lí, lý
lǐ ㄌㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa ngọc, mài giũa ngọc.
2. (Động) Sửa sang, chỉnh trị, làm cho chỉnh tề ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh " sắp đặt cho ngay ngắn, "tu " sửa sang, "quản " coi sóc. ◇ Lưu Cơ : "Pháp đố nhi bất tri " (Mại cam giả ngôn ) Pháp luật hủy hoại mà không biết sửa.
3. (Động) Làm việc, lo liệu. ◎ Như: " sự" làm việc.
4. (Động) Tấu nhạc, cử nhạc. ◇ Nguyễn Trãi : "Ẩn kỉ phần hương ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
5. (Động) Ôn tập, luyện tập. ◇ Vô danh thị : "Tằng binh thư tập lục thao" (Nháo đồng đài ) Đã từng luyện tập binh thư lục thao.
6. (Động) Phản ứng, đáp ứng (đối với lời nói hoặc hành vi của người khác). ◎ Như: "bất " không quan tâm, " hội" thông hiểu.
7. (Danh) Thớ, đường vân. ◎ Như: "thấu " thớ da thịt, "mộc " vân gỗ.
8. (Danh) Thứ tự, mạch lạc. ◎ Như: "hữu điều hữu " có thứ tự mạch lạc.
9. (Danh) Quy luật, ý chỉ của sự vật. ◎ Như: "thiên " , "công " , "chân " , "nghĩa " , "định " .
10. (Danh) Đời xưa gọi quan án là "", cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là "đại viện" .
11. (Danh) Môn vật học hoặc khoa tự nhiên học. ◎ Như: " hóa" môn vật và môn hóa học.
12. (Danh) Họ "".

Từ ghép 74

án 案理bất 不理bệnh 病理biện 辦理bội 背理chánh 正理chân 真理chí 至理chỉnh 整理chính 正理chưởng 掌理công 公理cùng 窮理cứ 據理cương 疆理dịch 易理duy 唯理đại 代理đạo 道理địa 地理định 定理đổng 董理giáo 教理hợp 合理kinh 經理 do 理由 giải 理解 hóa 理化 luận 理論 phát 理髪 quốc 理國 sản 理產 số 理數 sự 理事 tài 理財 thất 理七 thú 理趣 thuyết 理說 trí 理智 tưởng 理想 ưng 理應liệu 料理luân 倫理luận 論理nghĩa 義理nghịch 逆理nhập 入理nhập tình nhập 入情入理nhiếp 攝理ôn 溫理pháp 法理phi 非理quản 管理sinh 生理sinh học 生理學suy 推理sự 事理 佐理tán 讚理tâm 心理thiên 天理thụ 受理thuần 純理thuyết 說理tình 情理tổng 總理trị 治理triết 哲理tuy vương 綏理王văn 文理vật 物理vật học 物理學viện 援理xử 處理

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vân, đường vân
2. lý lẽ
3. sửa sang

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa ngọc, làm ngọc.
② Sửa sang, trị. Như sự làm việc, chỉnh sắp đặt, tu sửa sang, v.v.
③ Ðiều , phàm cái gì có trước có sau có gốc có ngọn không loạn thứ tự đều gọi là điều . Ðiều là nói cái lớn, là nói cái nhỏ, như sự , văn đều một nghĩa ấy cả.
④ Ðạo , nói về sự nên làm gọi là đạo , nói về cái lẽ sao mà phải làm gọi là . tức là cái đạo tự nhiên vậy.
⑤ Thớ, như thấu mang thớ da dẻ. Xem chữ thấu .
⑥ Ðời xưa gọi quan án là , cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là đại viện .
⑦ Ôn tập, đem cái nghe biết trước mà dung nạp với cái mới hiểu cho chỉnh tề gọi là .
⑧ Cùng ứng đáp không trả lời lại, tục gọi là bất , nghe tiếng lọt vào lòng thông hiểu được gọi là hội .
học, nghiên cứu về môn học thân tâm tinh mệnh gọi là học hay đạo học . Môn triết học bây giờ cũng gọi là học .
khoa một khoa học nghiên cứu về tính vật như vật học , hóa học , v.v.
chướng chữ nhà Phật, không rõ lẽ đúng thực, bị ý thức nó chướng ngại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thớ: Thớ thịt; Thớ gỗ;
lẽ: Hợp ; Lời cùng đuối, đuối ; Lẽ ra là thế, đúng phải như vậy;
③ (Vật) : Ngành khoa học tự nhiên; Toán hóa;
④ Xử sự, quản : Xử ; Quản tài chánh;
⑤ Chỉnh , sắp xếp: Sắp xếp lại sách vở;
⑥ Thèm quan tâm đến, đếm xỉa (chỉ thái độ và ý kiến đối với người khác, thường dùng với ý phủ định): Gặp nhau giữa đường, chẳng ai thèm hỏi ai; Nói với anh ta cả buổi mà anh ta vẫn dửng dưng chẳng thèm quan tâm; Bỏ mặc không đếm xỉa;
⑦ (văn) Luyện tập, ôn tập: Mười năm ôn lại một lần, vẫn không quên mất (Nhan thị gia huấn);
⑧ (văn) Tấu lên, cử nhạc lên: Cử chính thanh (tiếng nhạc đoan chính), tấu diệu khúc (Kê Khang: Cầm phú); Đàn chơi một bản để tiêu khiển;
học (một ngành của triết học Trung Quốc);
⑩ (văn) Sửa ngọc, làm ngọc;
⑪ [Lê] (Họ) .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mài giũa ngọc cho đẹp — Sửa sang, sắp đặt công việc — Cái lẽ của sự vật. Lẽ phải.

