mó ㄇㄛˊ, mú ㄇㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái khuôn bằng gỗ
2. phỏng
3. gương mẫu
4. mơ hồ, mập mờ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khuôn mẫu. ◎ Như: " phạm" khuôn mẫu, chỉ ông thầy, "giai " kiểu mẫu.
2. (Danh) " dạng" hình dạng, dáng điệu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiện thị đệ tử môn, khán na tăng nhân toàn bất tự xuất gia nhân dạng" 便, (Đệ lục hồi) Ngay cả các đệ tử đây, xem nhà sư đó chẳng ra dáng người tu hành.
3. (Danh) Họ "".
4. (Động) Bắt chước, phỏng theo. ◎ Như: " phỏng" 仿 bắt chước, theo khuôn mẫu.
5. (Tính) Không rõ ràng. ◎ Như: " hồ" lờ mờ. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Khuôn mẫu, như phạm , dạng , v.v.
hồ lờ mờ. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

, khuôn mẫu: hình; Gương mẫu, mẫu mực;
phỏng: 仿 Bắt chước, phỏng theo;
③ Gương mẫu (anh hùng): Anh hùng lao động, lao động gương mẫu;
④ 【 hồ [móhu] a. Mờ, lờ mờ, mập mờ, mê man, mơ hồ, tối nghĩa: Nét chữ mờ (mờ); Mê man; Biết mập mờ, hiểu biết lơ mơ; b. Lẫn lộn. Cv. . Xem [mú].

Từ điển Trần Văn Chánh

Khuôn: Khuôn chì; Khuôn đồng. Xem [mó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách chức. Kiểu. Mẫu — Theo kiểu mà bắt chước.

Từ ghép 17

hồ
hū ㄏㄨ, hú ㄏㄨˊ, hù ㄏㄨˋ

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hồ dán
2. dán bằng hồ

Từ điển phổ thông

cháo nhừ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trát, phết, quét. ◎ Như: "bả tường phùng hồ thượng" trát kẽ tường.
2. (Động) Dán. ◎ Như: "nã chỉ hồ song hộ" lấy giấy dán cửa sổ.
3. (Động) Nhét cho đầy bụng (ăn miễn cho đủ sống). § Thông "hồ" .
4. (Danh) Hồ để dán.
5. (Danh) Cháo, tương, bột sền sệt (để ăn). ◎ Như: "miến hồ" bột mì loãng, "tương hồ" 漿 tương bột khoai, bột bắp. ◇ Tây du kí 西: "Hoạt nhuyễn hoàng lương phạn, Thanh tân cô mễ hồ" , (Đệ lục thập cửu hồi) Cơm kê vàng trơn mềm, Cháo nấu nấm tươi trong.
6. (Tính) Mù mờ, không rõ ràng. ◎ Như: " hồ" lờ mờ, không rõ, "hồ đồ" lộn xộn, lôi thôi, không rành rọt.

Từ điển Thiều Chửu

Hồ dính, hồ để dán.
hồ lờ mờ, không rõ.
Hồ đồ không có trí phán đoán rành rọt gọi là hồ đồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dán: Lấy giấy dán cửa sổ;
Hồ dán. Như [hú];
③ Như [hú]. Xem [hu], [hù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Bột, hồ (để ăn): Quấy bột cho trẻ con ăn. Xem [hu], [hú].

Từ điển Trần Văn Chánh

Trát: Trát kẽ tường; Đã trát một lớp đất. Xem [hú], [hù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bột nấu lên để dán cho dính. Chất dán dính.

