vận động

phồn thể

Từ điển phổ thông

vận động, hoạt động

Từ điển trích dẫn

1. Vận hành di động. ◇ Tăng Củng : "Thiết dĩ trị lịch ư trung, sở dĩ sát thiên thì chi vận động; ban chánh ư ngoại, sở dĩ nhất vương độ chi thôi hành" , ; , (Tạ Hi Ninh bát niên lịch nhật biểu ).
2. Hành động. ◇ Lục Giả : "Nhược Thang, Vũ chi quân, Y, Lã chi thần, nhân thiên thì nhi hành phạt, thuận âm dương nhi vận động" , , , (Tân ngữ , Thận vi ).
3. Vận chuyển, chuyển động. ◇ Tôn Trung San : "Cận lai ngoại quốc lợi dụng bộc bố hòa hà than đích thủy lực lai vận động phát điện cơ, phát sanh ngận đại đích điện lực" , (Dân sanh chủ nghĩa , Đệ nhất giảng).
4. Chỉ hoạt động của người hoặc động vật. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nguyên lai tiễn đầu hữu dược, độc dĩ nhập cốt, hữu tí thanh thũng, bất năng vận động" , , , (Đệ thất ngũ hồi).
5. Chỉ hoạt động, chạy vạy nhằm đạt tới một mục đích nào đó. ◇ Đinh Linh : "Chung nhật đấu kê tẩu , trực đáo khán khán khoái bả tổ di đích tam bách đa mẫu điền hoa hoàn liễu, một nại hà chỉ hảo khứ vận động tố quan" , , (Mộng Kha , Nhất).
6. Huy động, vũ động. ◇ Anh liệt truyện : "Lưu Cơ tiện đăng tướng đài, bả ngũ phương kì hiệu, án phương vận động, phát xuất liễu tam thanh hiệu pháo, kích liễu tam thông cổ, chư tướng đô đài hạ thính lệnh" 便, , , , , (Đệ tam thập hồi).
7. Thi triển. ◇ Tây du kí 西: "Chỉ khán nhĩ đằng na quai xảo, vận động thần cơ, tử tế bảo nhĩ sư phụ; giả nhược đãi mạn liễu ta nhi, Tây Thiên lộ mạc tưởng khứ đắc" , , ; , 西 (Đệ tam nhị hồi).
8. Phát động, động viên.
9. Chỉ hoạt động thể dục, thể thao. ◇ Băng Tâm : "Tha vận động quá độ, ngoạn túc cầu thương liễu hõa cốt, ngọa liễu kỉ thiên, tâm lí ngận bất hảo quá" , , , (Siêu nhân , Li gia đích nhất niên ).
10. (Quân sự) Di động tiến lên.
11. Chỉ phong trào (chính trị, văn hóa...). § Có tổ chức, có tính quần chúng, thanh thế lớn, quy mô... ◎ Như: "kĩ thuật cách tân vận động" cuộc vận động cải tiến kĩ thuật.
12. (Triết học) Chỉ mọi sự biến hóa cũng như quá trình, từ vị trí đơn giản đến tư duy phức tạp của con người. ◇ Ba Kim : "Hảo tượng nhất thiết đích vận động dĩ kinh đình chỉ, giá cá thế giới dĩ hãm nhập tĩnh chỉ đích trạng thái, tha đích mạt nhật tựu khoái lai liễu" , , (Trầm lạc ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dời đổi xê dịch, không để yên. Như: Cử động — Làm cho người khác phải hành động theo ý mình — Chỉ một phong trào.

Từ điển trích dẫn

1. Đứng ngay người ra bất động. ◇ Tống sử : "Dư đảng vạn nhân cương lập thất thố, Tồn Trung dược sất chi, giai phố nhi hàng" , , (Dương Tồn Trung truyện ) Đám quân còn lại rất đông người đứng đờ ra không biết làm gì nữa, Dương Tồn Trung nhảy lên ngựa quát tháo, cả bọn sợ hãi đều đầu hàng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng ngay người ta, như chết đứng.
kiều
qiáo ㄑㄧㄠˊ, qiào ㄑㄧㄠˋ

kiều

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lông dài ở đuôi chim
2. nâng lên, cất lên, ngẩng lên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái lông dài ở đuôi chim.
2. (Danh) Đồ trang sức trên đầu phụ nữ, giống như đuôi chim. ◇ Bạch Cư Dị : "Hoa điền ủy địa vô nhân thu, Thúy kiều kim tước ngọc tao đầu" , (Trường hận ca ) Các đồ trang sức vứt bỏ trên mặt đất, ngọc cài đầu màu xanh biếc hình đuôi chim sẻ, không ai nhặt lên.
3. (Động) Cất lên, ngẩng lên. ◎ Như: "kiều thủ" ngẩng đầu, "kiều túc nhi đãi" kiễng chân mà đợi.
4. (Động) Kênh, vểnh, cong lên. ◎ Như: "giá trương bản đắng, lưỡng đầu đô kiều khởi lai liễu" , cái ghế dài này, hai đầu đều vênh lên cả rồi.
5. (Động) Lẻn đi, lẻn trốn. ◎ Như: "kiều gia" lẻn đi khỏi nhà, "kiều khóa" trốn học.
6. (Tính) Vượt trội, đặc xuất. ◎ Như: "kiều tú" tốt đẹp hơn cả, chỉ người tài giỏi đặc xuất. § Cũng như: "kiều sở" người tài năng kiệt xuất.