Từ ghép 26

duyệt, thoát, thuyết, thuế
shuì ㄕㄨㄟˋ, shuō ㄕㄨㄛ, tuō ㄊㄨㄛ, yuè ㄩㄝˋ

duyệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui lòng (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui lòng. Như hai chữ Duyệt , — Một âm là Thuyết. Xem âm Thuyết.

thoát

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Giải thoát (dùng như , bộ ): Lợi cho người bị tù tội, mà thoát khỏi gông cùm (Chu Dịch: Mông quái).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thoát — Xem các âm Duyệt, Thuế, Thuyết.

thuyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói, giảng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói rõ ra — Lời nói — Một hệ thống tư tưởng. Td: Học thuyết.

Từ ghép 43

thuế

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói khiến người khác phải nghe theo — Nhà ở — Xem Thuyết.

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa gọi "thuyết khách" là người bôn ba các nước, nhờ tài biện luận thuyết phục một ông vua làm theo chủ trương chính trị của mình. ◇ Tả Tư : "Tô Tần bắc du thuyết, Tư tây thướng thư" , 西 (Vịnh sử ).
2. Phiếm chỉ dùng lời nói biện hộ, bênh vực. ◇ Tư Mã Thiên : "Minh chủ bất hiểu, dĩ vi bộc trở Nhị Sư, nhi vị Lăng du thuyết, toại hạ ư " , , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Minh chúa không hiểu rõ, cho rằng tôi ngăn cản Nhị Sư (tức tướng quân Quảng Lợi), nói hộ cho Lăng (đã bị kết tội đầu hàng quân Hung Nô) và giao tôi cho quan coi ngục.

Từ điển trích dẫn

1. Một thuyết.
2. Một thuyết khác cho rằng.
viên
yuán ㄩㄢˊ

viên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tròn, hình tròn
2. cầu, hình cầu
3. tròn (trăng)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tròn. § Đối lại với "phương" . ◎ Như: "viên trác" bàn tròn.
2. (Tính) Đầy đủ, hoàn chỉnh, trọn vẹn. ◎ Như: "viên mãn" 滿 hoàn hảo, trọn vẹn, "viên túc" tròn đầy.
3. (Tính) Trơn nhẵn, tròn trĩnh. ◎ Như: "viên hoạt" trơn tru.
4. (Tính) Uyển chuyển. ◇ Thang Hiển Tổ : "Lịch lịch oanh ca lựu đích viên" (Mẫu đan đình ) Trong trẻo oanh ca, uyển chuyển véo von.
5. (Tính) Không trở ngại (thuật ngữ Phật giáo). "Thiên Thai tông" chia Phật giáo làm 4 bực, bực "viên giáo" là bực cao nhất, vì chứng đến bực ấy thì công hành viên mãn, tự tại viên dung, không có gì trở ngại nữa.
6. (Danh) Hình tròn. ◇ Mặc Tử :"Bách công vi phương dĩ củ, vi viên dĩ quy" , (Pháp nghi ) Trăm thợ lấy hình vuông làm khuôn mẫu, lấy hình tròn làm quy tắc.
7. (Danh) Đồng tiền. ◎ Như: "kim viên" đồng tiền vàng, "ngân viên" đồng tiền bạc.
8. (Danh) Lượng từ: một "viên" bằng mười "giác" hào.
9. (Động) Hoàn thành, làm cho hoàn chỉnh. ◎ Như: "tự viên kì thuyết" làm cho hoàn chỉnh lập luận, thuyết của mình. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tạm thả trụ trước, đẳng mãn liễu phục tái viên phòng" , 滿 (Đệ lục thập bát hồi) Hãy tạm ở đây, chờ khi hết tang sẽ làm lễ thành hôn.