Từ ghép 5

mô, mạc
mō ㄇㄛ, mó ㄇㄛˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sờ, mó, xoa, vuốt
2. mò mẫm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sờ mó, rờ, nắn. ◎ Như: "mạc sách" tìm tòi. ◇ Liêu trai chí dị : "Sinh dục hậu, giác sang dương vô khổ, kí tỉnh mạc chi, tắc già hậu kết hĩ" , , , (Phiên Phiên ) Sau khi tắm chàng nghe những mụt nhọt không đau nữa, tỉnh rờ xem, thì mụt đã đóng vảy lên da non.
2. (Động) Lòn tay lấy, móc ra. ◎ Như: "tha tại khẩu đại lí mạc xuất nhất trương chỉ điều lai" nó móc trong túi ra một mảnh giấy nhỏ.
3. (Động) Thăm dò, suy đoán. ◎ Như: "ngã mạc chuẩn liễu tha đích tì khí" tôi đã thăm dò tính khí của anh ta.
4. (Động) Mò, bắt, lấy trộm. ◎ Như: "mạc ngư" bắt cá, "thâu kê mạc cẩu" trộm gà cắp chó. ◇ Tây du kí 西: "Nguyệt tại trường không, thủy trung hữu ảnh, tuy nhiên khán kiến, chỉ thị vô lao mạc xứ" , , , (Đệ nhị hồi) Trăng ở trên không, trong nước có bóng, mặc dù nhìn thấy, nhưng biết đâu mà mò.
5. (Động) Đánh, chơi (bài). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hoặc hòa Bảo Ngọc, Bảo Thoa đẳng tả muội cản vi kì mạc bài tác hí" , (Đệ ngũ thập tam hồi) Hoặc cùng với bọn Bảo Ngọc và chị em Bảo Thoa đánh cờ, chơi bài.
6. (Động) Lần mò, mò mẫm. ◎ Như: "mạc liễu bán thiên tài xuất môn" lần mò hồi lâu mới ra khỏi cửa.
7. Một âm là "". (Động) Phỏng theo. § Cũng như "" .

Từ điển Trần Văn Chánh

phỏng. Như [mó]. Xem [mo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ .

Từ ghép 6

mạc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sờ mó, rờ, nắn. ◎ Như: "mạc sách" tìm tòi. ◇ Liêu trai chí dị : "Sinh dục hậu, giác sang dương vô khổ, kí tỉnh mạc chi, tắc già hậu kết hĩ" , , , (Phiên Phiên ) Sau khi tắm chàng nghe những mụt nhọt không đau nữa, tỉnh rờ xem, thì mụt đã đóng vảy lên da non.
2. (Động) Lòn tay lấy, móc ra. ◎ Như: "tha tại khẩu đại lí mạc xuất nhất trương chỉ điều lai" nó móc trong túi ra một mảnh giấy nhỏ.
3. (Động) Thăm dò, suy đoán. ◎ Như: "ngã mạc chuẩn liễu tha đích tì khí" tôi đã thăm dò tính khí của anh ta.
4. (Động) Mò, bắt, lấy trộm. ◎ Như: "mạc ngư" bắt cá, "thâu kê mạc cẩu" trộm gà cắp chó. ◇ Tây du kí 西: "Nguyệt tại trường không, thủy trung hữu ảnh, tuy nhiên khán kiến, chỉ thị vô lao mạc xứ" , , , (Đệ nhị hồi) Trăng ở trên không, trong nước có bóng, mặc dù nhìn thấy, nhưng biết đâu mà mò.
5. (Động) Đánh, chơi (bài). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hoặc hòa Bảo Ngọc, Bảo Thoa đẳng tả muội cản vi kì mạc bài tác hí" , (Đệ ngũ thập tam hồi) Hoặc cùng với bọn Bảo Ngọc và chị em Bảo Thoa đánh cờ, chơi bài.
6. (Động) Lần mò, mò mẫm. ◎ Như: "mạc liễu bán thiên tài xuất môn" lần mò hồi lâu mới ra khỏi cửa.
7. Một âm là "". (Động) Phỏng theo. § Cũng như "" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sờ, như: mạc sách . Một âm là , cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sờ: Tôi sờ mặt cậu ta, cảm thấy hơi sốt;
② Mò, lần, bắt: Bắt cá; Cậu ta lần túi hồi lâu, mới mò ra được một mảnh giấy nhỏ;
③ Thăm dò, mò mẫm.【】mạc để [modê] Thăm dò, dò xét: Hắn định dò tình hình của ta;
④ Dò xét, mò mẫm: Tập kích (đồn địch); Lần mò trong đêm tối; Lần mò đến nửa đêm mới về tới nhà. Xem [mó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sờ mó — Một âm là . Xem .