Từ điển Thiều Chửu

① Lông đuôi. Cái lông dài nhất ở đuôi chim gọi là kiều.
② Cất lên, như kiều túc nhi đãi kiễng chân mà đợi.
③ Cái gì trội hơn cả gọi là kiều, như kiều tú tốt đẹp hơn cả. Bạch Cư Dị : Hoa điền ủy địa vô nhân thâu, Thúy kiều kim tước ngọc tao đầu hoa trang sức trên đầu, thoa bằng vàng ngọc hình chim thúy chim tước rớt xuống đất không ai nhặt. Tản Ðà dịch thơ là: Ai người nhặt hoa rơi bỏ đất, Ôi! Thúy kiều ngọc nát vàng phai.
④ Kiều kiều cao ngất nghểu.
⑤ Ngẩng đầu lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngẩng (đầu) lên, cất (đầu, chân...): Ngẩng đầu nhìn bốn phía; Cất chân lên mà chờ;
② Vênh, cong lên: Tấm ván vênh;
③ (văn) Lông dài ở đuôi chim;
④ (văn) Trội bật hơn cả: Tốt đẹp hơn cả;
⑤ (văn) 【】kiều kiều [qiáoqiáo] Cao ngất nghểu. Xem [qiào].

Từ điển Trần Văn Chánh

Vênh lên, cong lên: Chiếc ghế vênh cả lên rồi! Xem [qiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đuôi chim có lông dài — Cất lên, ngẩng lên — Vẻ tươi tốt — Trội hơn, vượt lên.

Từ ghép 7

tuyết
xuě ㄒㄩㄝˇ

tuyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tuyết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tuyết (mưa gặp lạnh rơi xuống từng hạt như thủy tinh trắng). ◇ Nguyễn Du : "Nhất thiên phong tuyết độ Hoàng Hà" (Từ Châu đạo trung ) Một trời gió tuyết, qua sông Hoàng Hà.
2. (Danh) Gọi thay cho một số sự vật màu trắng: 1) Lúa gạo. ◇ Đỗ Phủ : "Phá cam sương lạc trảo, Thường đạo tuyết phiên thi" , (Mạnh đông ). 2) Hoa trắng. ◇ Độc Cô Cập : "Đông phong động địa xuy hoa phát, Vị Thành đào lí thiên thụ tuyết" , (Đồng sầm lang trung truân điền... ). 3) Chim trắng. ◇ Lô Luân : "Tự quân hoán đắc bạch nga thì, Độc bằng lan can tuyết mãn trì" , 滿 (Phú đắc bạch âu ca... 使). 4) Cá. ◇ Giả Đảo : "Thiên hà đọa song phường, Phi ngã đình trung ương, Chưởng ác xích dư tuyết, Phách khai tràng hữu hoàng" , , , (Song ngư dao ). 5) Sóng nước. ◇ Ôn Đình Quân : "Long bá khu phong bất cảm thượng, Bách xuyên phún tuyết cao thôi ngôi" , (Phất vũ từ ). 6) Rượu trắng. ◇ Lí Hàm Dụng : "Tuyết noãn dao bôi phụng tủy dung, Hồng tha tượng trứ tinh thần tế" , (Phú quý khúc ). 7) Tóc trắng. ◇ Vi Trang : "Cố nhân thử địa dương phàm khứ, Hà xứ tương tư tuyết mãn đầu" , 滿 (Thanh Hà huyện lâu tác ). 8) Gỗ cây bạch đàn. ◇ Ân Nghiêu Phiên : "Vân tỏa mộc kham liêu tức ảnh, Tuyết hương chỉ áo bất sanh trần" , (Tặng duy nghiễm sư ).
3. (Danh) Nhạc khúc cổ.
4. (Danh) Họ "Tuyết".
5. (Tính) Trắng (như tuyết). ◎ Như: "tuyết cơ" da trắng, "tuyết y" áo trắng. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến cao đường minh kính bi bạch phát, Triêu như thanh ti mộ thành tuyết" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, trước tấm gương sáng trên nhà cao, thương cho mái tóc bạc, Buổi sáng như tơ đen, chiều thành ra tuyết trắng.
6. (Tính) Trong sạch, cao khiết. ◎ Như: "tuyết cách" phẩm cách cao khiết. ◇ Dương Vạn Lí : "Nhất biệt cao nhân hựu thập niên, Sương cân tuyết cốt kiện y nhiên" , (Tống hương dư văn minh ) Chia tay bậc cao nhân lại đã mười năm, Gân cốt thanh cao như sương tuyết vẫn còn tráng kiện như xưa.
7. (Động) Rơi tuyết. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Vu thì thủy tuyết, ngũ xứ câu hạ" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Lúc tuyết bắt đầu rơi, năm xứ đều chúc mừng.
8. (Động) Rửa sạch, biểu minh. ◎ Như: "tuyết sỉ" rửa nhục, "chiêu tuyết" tỏ nỗi oan.
9. (Động) Lau, chùi. ◎ Như: "tuyết khấp" lau nước mắt, "tuyết phiền" tiêu trừ phiền muộn, "tuyết thế" chùi lệ.
10. (Động) Chê trách. ◇ Lí Triệu : "Sơ, Tư Đồ diện tuyết Lí Hoài Quang. Đức Tông chánh sắc viết: Duy khanh bất hợp tuyết nhân" , . : (Đường quốc sử bổ , Quyển thượng ).