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉ về hình-thể. Từ giữa ruột đo ra đến ngoài vành chỗ nào cũng đều nhau thì chỗ giữa ấy gọi là viên tâm ruột tròn, chỗ vành ngoài gọi là viên chu vòng tròn.
② Trộn, phàm cái gì không lộ cạnh góc ra đều gọi là viên. Như viên thông , viên hoạt , v.v.
③ Ðầy đủ, như viên mãn 滿, viên túc , v.v.
④ Ðồng bạc.
⑤ Tự bênh vực cái thuyết của mình.
⑥ Không trở ngại, tôn Thiên-thai chia Phật-giáo làm 4 bực, bực Viên-giáo là bực cao nhất, vì chứng đến bực ấy thì công-hành viên-mãn, tự-tại viên-dung, không có gì trở ngại nữa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tròn, hình tròn, hình cầu: Trăng tròn; Lỗ tròn;
② Hoàn mĩ, chu đáo, đầy đủ, viên mãn, trọn vẹn: Anh này làm việc rất chu đáo; Nói như vậy không trọn vẹn (tròn trịa, xuôi); 滿 Tròn đầy, viên mãn;
③ Đồng (đơn vị tiền tệ): Ba trăm đồng nhân dân tệ. Cv. ;
④ Tiền đúc (hình tròn): Tiền bạc; Tiền đồng. Cv. ;
⑤ Tìm cách bênh vực ý kiến hoặc chủ trương của mình: Tự biện hộ cho thuyết của mình;
⑥ [Yuán] (Họ) Viên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trọn vẹn hoàn toàn — Tròn. Hình tròn — Đồng bạc ( vì đồng bạc đời xưa hình tròn ) — Tiếng gọi những vật nhỏ, tròn. Td: Viên đạn.

Từ ghép 32

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một cuốn sách chép các truyện danh nhân thần kì của Việt Nam. Một thuyết cho tác giả là Tế Xuyên, danh sĩ đời Trần, một thuyết bảo tác giả là một nho sĩ đời .
đỗ
dǔ ㄉㄨˇ, dù ㄉㄨˋ

đỗ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dạ dày, cổ hũ
2. bụng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bụng, dạ dày. ◎ Như: "trư đỗ" bao tử heo. ◇ Thủy hử truyện : "Ca ca kí đỗ cơ, tiểu đệ hữu can nhục thiêu bính tại thử" , (Đệ lục hồi) Đại ca đang đói bụng, tiểu đệ có thịt khô bánh nướng ở đây.
2. (Danh) Bụng dạ, tấm lòng. ◎ Như: "diện kết khẩu đầu giao, đỗ sinh kinh cức" , bề ngoài kết giao, trong lòng sinh gai góc. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhị đa lộ, khán khán cước toan thối nhuyễn, chánh tẩu bất động, khẩu bất thuyết, đỗ trù trừ" , , , , (Đệ nhất hồi) Đi hơn vài dặm, thì thấy chân đau đùi mỏi, bước lên không được nữa, miệng không nói ra (nhưng) trong bụng đã thấy ngần ngại.
3. (Danh) "Đỗ tử" : (1) Bụng. (2) Phần phình lên của một vật gì, như cái bụng. ◎ Như: "thối đỗ tử" bắp chân, bắp đùi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bụng, tấm lòng. Như diện kết khẩu đầu giao, đỗ sinh kinh cức chơi lá mặt đầu lưỡi, trong lòng sinh gai góc.
② Dạ dày.

Từ điển Trần Văn Chánh

】đỗ tử [dùzi]
① Bụng: Đau bụng;
② Đoạn giữa phình lên của vật gì: Bắp đùi, bắp chân. Xem [dưzi]. Xem [dư].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bụng, dạ dày: Dạ dày dê, dạ dày cừu. 【】đỗ tử [dưzi] Dạ dày, bao tử: Dạ dày lợn, bao tử heo. Xem [dùzi];
② (văn) Bụng dạ, tấm lòng: Bề ngoài kết giao trên đầu lưỡi, trong lòng sinh gai góc. Xem [dù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái dạ dày — Cái bụng. Chẳng hạn Đỗ thống ( đau bụng ).