Từ ghép 1

hồ
hú ㄏㄨˊ

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yếm cổ (thịt dưới cổ)
2. nào, sao, thế nào
3. xứ Hồ, người Hồ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là "hồ". Râu mọc ở đấy gọi là "hồ tu" . Tục viết là .
2. (Danh) Rợ "Hồ", giống dân thời xưa ở phương bắc và tây Trung quốc. ◎ Như: "ngũ Hồ loạn Hoa" năm giống Hồ làm loạn Trung Hoa.
3. (Danh) Bát "hồ", một đồ dùng về việc lễ.
4. (Danh) Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
5. (Danh) Họ "Hồ".
6. (Tính) Gốc từ đất người Hồ hoặc đến từ bên ngoài Trung quốc. ◎ Như: "hồ cầm" đàn Hồ, "hồ đào" cây hồ đào, "hồ tiêu" cây hồ tiêu.
7. (Tính) Xa xôi, dài lâu. ◇ Nghi lễ : "Vĩnh thụ hồ phúc" (Sĩ quan lễ ) Mãi hưởng phúc lâu dài.
8. (Phó) Làm càn, bừa bãi. ◎ Như: nói năng không được rành mạch gọi là "hàm hồ" , cũng viết là . Nói quàng gọi là "hồ thuyết" , làm càn gọi là "hồ vi" hay "hồ náo" đều noi cái ý ấy cả. ◇ Thủy hử truyện : "Hồ thuyết! Nhĩ đẳng yếu vọng sanh quái sự, phiến hoặc bách tính lương dân" ! , (Đệ nhất hồi) Nói bậy! Các người chỉ đặt chuyện quái gở, lừa dối (trăm họ) dân lành.
9. (Phó) Sao, sao vậy, làm sao. ◎ Như: "hồ bất" sao chẳng, "hồ khả" sao khá, sao được. ◇ Nguyễn Du : "Hồn hề! hồn hề! hồ bất quy?" (Phản Chiêu hồn ) Hồn ơi! hồn ơi! sao chẳng về?
10. (Đại) Nào, gì? ◇ Hán Thư : "Tướng quốc hồ đại tội? Bệ hạ hệ chi bạo dã?" ? ? (Tiêu Hà truyện ) Tướng quốc có tội nặng gì thế? Sao bệ hạ trói tàn bạo vậy?
11. Giản thể của chữ .
12. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là hồ. Râu mọc ở đấy gọi là hồ tu . Tục viết là .
② Cổ họng, nói năng không được rành mạch gọi là hàm hồ . Cũng viết là . Nói quàng gọi là hồ thuyết , làm càn gọi là hồ vi hay hồ náo đều noi cái ý ấy cả.
③ Sao vậy? dùng làm trợ từ, như hồ bất sao chẳng?, hồ khả sao khá?, sao được?, v.v.
④ Rợ Hồ.
⑤ Bát hồ, một đồ dùng về việc lễ.
⑥ Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
⑦ Xa xôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hồ (thời cổ Trung Quốc gọi các dân tộc thiểu số ở miền bắc và miền tây là Hồ, đồng thời cũng có ý chỉ nước ngoài, ngoại tộc): Người Hồ, dân tộc Hồ; 便 Quân Hồ thừa cơ quấy nhiễu (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn);
② Ẩu, bừa bãi, càn bậy, tầm bậy: Nói ẩu, nói tầm bậy;
③ (văn) Sao, cớ sao, vì sao, gì, cái gì: ? Cớ sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); ! Vì sao mà đến vậy! (Lí Bạch: Thục đạo nan); ? Làm sao có thể bắt chước theo được? (Lã thị Xuân thu); ? Quốc gia lấy gì phát cấp lương hướng cho họ? (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ). 【hồ vị [húwèi] (văn) Vì sao, cớ sao, tại sao?: ? Vì sao đến nay chưa được tặng phong để vào chầu? (Chiến quốc sách); ? Ôi chao! ông không phải là kẻ trộm ư? Vì sao mà cho ta thức ăn? (Lã thị Xuân thu);
④ (văn) Mảng thịt dưới cổ, yếm cổ;
⑤ (văn) Đen: Đứa thì ngạo Trương Phi đen, đứa thì cười Đặng Ngãi láu ăn (Lí Thương Ẩn: Kiêu nhi);
⑥ (văn) Dài lâu: Mãi mãi hưởng phúc lâu dài (Nghi lễ);
⑦ (văn) Một loại đồ tế thời cổ;
⑧ (văn) Một loại binh khí thời cổ (hình cong, có lưỡi đâm ngang);
⑨ [Hú] Nước Hồ (thời cổ, thuộc tỉnh An Huy ngày nay, bị Sở diệt năm 495 trước Công nguyên);
⑩ [Hú] (Họ) Hồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Râu chòm, râu cằm.【hồ tử [húzê]
① Râu chòm, râu cằm;
② Thổ phỉ (cách gọi thổ phỉ của 9 tỉnh ở Đông Bắc Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái yếm bò — Chỉ chung phần thịt rủ xuống ở dưới cổ loại thú — Phần cong của lưỡi dao — Tiếng người Trung Hoa thời xưa chỉ các giống dân thiểu số phía bắc — Họ người.