Từ điển Thiều Chửu

① Tuyết. Mưa gặp lúc rét quá rơi lại từng mảng gọi là tuyết. Khi tuyết sa xuống nó tỏa ra như bông hoa, cho nên gọi là tuyết hoa . Nguyễn Du : Nhất thiên phong tuyết độ Hoàng Hà một trời gió tuyết, qua sông Hoàng Hà.
② Rửa. Như tuyết sỉ rửa hổ, rửa nhục. Vạch tỏ nỗi oan ra gọi là chiêu tuyết .
③ Lau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tuyết;
② Trắng như tuyết, đầy tuyết;
③ Kem lạnh;
④ Rửa, trả thù: Rửa nhục;
⑤ (văn) Lau sạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi nước trong không khí gặp lạnh kết lại mà rơi xuống. Hát nói của Nguyễn Công Trứ: » Sạch như nước, trắng như ngà, trong như Tuyết « — Trong sạch — Trừ sạch.

Từ ghép 21

cam
gān ㄍㄢ

cam

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh cam

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh sâu độc lở loét. ◎ Như: "nha cam" bệnh lợi răng sưng lở, "hạ cam" bệnh sưng lở loét ở bộ phận sinh dục (quy đầu đàn ông, âm thần đàn bà).

Từ điển Thiều Chửu

① Bệnh cam, một thứ bệnh về máu rãi. Như vì máu trắng kém mà tì rắn lại gọi là tì cam , trẻ con ăn bậy sinh bệnh gầy còm gọi là cam tích , chân răng thối nát gọi là nha cam cam răng hay cam tẩu .
② Hạ cam , một thứ bệnh tình bộ dái sưng loét ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

(y) Bệnh cam: Cam tẩu ; Cam răng; Hạ cam.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ bệnh về máu huyết và tiêu hóa của trẻ con.

Từ ghép 3

ngột
wù ㄨˋ

ngột

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: ngột niết )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lay động, dao động. ◇ Sử Kí : "Dương thúy diệp, ngột tử hành, phát hồng hoa" , , (Tư Tương Như liệt truyện ).
2. (Danh) Cây không có cành nhánh.
3. (Danh) Cây chỉ còn khúc dưới gốc (sau khi bị chặt).
4. (Danh) Ghế đẩu (hình vuông, không có chỗ dựa), cái đẳng. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ Tùng nhượng ca tẩu thượng thủ tọa liễu, Vũ Tùng xuyết cá ngột tử, hoành đầu tọa liễu" , , (Đệ nhị thập tứ hồi) Võ Tòng nhường cho anh và chị dâu ngồi trên, chàng nhích một cái ghế đẩu, ngồi sang một bên.
5. (Danh) Cái thớt, tấm bản gỗ. ◇ Ngưu Tăng Nhụ : "Ngã tài phương cổ từ nhân, duy bất cập Đông A nhĩ, kì dư văn sĩ, giai ngô ngột trung chi nhục, khả dĩ tể cát hĩ" , , , , (Huyền quái lục , Tào Huệ ).
6. (Danh) Tên gọi tắt của "Đào ngột" , sách sử của nước Sở thời xưa.
7. (Tính) Ngây dại, ngớ ngẩn. ◇ Bào Chiếu : "Thần ngân ngột cùng tiện, tình thị suyễn muội" , (Thị lang báo mãn từ các sớ 滿).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðào ngột tên một giống ác thú. Ngày xưa dùng tiếng ấy để gọi các kẻ hư ác.
② Ngột niết áy náy không yên. Ngột tử cái ghế nhỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cây không nhánh, gốc cây (còn lại sau khi đốn);
② Ghế đẩu vuông: Ghế đẩu;
③ Áy náy: Áy náy không yên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây trơ trụi, không cành lá — Cái ghế đầu.

