lưu
liú ㄌㄧㄡˊ, liǔ ㄌㄧㄡˇ, liù ㄌㄧㄡˋ

lưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lưu giữ, ở lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở lại, dừng lại. ◇ Sử Kí : "Khả tật khứ hĩ, thận vô lưu" , (Việt Vương Câu Tiễn thế gia ) Hãy mau đi đi, cẩn thận đừng ở lại.
2. (Động) Cầm giữ, giữ lại không cho đi. ◎ Như: "lưu khách" cầm khách ở lại. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khổng Minh lai Ngô, cô dục sử Tử Du lưu chi" , 使 (Đệ bát thập nhị hồi) Khổng Minh đến (Đông) Ngô, quả nhân muốn sai Tử Du giữ ông ta ở lại.
3. (Động) Bảo tồn, để chừa lại. ◎ Như: "lưu hồ tử" để râu.
4. (Động) Truyền lại. ◎ Như: "tổ tiên lưu hạ phong phú đích di sản" tổ tiên truyền lại di sản phong phú.
5. (Động) Đình trệ, đọng lại. ◎ Như: "án vô lưu độc" văn thư không ứ đọng.
6. (Động) Chú ý. ◎ Như: "lưu tâm" để ý tới, "lưu ý" chú ý, "lưu thần" để ý cẩn thận.

Từ điển Thiều Chửu

Lưu lại, muốn đi mà tạm ở lại gọi là lưu.
Lưu giữ, giữ lại không cho đi.
③ Ðáng đi mà không đi gọi là lưu, như lưu nhậm lại ở làm việc quan.
④ Ðình trệ, như án vô lưu độc văn thư nhanh nhẹn không đọng cái nào.
⑤ Còn lại.
⑥ Lâu.
⑦ Ðợi dịp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở lại: Anh ấy đã ở lại làm việc tại nông thôn;
② Cầm lại, bắt giam, giữ lại: Cầm lại; Cầm khách ở lại ăn cơm tối; Bắt giam;
③ Chú ý, cẩn thận: Chú ý; Cẩn thận;
Lưu, để, chừa: 稿 Lưu bản nháp; Chừa (để) râu;
⑤ Để lại: Sách anh ấy đều để lại chỗ tôi cả;
⑥ Đọng lại: Văn thư không ứ đọng;
⑦ (văn) Lâu;
⑧ (văn) Đợi dịp;
⑨ [Liú] (Họ) Lưu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết quen thuộc của chữ Lưu .

Từ ghép 22

y, ý
yì ㄧˋ

y

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều suy nghĩ. ◇ Dịch Kinh : "Thư bất tận ngôn, ngôn bất tận ý" , (Hệ từ thượng ) Sách không nói hết lời, lời không diễn hết ý.
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô ý bất nhiên" (Đồng Diệp Phong đệ biện ) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao : "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" , (Yểu nương tái thế ) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ : "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" , (Tống Lí Giáo Thư ) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư : "Ý khoát như dã" (Cao Đế kỉ thượng ) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" .
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư : "Ư thị thiên tử ý Lương" (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện ) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh : "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử : "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" , (Đạo Chích ) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" . ◇ Trang Tử : "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" , (Thiên đạo ) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng tán thán. Tiếng than thở. Như chữ Y — Một âm là Ý. Xem Ý.

Từ ghép 3

ý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ý, ý nghĩ
2. dự tính, ý định
3. lòng dạ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều suy nghĩ. ◇ Dịch Kinh : "Thư bất tận ngôn, ngôn bất tận ý" , (Hệ từ thượng ) Sách không nói hết lời, lời không diễn hết ý.
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô ý bất nhiên" (Đồng Diệp Phong đệ biện ) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao : "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" , (Yểu nương tái thế ) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ : "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" , (Tống Lí Giáo Thư ) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư : "Ý khoát như dã" (Cao Đế kỉ thượng ) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" .
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư : "Ư thị thiên tử ý Lương" (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện ) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh : "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử : "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" , (Đạo Chích ) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" . ◇ Trang Tử : "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" , (Thiên đạo ) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!

