làm đồ gỗ.
12. (Danh) Xưởng, hiệu, nhà làm. ◎ Như "tác phường" xưởng, nơi làm việc, "ngõa tác" xưởng ngói.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhấc lên, như chấn tác tinh thần .
② Làm, làm nên, như phụ tác chi cha làm nên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [zuò];
② 【】tác tiễn [zuójian] (khn) a. Giày xéo, chà đạp; b. Phung phí, phí phạm. Xem [zuo], [zuò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Làm náo động, hăng lên, bừng lên: Chiêng trống rầm rĩ; Tinh thần phấn chấn;
② Làm: Làm văn; Làm chủ tịch hội nghị; Làm báo cáo;
③ Tiến hành: Tiến hành đấu tranh với khuynh hướng xấu;
④ Như [zuò]. Xem [zuo], [zuó].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiệu, xưởng (thủ công), nhà làm...: Hiệu giặt; Xưởng ngói, nhà làm ngói; Nhà làm đồ đá;
② Như [zuò]. Xem [zuó], [zuò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khởi lên. Dấy lên — Làm ra. Gây ra. Thành ngữ: Tác oai tác phúc ( muốn làm gì thì làm, không ai dám ngăn cản ) — Các âm khác là Tá, Trứ. Xem các âm này.

Từ ghép 72

ác tác 惡作bao tác 包作bất hợp tác 不合作bối tác 輩作canh tác 耕作chấn tác 振作chế tác 制作chế tác 製作chuyết tác 拙作công tác 公作cộng tác 共作công tác 工作cự tác 巨作dạ tác 夜作đại tác 大作động tác 动作động tác 動作giai tác 佳作giao hỗ tác dụng 交互作用hiệp tác 協作hợp tác 合作hợp tác xã 合作社kiệt tác 傑作ngỗ tác 仵作nông tác 農作phát tác 發作phạt tác 罰作phỏng tác 倣作sáng tác 创作sáng tác 創作tác ác 作惡tác ái 作愛tác ái 作爱tác chiến 作战tác chiến 作戰tác cổ 作古tác dụng 作用tác động 作動tác gia 作家tác giả 作者tác hại 作害tác họa 作禍tác hợp 作合tác khách 作客tác liệu 作料tác loạn 作亂tác náo 作閙tác nghiệp 作业tác nghiệp 作業tác nghiệt 作孽tác oai 作威tác phản 作反tác pháp 作法tác pháp tự tễ 作法自斃tác phẩm 作品tác phong 作風tác phúc 作福tác phúc tác uy 作福作威tác phường 作坊tác quái 作怪tác sắc 作色tác tệ 作弊tác thành 作成tác văn 作文tác vật 作物tế tác 細作tế tác 细作thao tác 操作trứ tác 著作vi phi tác đãi 为非作歹vi phi tác đãi 為非作歹xử nữ tác 處女作
hú, hưu, hủ
xiū ㄒㄧㄡ, xǔ ㄒㄩˇ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khí hậu ấm áp — Các âm khác là Hủ, Hưu.

hưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giễu cợt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ồn ào, gây huyên náo.
2. (Trạng thanh) Tiếng ho hen hoặc động vật kêu.
3. (Trạng thanh) Tiếng tên hoặc pháo tre bắn vụt đi.
4. Một âm là "hủ". (Động) § Xem "ủ hủ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói rầm rầm.
② Một âm là hủ. Ủ hủ yên ủi một cách thiết tha sót xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nói ồn lên, làm ồn, gây huyên náo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kêu gào. La ó — Tiếng hít hà xuýt xoa vì có bệnh đau ở miệng — Một âm là Hú.

Từ ghép 2

hủ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ồn ào, gây huyên náo.
2. (Trạng thanh) Tiếng ho hen hoặc động vật kêu.
3. (Trạng thanh) Tiếng tên hoặc pháo tre bắn vụt đi.
4. Một âm là "hủ". (Động) § Xem "ủ hủ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói rầm rầm.
② Một âm là hủ. Ủ hủ yên ủi một cách thiết tha sót xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu đau đớn. Cũng nói là Ẩu hủ .

Từ ghép 1

sảo náo

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói ầm ĩ

Từ điển trích dẫn

1. Ồn ào, huyên náo.
2. Cãi cọ, tranh cãi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bích Ngân, Thu Văn, Xạ Nguyệt đẳng chúng nha hoàn kiến sảo náo, đô nha tước vô văn đích tại ngoại đầu thính tiêu tức" , , , (Đệ tam thập nhất hồi) Bọn a hoàn Bích Ngân, Thu Vân, Xạ Nguyệt thấy mấy người kia cãi nhau dữ quá, đều cứ lẳng lặng đứng ở ngoài nghe.
quát
guā ㄍㄨㄚ, guō ㄍㄨㄛ

quát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếng kêu inh ỏi, om sòm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói đi nói lại, nói nhiều lần. ◇ Thủy hử truyện : "Chúng nhân thuyết tha đích danh tự, quát đắc sái gia nhĩ đóa dã lung liễu, tưởng tất kì nhân thị cá chân nam tử, dĩ trí thiên hạ văn danh" , , , (Đệ ngũ thập bát hồi) Mọi người nói tên họ ông ta, lải nhải đến điếc cả tai, chắc hẳn người này đáng là trang nam tử nên mới lừng danh thiên hạ.
2. (Động) Huyên náo, om sòm, làm inh tai. ◎ Như: "quát sảo" làm ồn ào điếc tai. ◇ Vương An Thạch : "Vị hiềm quy xá nhi đồng quát, Cố tựu tăng phòng tá tháp miên" , (Họa Huệ Tư Tuế ) Vì ngại về nhà con nít làm ồn ào, Nên đến phòng sư mượn giường ngủ.
3. (Động) Phiền nhiễu. ◇ Lục Du : "Ninh tương thùy lão nhĩ, Cánh thụ thế sự quát" , (Lão cảnh ).