Từ ghép 2

bất thăng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Bất thăng" : (1) Không nổi, không xuể. ◇ Đỗ Phủ : "Bạch đầu tao cánh đoản, Hồn dục bất thăng trâm" , (Xuân vọng ) Đầu bạc càng gãi càng ngắn, Hoàn toàn như không cài trâm được nữa. (2) Hết sức, vô hạn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đô hỉ chi bất thăng" (Đệ tứ thập lục hồi) Đều vui mừng khôn xiết.
2. "Bất thắng" : Không làm được, không thành công. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thí giáo xuất , như kì bất thắng, trách chi vị trì" , , (Đệ ngũ hồi) Xin hãy thử cho đem ngựa ra đánh, hễ mà không thắng, thì trị tội cũng chưa muộn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không nổi. Không xuể, chẳng hạn Bất thăng sổ ( đếm không xuể ).

bất thắng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Bất thăng" : (1) Không nổi, không xuể. ◇ Đỗ Phủ : "Bạch đầu tao cánh đoản, Hồn dục bất thăng trâm" , (Xuân vọng ) Đầu bạc càng gãi càng ngắn, Hoàn toàn như không cài trâm được nữa. (2) Hết sức, vô hạn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đô hỉ chi bất thăng" (Đệ tứ thập lục hồi) Đều vui mừng khôn xiết.
2. "Bất thắng" : Không làm được, không thành công. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thí giáo xuất , như kì bất thắng, trách chi vị trì" , , (Đệ ngũ hồi) Xin hãy thử cho đem ngựa ra đánh, hễ mà không thắng, thì trị tội cũng chưa muộn.
trương, trướng
zhāng ㄓㄤ, zhàng ㄓㄤˋ

trương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. treo lên, giương lên
2. sao Trương (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giương dây cung, căng dây cung. ◎ Như: "trương cung" giương cung.
2. (Động) Căng dây gắn vào đàn. ◇ Hán Thư : "Cầm sắt bất điều, thậm giả tất giải nhi canh trương chi, nãi khả cổ dã" 調, , (Đổng Trọng Thư truyện ) Đàn không hợp điệu, đến nỗi phải tháo ra thay dây vào, mới gảy được.
3. (Động) Thay đổi, sửa đổi. ◎ Như: "canh trương" sửa đổi.
4. (Động) Mở ra, căng ra, triển khai. ◎ Như: "trương mục" mở to mắt, trợn mắt. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tương dục hấp chi, tất cố trương chi. Tương dục nhược chi, tất cố cường chi" , . , (Chương 36) Sắp muốn đóng lại, ắt nên mở ra. Sắp muốn làm cho yếu đi, tất hãy làm cho mạnh lên.
5. (Động) Khoe khoang, khoa đại. ◎ Như: "khoa trương" khoe khoang.
6. (Động) Làm cho lớn ra, khuếch đại. ◇ Tân Đường Thư : "Đại quân cổ táo dĩ trương ngô khí" (Lí Quang Bật truyện ) Ba quân đánh trống rầm rĩ làm ta hăng hái thêm.
7. (Động) Phô bày, thiết trí. ◎ Như: "trương ẩm" đặt tiệc rượu, "trương nhạc" mở cuộc âm nhạc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đương nhật sát ngưu tể , đại trương diên tịch" , (Đệ tam thập tứ hồi) Hôm đó giết bò mổ ngựa, bày tiệc rất to.
8. (Động) Giăng lưới để bắt chim muông.