Từ ghép 1

đa
duō ㄉㄨㄛ

đa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhiều

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhiều. ◇ Luận Ngữ : "Hữu trực, hữu lượng, hữu đa văn, ích hĩ" , , , (Quý thị ) Bạn chính trực, bạn thành tín, bạn có nhiều kiến thức, (là ba thứ bạn) có ích vậy.
2. (Tính) Dư, hơn. ◎ Như: "nhất niên đa" một năm dư, "thập vạn đa nhân" hơn mười vạn người. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhị đa lộ, khán khán cước toan thối nhuyễn, chánh tẩu bất động, khẩu bất thuyết, đỗ trù trừ" , , , , (Đệ nhất hồi) Đi hơn vài dặm, thì thấy chân đau đùi mỏi, bước lên không được nữa, miệng không nói ra (nhưng) trong bụng đã thấy ngần ngại.
3. (Động) Khen ngợi, xưng tán. ◎ Như: "đa kì hữu lễ" khen người có lễ lắm. ◇ Sử Kí : "Đương thị thì, chư công giai đa Quý Bố năng tồi cương vi nhu, Chu Gia diệc dĩ thử danh văn đương thế" , , (Quý Bố truyện ) Bấy giờ mọi người đều khen Quý Bố là đã khiến được con người sắt đá trở nên yếu mềm, Chu Gia cũng nhân việc này mà nổi tiếng với đời.
4. (Động) Thắng, vượt hơn. ◇ Nguyễn Trãi : "Ngâm ông thùy dữ thế nhân đa" (Hí đề ) Nhà thơ với người đời, ai hơn?
5. (Phó) Chỉ, chỉ là. § Cũng như chữ "chỉ" . ◇ Luận Ngữ : "Đa kiến kì bất tri lượng dã" (Tử Trương ) Chỉ thấy mà không biết liệu xét vậy.
6. (Phó) Phần nhiều, phần lớn. ◇ Tả truyện : "Đại phu đa tiếu chi, duy Án Tử tín chi" , (Chiêu Công ) Các đại phu phần nhiều đều cười ông ta, chỉ có Án Tử là tin thôi.
7. (Phó) Thường, luôn luôn. ◎ Như: "đa độc đa tả" thường đọc thường viết luôn.
8. (Phó) "Đa thiểu" bao nhiêu?
9. (Phó) Rất, lắm, vô cùng. ◎ Như: "đa tạ" cám ơn lắm.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều.
② Khen tốt. Như đa kì hữu lễ người có lễ lắm.
③ Hơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhiều, đa: Nhiều năm; Nhiều màu nhiều vẻ, đa dạng.【】đa bán [duobàn] Hơn một nửa, phần nhiều, phần lớn: Người đi tham quan Trường Thành phần lớn từ nước ngoài vào; 【】đa thiểu [duo shăo] a. Bao nhiêu, ít nhiều: ? Đợt này có bao nhiêu người?; ? Hoa rơi biết ít nhiều? (Mạnh Hạo Nhiên: Xuân hiểu); b. Bao nhiêu... bấy nhiêu: Tôi biết bao nhiêu thì nói bấy nhiêu;
② Dôi ra, thừa ra: Câu văn này thừa (dư ra) một chữ;
③ Ngoài, hơn: Mười nhiều hơn hai so với tám; Tuổi ngoài năm mươi; Hơn một tháng trời; Có hơn một trăm chiếc ghế;
④ Chênh nhau, khác nhau: Anh ấy khá hơn tôi nhiều;
⑤ (pht) Bao nhiêu, chừng mực nào, biết bao, dường nào, bao xa, đến đâu, bấy nhiêu...: Ông cụ được bao nhiêu tuổi rồi? ? Anh xem ông cụ khỏe biết bao!; Vấn đề đó phức tạp biết dường nào!. 【】đa ma [duome] Biết bao, biết chừng nào: ! Đất nước chúng ta giàu có biết bao!;
⑥ (văn) Khen ngợi: Kẻ chống lại nếp cổ không thể trách nhưng người giữ theo lễ cổ cũng không đáng khen (Sử kí: Thương Quân liệt truyện);
⑦ (văn) Chỉ: Chỉ thấy nó không biết liệu lường (Luận ngữ: Tử Trương); Muốn đất đó mà nói chuyện phản nghịch, chỉ tỏ ra thờ ơ đối với ta (Tả truyện: Tương công nhị thập cửu niên);
⑧ 【】đa khuy [duokui] Cũng may, may nhờ (thường dùng kèm với [fôuzé]): Cũng may được gặp anh, nếu không chúng tôi sẽ lạc đường mất;
⑨ [Duo] (Họ) Đa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều — Hơn — Khen ngợi.