Từ điển Thiều Chửu

Ý chí. trong lòng toan tính gì gọi là ý. Trong văn thơ có chỗ để ý vào mà không nói rõ gọi là ngụ ý .
② Ức đạc. Như bất ý không ngờ thế, ý giả sự hoặc như thế, v.v.
Ý riêng.
④ Nước Ý (Ý-đại-lợi).
⑤ Nhà Phật cho ý là phần thức thứ bảy, tức là Mạt-na-thức, nó hay phân biệt nghĩ ngợi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều suy nghĩ trong lòng, ý, ý tưởng: Ý hợp nhau lòng phục nhau;
Ý muốn, ý hướng, ý nguyện, nguyện vọng: Ý muốn của con người; Đây là lòng tốt của anh ấy;
Ý, ý nghĩa: Từ không diễn được ý nghĩa;
④ Sự gợi ý, vẻ: Khí trời khá gợi nên ý mùa thu, khí hậu có vẻ thu;
⑤ Ngờ, tưởng nghĩ: Bất ngờ;
⑥ [Yì] Nước Ý, nước I-ta-li-a.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều nghĩ ngợi trong óc — Điều mong muốn. Đoạn trường tân thanh : » Kiều vâng lĩnh ý đề bài, Tay tiên một vẫy đủ mười khúc ngâm « — Lo liệu. Ước lượng trước — làm theo điều mình nghĩ — Tên gọi tắt của nước Ý Đại Lợi — Một âm là Y. Xem Y.

Từ ghép 94

ác ý 恶意ác ý 惡意bất giới ý 不戒意bất kinh ý 不經意bất ý 不意bổn ý 本意bút ý 筆意chấp ý 執意chỉ ý 旨意chủ ý 主意chú ý 注意chúc ý 屬意chung ý 鍾意cố ý 故意cưỡng gian dân ý 強姦民意đại ý 大意đắc ý 得意địch ý 敌意địch ý 敵意đồng ý 同意giới ý 介意hàm ý 含意hợp ý 合意hữu ý 有意hữu ý tứ 有意思lưu ý 畱意nã chủ ý 拿主意nguyện ý 願意phật ý 咈意quá ý bất khứ 過意不去sinh ý 生意ý 初意ý 疏意súc ý 蓄意tại ý 在意tâm ý 心意thâm ý 深意thất ý 失意thích ý 適意thụ ý 授意thụy ý 睡意tiểu sinh ý 小生意tình ý 情意toại ý 遂意trí ý 致意trung ý 中意trước ý 著意ý 私意tự ý 自意tửu ý 酒意ưng ý 應意xuân ý 春意xuất kì bất ý 出其不意xứng ý 稱意ý biểu 意表ý căn 意根ý chí 意志ý chỉ 意旨ý dã 意也ý đại lợi 意大利ý đồ 意图ý đồ 意圖ý giả 意者ý hoặc 意或ý hội 意會ý hợp 意合ý hướng 意向ý khí 意气ý khí 意氣ý kiến 意見ý kiến 意见ý liệu 意料ý mã 意馬ý nghĩa 意义ý nghĩa 意義ý nghiệp 意業ý ngoại 意外ý nguyện 意愿ý nguyện 意願ý nhi 意而ý nhị 意蘃ý niệm 意念ý tại ngôn ngoại 意在言外ý thái 意態ý thú 意趣ý thức 意識ý thức 意识ý trí 意智ý trung 意中ý trung nhân 意中人ý tứ 意思ý tự 意緖ý tưởng 意想ý vị 意味

Từ điển trích dẫn

1. Lưu ý, chú ý. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhị đệ thiết nghi tiểu tâm tại ý, vật phạm Tào công quân lệnh" , (Đệ thập cửu hồi) Hai em nên lưu ý cẩn thận, chớ phạm vào quân lệnh Tào Công.
2. Để ý, có điều lo nghĩ trong lòng, bận tâm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kim kiến Hương Lăng tràng lai, dã lược hữu ta tàm quý, hoàn bất thập phần tại ý" , , (Đệ bát thập hồi) Nay thấy Hương Lăng đi sầm vào phòng, (Tiết Bàn bị bắt gặp quả tang) cũng có hơi xấu hổ, nhưng thật ra hắn không để ý gì cho lắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Để lòng dạ vào.