9. (Động) Dòm, ngó. ◎ Như: "đông trương tây vọng" 西 nhìn ngược nhìn xuôi. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ kiến nhất cá nhân, tham đầu tham não, tại na lí trương vọng" , , (Đệ nhị hồi) Chỉ thấy một người, thò đầu vươn cổ, ở trong đó đang dòm ngó rình mò.
10. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì mở ra, căng ra được. ◎ Như: "nhất trương cung" một cái cung, "lưỡng trương chủy" hai cái mõm. (2) Đơn vị dùng cho vật có mặt phẳng. ◎ Như: "nhất trương chỉ" một tờ giấy, "lưỡng trương trác tử" hai cái bàn.
11. (Danh) Ý kiến, ý chí. ◎ Như: "chủ trương" chủ ý, chủ kiến, "thất trương thất chí" mất hết hồn trí, đầu óc hoang mang.
12. (Danh) Sao "Trương", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
13. (Danh) Họ "Trương".
14. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "kì thế phương trương" cái thế đang lớn. ◇ Thi Kinh : "Tứ mẫu dịch dịch, Khổng tu thả trương" , (Đại nhã , Hàn dịch ) Bốn con ngựa đực, Rất dài lại to.
15. Một âm là "trướng". § Thông "trướng" .
16. (Tính) Bụng đầy, bụng căng. § Thông "trướng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dương, như trương cung dương cung. Căng dây tơ vào đàn cũng gọi là trương. Sự gì cần phải cách gọi là canh trương , nghĩa là phải thay đổi lại như đàn hỏng dây phải căng dây khác.
② Lớn, như kì thế phương trương thửa thế đang lớn.
③ Phô trương, như trương hoàng , phô trương , v.v. Tính tình ngang trái gọi là quai trương , ý khí nông nổi gọi là hiêu trương , dối giả đa đoan gọi là chu trương cùng theo một nghĩa ấy cả.
④ Mở ra, như hấp trương đóng mở.
⑤ Ðặt, như trương ẩm đặt tiệc rượu, trương nhạc mở cuộc âm nhạc. Lấy ý mình mà xếp đặt gọi là chủ trương .
⑥ Vây bắt chim muông, nghĩa là dăng lưới để bắt cái loài chim muông, vì thế nên vơ vét tiền của cũng gọi là trương la .
⑦ Phàm vật gì căng lên lại buông xuống được đều gọi là trương. Như một cái đàn cầm gọi là trương, một mảnh giấy cũng gọi là nhất trương .
⑧ Sao Trương, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑨ Một âm là trướng, cũng như chữ trướng , cung trướng bầy đặt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Há, nhe ra, mở ra, giương, trương, căng, giăng: Há mồm; Nhe răng; Giương cung bắn tên; Căng lưới đánh cá. (Ngb) Trương ra, lớn mạnh: Thế đang lớn mạnh;
② Khoe (khoang), (thổi) phồng, (phô) trương: Phô trương thanh thế; Khoa trương, thổi phồng, khoe khoang;
③ Mở: Đóng mở; Mở hàng (cửa hàng), mở đầu, mở ra;
④ Nhìn, dòm: 西 Nhìn ngược nhìn xuôi;
⑤ (loại) Tờ, cái, bức, tấm, chiếc: Hai tờ giấy; Một cái (chiếc) bàn; Hai bức tranh; Một tấm ảnh; Một chiếc chiếu;
⑥ [Zhang] Sao Trương (một ngôi sao trong nhị thập bát tú);
⑦ [Zhang] (Họ) Trương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giương rộng ra. Mở lớn ra. Td: Khai trương — Bày ra. Sắp đặt — Một trang giấy. Một tờ giấy. Đoạn trường tân thanh : » Tiên thề cùng thảo một trương « — Họ người. Thơ Lê Thánh Tông: » Miếu ai như miếu vợ chàng Trương «.