Từ ghép 17

bì, bí, bỉ, tỉ, tỵ, tỷ
bī ㄅㄧ, bǐ ㄅㄧˇ, bì ㄅㄧˋ, pí ㄆㄧˊ, pǐ ㄆㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ ghép 5

tỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ ghép 12

tỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gần

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

tỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh — Ngang nhau. Sánh nhau — Gần gũi.

Từ ghép 17

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hồ, không rõ ràng

Từ điển trích dẫn

1. Không rõ ràng. § Cũng viết là . ◇ Phù sanh lục kí : "Dư nãi trương đăng nhập thất (...) bất cấm tâm thương lệ dũng. Hựu khủng lệ nhãn hồ, thất sở dục kiến" (...). , (Khảm kha kí sầu ).
2. Cẩu thả, bừa bãi.
3. Lẫn lộn, hỗn loạn.
4. ☆ Tương tự: "mê hồ" , "hàm hồ" , "hàm hỗn" , "ẩn hối" .
5. ★ Tương phản: "minh xác" , "minh tích" , "phân minh" , "tinh xác" , "thanh tích" , "thanh tỉnh" , "thanh sở" , "hiểu sướng" , "tiên minh" .
mang
huǎng ㄏㄨㄤˇ, máng ㄇㄤˊ

mang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mênh mang, xa vời
2. không biết gì

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mênh mông. ◎ Như: "mang mang" mênh mông. ◇ Nguyễn Du : "Giang thủy mang mang giang ngạn bình" (Vãn há Đại Than ) Nước sông mênh mông, bờ sông ngập bằng.
2. (Phó) Mờ mịt, không biết gì. ◎ Như: "mang nhiên" mờ mịt. ◇ Nguyễn Du : "Mang nhiên bất biện hoàn hương lộ" (Nhiếp Khẩu đạo trung ) Mờ mịt không còn nhận ra đường trở lại quê nhà.
3. (Phó) Vội vàng. § Thông "mang" .
4. (Phó) hồ, không đích xác. § Thông "hoảng" . ◎ Như: "mang hốt" hoảng hốt, mờ mịt, hồ.
5. (Danh) Họ "Mang".