Từ điển Thiều Chửu

① Om sòm, nói rát tai, người ta không muốn nghe mà mình cứ nhai nhải mãi cũng gọi là quát. Tục thường nói là quát sảo .
② Quát quát ngây ngô.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ồn ào, om sòm, ầm ĩ;
② (văn) Nói lải nhải mãi;
③ 【】 quát quát [guoguo] Ngây ngô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nói ồn ào, huyên náo.

Từ ghép 3

hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); ? Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): ! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , ? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); ? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; ? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: Lí do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

tào
cáo ㄘㄠˊ

tào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ầm ĩ, ồn ào

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ồn ào, rầm rĩ, huyên náo. ◎ Như: "tào tạp" rầm rĩ. ◇ Nguyễn Trãi : "Quản huyền tào tạp lâm biên điểu" (Hí đề ) Chim bên rừng ríu rít như đàn sáo.
2. (Động) Nói ồn ào.

Từ điển Thiều Chửu

① Rầm rĩ, nhiều người nói rầu rĩ gọi là tào tạp .

Từ điển Trần Văn Chánh

Rầm rĩ, ầm ĩ. 【】tào tạp [cáozá] Huyên náo, rầm rĩ, ồn ào: Tiếng người ồn ào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng ồn ào ơi ới.
hiên, hân
xiān ㄒㄧㄢ

hiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xốc lên, nhấc lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nâng lên, xốc lên, nhấc lên. ◎ Như: "hiên song liêm" kéo rèm cửa sổ lên. ◇ Tả truyện : "Nãi hiên công dĩ xuất ư náo" (Thành Công thập lục niên ) Bèn xốc ông ra khỏi bùn.
2. (Động) Nổi lên. ◎ Như: "hải hiên ba đào" biển nổi sóng lớn.
3. (Động) Tung lên. ◎ Như: "bạch lãng hiên thiên" sóng bạc tung lên trời.
4. (Tính) Vểnh, hếch. ◎ Như: "hiên vĩ" đuôi vểnh. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quyền kiến kì nhân nùng mi hiên tị, hắc diện đoản nhiêm, hình dong cổ quái, tâm trung bất hỉ" , , , (Đệ ngũ thập thất hồi) (Tôn) Quyền trông thấy người đó lông mày rậm, mũi hếch, mặt đen râu ngắn, hình dung cổ quái, trong lòng không vui.
5. § Ta quen đọc là "hân".

Từ điển Thiều Chửu

① Xốc lên, nhấc lên. Lấy tay xốc cao lên gọi là hiên. Ta quen đọc là chữ hân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giở, giở ra, mở ra: Giở qua trang sau; Mở vung nồi ra;
② (văn) Xốc lên, nhấc lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa lên. Đưa ra.

hân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xốc lên, nhấc lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nâng lên, xốc lên, nhấc lên. ◎ Như: "hiên song liêm" kéo rèm cửa sổ lên. ◇ Tả truyện : "Nãi hiên công dĩ xuất ư náo" (Thành Công thập lục niên ) Bèn xốc ông ra khỏi bùn.
2. (Động) Nổi lên. ◎ Như: "hải hiên ba đào" biển nổi sóng lớn.
3. (Động) Tung lên. ◎ Như: "bạch lãng hiên thiên" sóng bạc tung lên trời.
4. (Tính) Vểnh, hếch. ◎ Như: "hiên vĩ" đuôi vểnh. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quyền kiến kì nhân nùng mi hiên tị, hắc diện đoản nhiêm, hình dong cổ quái, tâm trung bất hỉ" , , , (Đệ ngũ thập thất hồi) (Tôn) Quyền trông thấy người đó lông mày rậm, mũi hếch, mặt đen râu ngắn, hình dung cổ quái, trong lòng không vui.
5. § Ta quen đọc là "hân".

Từ điển Thiều Chửu

① Xốc lên, nhấc lên. Lấy tay xốc cao lên gọi là hiên. Ta quen đọc là chữ hân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giở, giở ra, mở ra: Giở qua trang sau; Mở vung nồi ra;
② (văn) Xốc lên, nhấc lên.
sao
chǎo ㄔㄠˇ

sao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sào (rau), tráng (trứng), rang (cơm), sao (thuốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sao, rang, xào. ◎ Như: "sao nhục" xào thịt, "sao hoa sinh" rang đậu phụng.
2. (Động) Cãi vã, làm ồn ào. § Thông "sảo" . ◎ Như: "sao náo" tranh cãi ầm ĩ. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Na gia đình gian mỗi mỗi bị giá đẳng nhân sao đắc thập thanh cửu trọc" (Quyển nhị thập).

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, rang.
② Cãi vã.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xào, sao, rang: Xào thịt; Rang lạc;
② (văn) Cải vã.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rang lên cho khô, chín — Tranh giành.

Từ ghép 3

huy
huī ㄏㄨㄟ

huy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hủy nát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hủy hoại. ◎ Như: "huy đọa" hủy hoại, "huy đột" quấy nhiễu, náo loạn, "huy danh" mai danh ẩn tính, ẩn giấu tên tuổi. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khiếu hiêu hồ đông tây, huy đột hồ nam bắc" 西, (Bộ xà giả thuyết ) Hò hét ồn ào chỗ này chỗ nọ, quấy nhiễu náo loạn người này người kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Hủy nát.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Hủy hoại, hủy nát, làm hư hỏng.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.