Từ ghép 19

trướng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giương dây cung, căng dây cung. ◎ Như: "trương cung" giương cung.
2. (Động) Căng dây gắn vào đàn. ◇ Hán Thư : "Cầm sắt bất điều, thậm giả tất giải nhi canh trương chi, nãi khả cổ dã" 調, , (Đổng Trọng Thư truyện ) Đàn không hợp điệu, đến nỗi phải tháo ra thay dây vào, mới gảy được.
3. (Động) Thay đổi, sửa đổi. ◎ Như: "canh trương" sửa đổi.
4. (Động) Mở ra, căng ra, triển khai. ◎ Như: "trương mục" mở to mắt, trợn mắt. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tương dục hấp chi, tất cố trương chi. Tương dục nhược chi, tất cố cường chi" , . , (Chương 36) Sắp muốn đóng lại, ắt nên mở ra. Sắp muốn làm cho yếu đi, tất hãy làm cho mạnh lên.
5. (Động) Khoe khoang, khoa đại. ◎ Như: "khoa trương" khoe khoang.
6. (Động) Làm cho lớn ra, khuếch đại. ◇ Tân Đường Thư : "Đại quân cổ táo dĩ trương ngô khí" (Lí Quang Bật truyện ) Ba quân đánh trống rầm rĩ làm ta hăng hái thêm.
7. (Động) Phô bày, thiết trí. ◎ Như: "trương ẩm" đặt tiệc rượu, "trương nhạc" mở cuộc âm nhạc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đương nhật sát ngưu tể , đại trương diên tịch" , (Đệ tam thập tứ hồi) Hôm đó giết bò mổ ngựa, bày tiệc rất to.
8. (Động) Giăng lưới để bắt chim muông.
9. (Động) Dòm, ngó. ◎ Như: "đông trương tây vọng" 西 nhìn ngược nhìn xuôi. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ kiến nhất cá nhân, tham đầu tham não, tại na lí trương vọng" , , (Đệ nhị hồi) Chỉ thấy một người, thò đầu vươn cổ, ở trong đó đang dòm ngó rình mò.
10. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì mở ra, căng ra được. ◎ Như: "nhất trương cung" một cái cung, "lưỡng trương chủy" hai cái mõm. (2) Đơn vị dùng cho vật có mặt phẳng. ◎ Như: "nhất trương chỉ" một tờ giấy, "lưỡng trương trác tử" hai cái bàn.
11. (Danh) Ý kiến, ý chí. ◎ Như: "chủ trương" chủ ý, chủ kiến, "thất trương thất chí" mất hết hồn trí, đầu óc hoang mang.
12. (Danh) Sao "Trương", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
13. (Danh) Họ "Trương".
14. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "kì thế phương trương" cái thế đang lớn. ◇ Thi Kinh : "Tứ mẫu dịch dịch, Khổng tu thả trương" , (Đại nhã , Hàn dịch ) Bốn con ngựa đực, Rất dài lại to.
15. Một âm là "trướng". § Thông "trướng" .
16. (Tính) Bụng đầy, bụng căng. § Thông "trướng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dương, như trương cung dương cung. Căng dây tơ vào đàn cũng gọi là trương. Sự gì cần phải cách gọi là canh trương , nghĩa là phải thay đổi lại như đàn hỏng dây phải căng dây khác.
② Lớn, như kì thế phương trương thửa thế đang lớn.
③ Phô trương, như trương hoàng , phô trương , v.v. Tính tình ngang trái gọi là quai trương , ý khí nông nổi gọi là hiêu trương , dối giả đa đoan gọi là chu trương cùng theo một nghĩa ấy cả.
④ Mở ra, như hấp trương đóng mở.
⑤ Ðặt, như trương ẩm đặt tiệc rượu, trương nhạc mở cuộc âm nhạc. Lấy ý mình mà xếp đặt gọi là chủ trương .
⑥ Vây bắt chim muông, nghĩa là dăng lưới để bắt cái loài chim muông, vì thế nên vơ vét tiền của cũng gọi là trương la .
⑦ Phàm vật gì căng lên lại buông xuống được đều gọi là trương. Như một cái đàn cầm gọi là trương, một mảnh giấy cũng gọi là nhất trương .
⑧ Sao Trương, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑨ Một âm là trướng, cũng như chữ trướng , cung trướng bầy đặt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày biện sắp đặt — Tự cho mình là lớn, là giỏi — Dùng như chữ Trướng — Dùng như chữ Trướng — Một âm là Trương. Xem Trương.
ngộ
yù ㄩˋ

ngộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gặp gỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gặp, gặp nhau, không hẹn mà gặp. ◎ Như: "hội ngộ" gặp gỡ. ◇ Sử Kí : "Hoàn chí Lật, ngộ Cương Vũ Hầu, đoạt kì quân, khả tứ thiên dư nhân" , , , (Cao Tổ bản kỉ ) (Bái Công) quay về đến đất Lật, gặp Cương Vũ Hầu, cướp quân (của viên tướng này), đuợc hơn bốn nghìn người.
2. (Động) Mắc phải, tao thụ. ◎ Như: "ngộ vũ" gặp mưa, "ngộ nạn" mắc nạn. ◇ Tư Thiên : "Bộc dĩ khẩu ngữ ngộ thử họa, trùng vi hương đảng sở tiếu" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Kẻ này vì lời nói mà mắc cái vạ này, lại thêm bị làng xóm chê cười.
3. (Động) Hợp, thích hợp, khế hợp, đầu hợp. ◎ Như: "vị ngộ" chưa hợp thời (chưa hiển đạt). ◇ Chiến quốc sách : "Vương hà bất dữ quả nhân ngộ" (Tần tứ ) Vua sao không hợp với quả nhân?
4. (Động) Đối xử, tiếp đãi. ◎ Như: "quốc sĩ ngộ ngã" đãi ta vào hàng quốc sĩ. ◇ Sử Kí : "Hàn Tín viết: Hán Vương ngộ ngã thậm hậu, tái ngã dĩ kì xa, ý ngã dĩ kì y, tự ngã dĩ kì thực" : , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hàn Tín nói: Vua Hán đãi tôi rất hậu, lấy xe của mình để cho tôi đi, lấy áo của mình để cho tôi mặc, lấy cơm của mình để cho tôi ăn.
5. (Động) Đối phó, chống cự. ◇ Thương quân thư : "Dĩ thử ngộ địch" (Ngoại nội ) Lấy cái này đối địch.
6. (Danh) Cơ hội, dịp. ◎ Như: "giai ngộ" dịp tốt, dịp may, "cơ ngẫu" cơ hội, "tế ngộ" dịp, cơ hội.
7. (Danh) Họ "Ngộ".