Từ điển Thiều Chửu

① Thương mang mênh mông.
② Mang mang man mác.
③ Ngây ngô, mờ mịt. Tả cái dáng không biết gì. Như mang nhiên mờ mịt vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mênh mông, mịt mù;
② Chả hay biết gì cả, mờ mịt không biết gì.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước lai láng mênh mông — Dùng như chữ mang .

Từ ghép 6

man, mạn
mán ㄇㄢˊ, màn ㄇㄢˋ

man

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước đầy tràn. ◎ Như: "thủy mạn đáo nhai thượng lai liễu" nước tràn lên đường phố.
2. (Động) Bao phủ, bao trùm.
3. (Tính) Khắp. ◎ Như: "mạn sơn biến dã" đầy núi khắp đồng.
4. (Tính) Dài, xa. ◎ Như: "mạn mạn trường dạ" đêm dài dằng dặc.
5. (Tính) Buông tuồng, mặc tình, tùy thích. ◎ Như: "tản mạn" dàn trải, không ràng buộc.
6. (Tính) Mờ, không rõ, hồ. ◇ Vương An Thạch : "Hữu bi phó đạo, kì văn mạn diệt" , (Du Bao Thiền san kí ) Có tấm bia đổ bên đường, chữ đã mờ hết.
7. (Phó) Quàng, hão, uổng. ◎ Như: "mạn thính" nghe quàng. ◇ Đỗ Phủ : "Mạn lao xa mã trú giang can" (Hữu khách ) Uổng công xe ngựa nhọc nhằn đậu bến sông.
8. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Đỗ Phủ : "Ngưu nữ mạn sầu tư, Thu kì do độ hà" , (Hàn thực nguyệt ) Ngưu Lang Chức Nữ chớ lo buồn, Kì hẹn mùa thu còn sang sông.
9. (Phó) Tùy tiện, phóng túng, loạn xạ. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh nghi kì đố, mạn ứng chi" , (Liên Hương ) Chàng nghi rằng nàng ghen nên nói bậy.
10. Một âm là "man". (Tính) Dáng nước mênh mông.
11. (Động) Tràn khắp, tràn đầy. ◇ Tô Thức : "Yên nhiên nhất tiếu trúc li gian, Đào lí man sơn tổng thô tục" , (Hải đường ) Một khi (hoa hải đường) nhởn nhơ hé nụ nơi hàng rào trúc, Thì đào lí tràn khắp một vùng núi này thảy là thô tục.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầy tràn.
② Tản mạn, buông tuồng, không biết tự kiềm chế.
③ Ướt sũng, nát nhầu.
④ Quàng, hão, như mạn thính nghe quàng, mạn ứng vâng vờ.
⑤ Một âm là man. Man man nước chảy phẳng lặng, mênh mang.
⑥ Dài, như man man trường dạ đêm dài dằng dặc.
⑦ Khắp, như man sơn biến dã đầy núi khắp đồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầy dẫy. Nhiều — Một âm là Mạn. Xem Mạn.