Từ ghép 64

toan
suān ㄙㄨㄢ

toan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vị chua
2. đau ê ẩm
3. axít

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị chua. ◇ Tuân Tử : "Khẩu biện toan, hàm, cam, khổ" , , , (Vinh nhục ) Miệng nhận biết được (những vị) chua, mặn, ngọt, đắng.
2. (Danh) Chất hóa học có vị chua, chất acid. ◎ Như: "diêm toan" chất chua lấy ở muối ra, "lưu toan" chất chua lấy ở lưu hoàng ra.
3. (Danh) Nỗi đau thương, bi thống. ◇ Hàn Dũ : "Hàm toan bão thống" (Hạ sách tôn hào biểu ) Ngậm chua ôm đau (ngậm đắng nuốt cay, đau đớn ê chề).
4. (Tính) Chua. ◎ Như: "toan mai" mơ chua.
5. (Tính) Ê ẩm, mỏi, nhức. § Cũng như "toan" . ◎ Như: "yêu toan bối thống" lưng mỏi vai đau, "toan tị" mũi buốt. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhị đa lộ, khán khán cước toan thối nhuyễn, chánh tẩu bất động, khẩu bất thuyết, đỗ trù trừ" , , , , (Đệ nhất hồi) Đi hơn vài dặm, thì thấy chân đau đùi mỏi, bước lên không được nữa, miệng không nói ra (nhưng) trong bụng đã thấy ngần ngại.
6. (Tính) Đau xót. ◎ Như: "tâm toan" đau lòng, "tân toan" chua xót.
7. (Tính) Cũ, cổ hủ, tồi tệ. ◎ Như: "hàn toan" nghèo hèn (học trò), "toan tú tài" hủ nho.
8. (Động) Hóa chua. ◎ Như: "ngưu nãi dĩ kinh toan liễu, bất năng hát" , sữa bò hóa chua rồi, không uống được nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Chua.
② Một danh từ về môn hóa học để gọi các chất hàm có vị chua. Như diêm toan (chất chua lấy ở muối ra), lưu toan (chất chua lấy ở lưu hoàng ra), v.v.
③ Ðau ê. Như yêu toan lưng ê.
④ Ðau xót. Như toan tị buốt mũi, tâm toan mủi lòng, v.v.
⑤ Học trò nghèo gọi là hàn toan .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (hóa) Chất axít: Axít axetic; Axít clohy-đric; Axít nitric;
② Chua: Quả lê này chua quá;
③ Mỏi, đau ê, ê ẩm, hơi đau: Lưng mỏi chân đau; Lưng hơi đau;
④ Đau xót: Đau lòng; Rất là đau thương; Đau lòng;
⑤ Cổ hủ, tồi: Tồi tệ; Hủ nho; Học trò nghèo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị chua. Td: Tân toan ( chua cay ) — Chất chua. Td: Cường toan ( chất chua rất mạnh, tức chất acide ) — Đau khổ — Nghèo khổ.

Từ ghép 11

trù trừ

phồn thể

Từ điển phổ thông

chần trừ, trù trừ

Từ điển trích dẫn

1. Do dự, rụt rè, chần chừ. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhị đa lộ, khán khán cước toan thối nhuyễn, chánh tẩu bất động, khẩu bất thuyết, đỗ trù trừ" , , , , (Đệ nhất hồi) Đi hơn vài dặm, thì thấy chân đau đùi mỏi, bước lên không được nữa, miệng không nói ra (nhưng) trong bụng đã thấy ngần ngại. ☆ Tương tự: "trịch trục" , "trì trù" . ★ Tương phản: "quả đoán" , "quả quyết" , "kiên quyết" .
2. Tự đắc, đắc ý. ◎ Như: "trù trừ mãn chí" 滿 đắc ý, vừa lòng. ◇ Trang Tử : "Đề đao nhi lập, vi chi tứ cố, vi chi trù trừ mãn chí, thiện đao nhi tàng chi" , , 滿, (Dưỡng sinh chủ ) Cầm dao đứng đó, vì nó nhìn quanh, thỏa lòng vì được dao tốt, đem cất nó đi. ☆ Tương tự: "đắc ý dương dương" , "tâm mãn ý túc" 滿, "xứng tâm như ý" , "tự minh đắc ý" , "ý đắc chí mãn" 滿, "dương dương tự đắc" .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.