Từ điển Thiều Chửu

① Gặp. Gặp nhau giữa đường gọi là ngộ. Sự gì thốt nhiên gặp phải cũng gọi là ngộ. Như ngộ vũ gặp mưa, ngộ nạn gặp nạn, v.v.
② Hợp. Như thù ngộ sự hợp lạ lùng, ý nói gặp kẻ hợp mình mà được hiển đạt vậy. Vì thế cho nên học trò lúc còn nghèo hèn gọi là vị ngộ .
③ Thết đãi. Như quốc sĩ ngộ ngã đãi ta vào hàng quốc sĩ.
④ Ðối địch, đương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gặp, gặp gỡ, gặp phải, hội kiến, hội ngộ: Gặp mưa; Không hẹn mà gặp; Gặp ở ngoài đường (Luận ngữ);
② Đối đãi, đãi ngộ: Đãi ngộ; Đãi ngộ đặc biệt; Đãi ta như đãi hàng quốc sĩ (Sử kí: Thích khách liệt truyện); Đối đãi người cung kính (Hán thư);
③ Dịp, cảnh ngộ: Dịp may, dịp tốt; Tùy theo cảnh ngộ mà chấp nhận; Cơ hội, dịp;
④ (văn) Tiếp xúc, cảm xúc: Thần chỉ tiếp xúc bằng cảm giác chứ không nhìn bằng mắt (Trang tử: Dưỡng sinh chủ);
⑤ (văn) Chiếm được lòng tin (của bề trên hoặc vua chúa...), gặp và hợp nhau: Sắp già được gặp và hợp với vua chưa hận muộn (Đỗ Phủ: Tòng sự hành);
⑥ [Yù] (Họ) Ngộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gặp gỡ. Không hẹn mà gặp. Td: Hội ngộ — Hợp nhau — Đối xử. Td: Đãi ngộ.

Từ ghép 19

tri, trí
zhī ㄓ, zhì ㄓˋ

tri

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. biết
2. quen nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biết, hiểu. ◇ Cổ huấn "Lộ diêu tri lực, sự cửu kiến nhân tâm" , Đường dài mới biết sức ngựa, việc lâu ngày mới thấy lòng người.
2. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Hoài Nam Tử : "Loan tử chi tương tự giả, duy kì mẫu năng tri chi" 孿, (Tu vụ ) Con sinh đôi thì giống nhau, chỉ có mẹ chúng mới phân biệt được.
3. (Động) Biết nhau, qua lại, giao thiệp. ◎ Như: "tri giao" giao thiệp, tương giao.
4. (Động) Nhận ra mà đề bạt, tri ngộ. ◇ Sầm Tham : "Hà hạnh nhất thư sanh, Hốt mông quốc sĩ tri" , (Bắc đình tây giao 西) May sao một thư sinh, Bỗng được nhờ bậc quốc sĩ nhận ra (tài năng).
5. (Động) Làm chủ, cầm đầu, chưởng quản. ◇ Quốc ngữ : "Hữu năng trợ quả nhân mưu nhi thối Ngô giả, ngô dữ chi cộng tri Việt quốc chi chánh" 退, (Việt ngữ ) Ai có thể giúp quả nhân mưu đánh lùi quân Ngô, ta sẽ cùng người ấy cai trị nước Việt.
6. (Danh) Kiến thức, học vấn. ◎ Như: "cầu tri" tìm tòi học hỏi. ◇ Luận Ngữ : "Ngô hữu tri hồ tai? Vô tri dã. Hữu bỉ phu vấn ư ngã, không không như dã; ngã khấu kì lưỡng đoan nhi kiệt yên" ? . , ; (Tử Hãn ) Ta có kiến thức rộng chăng? Không có kiến thức rộng. Có người tầm thường hỏi ta (một điều), ta không biết gì cả; ta xét đầu đuôi sự việc mà hiểu hết ra.
7. (Danh) Ý thức, cảm giác. ◇ Tuân Tử : "Thảo mộc hữu sanh nhi vô tri" (Vương chế ) Cây cỏ có sinh sống nhưng không có ý thức, cảm giác.
8. (Danh) Bạn bè, bằng hữu, tri kỉ. ◎ Như: "cố tri" bạn cũ.
9. Một âm là "trí". (Danh) Trí khôn, trí tuệ. § Thông "trí" . ◇ Luận Ngữ : "Lí nhân vi mĩ, trạch bất xử nhân yên đắc trí?" , (Lí nhân ) Chỗ ở có đức nhân là chỗ tốt, chọn chỗ ở mà không chọn nơi có đức nhân thì sao gọi là sáng suốt được (tức là có trí tuệ)?
10. (Danh) Họ "Trí".