Từ ghép 1

mạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đầy tràn, ngập

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước đầy tràn. ◎ Như: "thủy mạn đáo nhai thượng lai liễu" nước tràn lên đường phố.
2. (Động) Bao phủ, bao trùm.
3. (Tính) Khắp. ◎ Như: "mạn sơn biến dã" đầy núi khắp đồng.
4. (Tính) Dài, xa. ◎ Như: "mạn mạn trường dạ" đêm dài dằng dặc.
5. (Tính) Buông tuồng, mặc tình, tùy thích. ◎ Như: "tản mạn" dàn trải, không ràng buộc.
6. (Tính) Mờ, không rõ, hồ. ◇ Vương An Thạch : "Hữu bi phó đạo, kì văn mạn diệt" , (Du Bao Thiền san kí ) Có tấm bia đổ bên đường, chữ đã mờ hết.
7. (Phó) Quàng, hão, uổng. ◎ Như: "mạn thính" nghe quàng. ◇ Đỗ Phủ : "Mạn lao xa mã trú giang can" (Hữu khách ) Uổng công xe ngựa nhọc nhằn đậu bến sông.
8. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Đỗ Phủ : "Ngưu nữ mạn sầu tư, Thu kì do độ hà" , (Hàn thực nguyệt ) Ngưu Lang Chức Nữ chớ lo buồn, Kì hẹn mùa thu còn sang sông.
9. (Phó) Tùy tiện, phóng túng, loạn xạ. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh nghi kì đố, mạn ứng chi" , (Liên Hương ) Chàng nghi rằng nàng ghen nên nói bậy.
10. Một âm là "man". (Tính) Dáng nước mênh mông.
11. (Động) Tràn khắp, tràn đầy. ◇ Tô Thức : "Yên nhiên nhất tiếu trúc li gian, Đào lí man sơn tổng thô tục" , (Hải đường ) Một khi (hoa hải đường) nhởn nhơ hé nụ nơi hàng rào trúc, Thì đào lí tràn khắp một vùng núi này thảy là thô tục.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầy tràn.
② Tản mạn, buông tuồng, không biết tự kiềm chế.
③ Ướt sũng, nát nhầu.
④ Quàng, hão, như mạn thính nghe quàng, mạn ứng vâng vờ.
⑤ Một âm là man. Man man nước chảy phẳng lặng, mênh mang.
⑥ Dài, như man man trường dạ đêm dài dằng dặc.
⑦ Khắp, như man sơn biến dã đầy núi khắp đồng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Nước) đầy tràn: Nước tràn lên đường phố;
② Khắp, đâu cũng có: Đầy đồng khắp núi; Bụi cát mù trời; Sương mù dày đặc;
③ Không bị gò bó, tản mạn, buông tuồng, tùy tiện: Tản mạn; Không có mục đích nhất định;
④ (văn) Ướt sũng, nát nhầu;
⑤ (văn) Quàng, hão, vô ích: Nghe quàng; Làm nhọc công vô ích;
⑥ (văn) Không bờ bến, dài dằng dặc: Đêm dài vô tận hề (Tuân tử);
⑦ (văn) Vấy bẩn: Lại còn muốn đem nết xấu ra để vấy bẩn đến ta (Trang tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước đầy quá, tràn ra — Không bó buộc. Td: Lãng mạn — Uổng phí. Vô ích — Một âm là mạn. Xem Mạn.

Từ ghép 9

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hồ, lờ mờ, không rõ

hồ đồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hồ đồ

Từ điển trích dẫn

1. Đầu óc lù mù, không hiểu sự lí gì cả. ◇ Tống sử : "Thái Tông dục tướng Đoan, hoặc viết: Đoan vi nhân hồ đồ" , : (Lữ Đoan truyện ) Vua Thái Tông muốn phong cho Lữ Đoan làm tể tướng, có người nói: Lữ Đoan là người chẳng hiểu sự việc gì cả.
2. Mờ mịt, hồ. ◇ Kiều Cát : "Nhân thử thượng lạc phách giang hồ tái tửu hành, hồ đồ liễu hoàng lương mộng cảnh" , (Dương Châu mộng , Đệ tứ chiệp).
3. Không rõ ràng, lộn xộn. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Bất đãn nhân nã đích hồ đồ, liên giá bài phiếu thượng đích văn pháp dã hữu ta hồ đồ" , (Đệ ngũ thập hồi).
4. (Phương ngôn) Chỉ thức ăn sền sệt như tương, cháo... ◇ Trung quốc ca dao tư liệu : "Tiên bính thô, hồ đồ bạc, đỗ tử cật bất bão, chẩm ma năng cán hoạt" , , , (San Đông lâm mộc dân ca , Yếu cật nguyên hưởng phạn ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không hiểu rõ. Không rõ sự việc — Ta còn hiểu là làm việc hấp tấp, cẩu thả, không suy nghĩ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.