Từ điển trích dẫn

1. Để ý. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá lưỡng cá bà tử chỉ cố phân thái quả, hựu thính kiến thị Đông phủ lí đích nãi nãi, bất đại tại tâm" , , (Đệ thất thập nhất hồi) Hai bà già chỉ lo chia nhau quả ăn, lại nghe nói là mợ ở phủ Đông nên không để ý lắm.
2. Chú ý, lưu tâm. ☆ Tương tự: "tại ý" . ◇ Thủy hử truyện : "Ngô Dụng dã tại tâm đa thì liễu. Nhất tưởng nhất hướng vong khước" . (Đệ lục thập hồi) Ngô Dụng tôi vẫn hằng nghĩ tới chuyện này từ lâu. Chẳng dè gần đây lại quên khuấy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Do lòng mình — Còn có nghĩa là để ý. Cũng như lưu tâm.
lưu
liú ㄌㄧㄡˊ, liǔ ㄌㄧㄡˇ

lưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

lưu giữ, ở lại

Từ điển trích dẫn

1. Dùng như chữ "lưu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng như chữ lưu .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại — Ở lại — Để lại cho đời sau.

Từ ghép 18

khiển
qiǎn ㄑㄧㄢˇ

khiển

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gắn bó
2. quyến luyến nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Khiển quyển" bịn rịn, quyến luyến, khắng khít. ◎ Như: "khiển quyển nan xả" tình ý triền miên. ◇ Nguyên Chẩn : "Lưu liên thời hữu hạn, Khiển quyển ý nan chung" (Hội chân ) , Bên nhau thời ngắn ngủi, Quyến luyến ý khôn cùng.

Từ điển Thiều Chửu

① Khiển quyển quyến luyến không rời nhau. Nguyên Chẩn : Lưu liên thời hữu hạn, khiển quyển ý nan chung bên nhau thời ngắn ngủi, quyến luyến ý khôn cùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

】 khiển quyển [qiănquăn] (văn) Bịn rịn, quyến luyến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khiển quyển : Không rời ra, quấn quýt, gắn bó.

Từ ghép 1

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Lưu tâm , Lưu thần .

Từ điển trích dẫn

1. Ở vào (thời gian, nơi chốn...). ◇ Lí Tư : "Sở trọng giả tại hồ sắc nhạc châu ngọc, nhi sở khinh giả tại hồ dân nhân dã. Thử phi sở dĩ khóa hải nội chế chư hầu chi thuật dã" , . (Thướng thư Tần Thủy Hoàng ).
2. Ở chỗ, do ở. ◇ Lí Đông Dương : "Phù sở vị giáo, tất cung hành thật tiễn, bất chuyên tại hồ ngôn ngữ văn tự chi thô" , , (Tống Nam Kinh Quốc tử tế tửu tạ công thi tự ).
3. Để ý, lưu ý. § Thường dùng ở thể phủ định. ◎ Như: "mãn bất tại hồ" 滿 hoàn toàn không để ý. ◇ Từ Trì : "Quá liễu bất nhất hội nhi, hựu truyền lai liễu đệ nhị thanh cự hưởng. Dự tiên hữu liễu cảnh cáo, vũ hội thượng đích nhân thính đáo tựu mãn bất tại hồ" , . , 滿 (Đệ nhất khỏa thải du thụ ).

bất luận

phồn thể

Từ điển phổ thông

bất luận, không cần biết

Từ điển trích dẫn

1. Không nói tới, không bàn tới.
2. Không chỉ. § Cũng như: "bất đãn" , "bất cận" . ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Hành ác bất luận thiên sở tội, ứng thì minh linh diệc cộng tru" , (Đại Mục Kiền Liên minh gian cứu mẫu ) Làm điều ác không chỉ trời bắt tội, mà tất cả thần linh ở chốn u minh cũng đều trừng phạt.
3. Bất kể, bất cứ, dù. ◎ Như: "bất luận cốt nhục chi nghĩa" chẳng kể gì đến tình nghĩa ruột thịt.
4. Không lưu ý, mặc kệ. ◎ Như: "tha chỉ yếu hữu thư khả khán, đối ư kì tha đích ngu lạc tựu bất luận liễu" , cô ta chỉ cần có sách đọc, ngoài ra đối với những thú vui khác đều không lưu ý.

Từ điển trích dẫn

1. Không sơ suất cẩu thả. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Dã vị đích thị đại gia tề tâm, thị giá viên lí, chu toàn đắc cẩn cẩn thận thận đích" , , (Đệ ngũ thập lục hồi) Cũng muốn cho mọi người hết lòng trông nom cái vườn đó cho được cẩn thận.
2. ☆ Tương tự: "lưu tâm" , "lưu ý" , "tiểu tâm" , "thẩm thận" , "thận trọng" .
3. ★ Tương phản: "mạo thất" , "đại ý" , "sơ hốt" , "thô tâm" , "tùy ý" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gìn giữ kĩ lưỡng, không khinh suất.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.