Từ điển Thiều Chửu

① Biết, tri thức. Phàm cái gì thuộc về tâm mình nhận biết, biện biệt, phán đoán, toan tính, ghi nhớ được đều gọi là tri.
② Biết nhau, bè bạn chơi với nhau gọi là tri giao .
③ Hiểu biết.
④ Muốn.
⑤ Ghi nhớ.
⑥ Sánh ngang, đôi.
⑦ Khỏi.
⑧ Làm chủ, như tri phủ chức chủ một phủ, tri huyện chức chủ một huyện, v.v.
⑨ Tri ngộ, được người ta biết mà đề bạt mình lên gọi là thụ tri .
⑩ Một âm là trí. Trí khôn, trí tuệ, cùng nghĩa với chữ trí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Biết: Theo (chỗ) tôi biết; Biết lỗi;
② Cho biết: Thông tri, thông báo cho biết;
③ Tri thức, sự hiểu biết: Vô học thức, kém hiểu biết; Tri thức khoa học; ? Ai cho ngươi là có sự biết nhiều? (Liệt tử);
④ (văn) Người tri kỉ: Ngậm nước mắt mà tìm những người tri kỉ mới (Bão Chiếu: Vịnh song yến);
⑤ (văn) Tri giác, cảm giác: Những thứ như tay có thể có cảm giác đau đớn ngứa ngáy nhưng không thể có khả năng phân biệt phải trái được (Phạm Chẩn: Thần diệt luận);
⑥ (văn) Qua lại, giao thiệp: Vì vậy đoạn tuyệt qua lại với các tân khách (Tư Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư);
⑦ (văn) Chủ trì, trông coi: Có lẽ Tử Sản sẽ chủ trì chính sự (Tả truyện: Tương công nhị thập lục niên);
⑧ (văn) Biểu hiện ra ngoài, hiện ra: Văn Hầu không vui, hiện ra nét mặt (Lã thị Xuân thu);
⑨ (cũ) Tên chức quan đứng đầu một phủ hay một huyện: Tri phủ, quan phủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết — Sự hiểu biết — Một âm là Trí, dùng như chữ Trí .

Từ ghép 42

trí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biết, hiểu. ◇ Cổ huấn "Lộ diêu tri lực, sự cửu kiến nhân tâm" , Đường dài mới biết sức ngựa, việc lâu ngày mới thấy lòng người.
2. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Hoài Nam Tử : "Loan tử chi tương tự giả, duy kì mẫu năng tri chi" 孿, (Tu vụ ) Con sinh đôi thì giống nhau, chỉ có mẹ chúng mới phân biệt được.
3. (Động) Biết nhau, qua lại, giao thiệp. ◎ Như: "tri giao" giao thiệp, tương giao.
4. (Động) Nhận ra mà đề bạt, tri ngộ. ◇ Sầm Tham : "Hà hạnh nhất thư sanh, Hốt mông quốc sĩ tri" , (Bắc đình tây giao 西) May sao một thư sinh, Bỗng được nhờ bậc quốc sĩ nhận ra (tài năng).
5. (Động) Làm chủ, cầm đầu, chưởng quản. ◇ Quốc ngữ : "Hữu năng trợ quả nhân mưu nhi thối Ngô giả, ngô dữ chi cộng tri Việt quốc chi chánh" 退, (Việt ngữ ) Ai có thể giúp quả nhân mưu đánh lùi quân Ngô, ta sẽ cùng người ấy cai trị nước Việt.
6. (Danh) Kiến thức, học vấn. ◎ Như: "cầu tri" tìm tòi học hỏi. ◇ Luận Ngữ : "Ngô hữu tri hồ tai? Vô tri dã. Hữu bỉ phu vấn ư ngã, không không như dã; ngã khấu kì lưỡng đoan nhi kiệt yên" ? . , ; (Tử Hãn ) Ta có kiến thức rộng chăng? Không có kiến thức rộng. Có người tầm thường hỏi ta (một điều), ta không biết gì cả; ta xét đầu đuôi sự việc mà hiểu hết ra.
7. (Danh) Ý thức, cảm giác. ◇ Tuân Tử : "Thảo mộc hữu sanh nhi vô tri" (Vương chế ) Cây cỏ có sinh sống nhưng không có ý thức, cảm giác.
8. (Danh) Bạn bè, bằng hữu, tri kỉ. ◎ Như: "cố tri" bạn cũ.
9. Một âm là "trí". (Danh) Trí khôn, trí tuệ. § Thông "trí" . ◇ Luận Ngữ : "Lí nhân vi mĩ, trạch bất xử nhân yên đắc trí?" , (Lí nhân ) Chỗ ở có đức nhân là chỗ tốt, chọn chỗ ở mà không chọn nơi có đức nhân thì sao gọi là sáng suốt được (tức là có trí tuệ)?
10. (Danh) Họ "Trí".

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Khôn ngoan, thông minh, trí tuệ, trí (dùng như , bộ ): Kẻ trí thấy trước được sự việc lúc chưa phát sinh (Thương Quân thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Trí — Xem Tri.

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.