phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" 肢體 tay chân mình mẩy, "tứ thể" 四體 hai tay hai chân. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" 乃自刎而死. 王翳取其頭, (...) 最其後, 郎中騎楊喜, 騎司馬呂馬童, 郎中呂勝, 楊武各得其一體 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" 固體 chất dắn, "dịch thể" 液體 chất lỏng, "chủ thể" 主體 bộ phận chủ yếu, "vật thể" 物體 cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" 駢體 lối văn biền ngẫu, "phú thể" 賦體 thể phú, "quốc thể" 國體 hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" 君主國 nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" 共和國 nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" 草體 chữ thảo, "khải thể" 楷體 chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" 正方體 hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" 體. § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" 用. ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" 故聖人以身體之 (Phiếm luận 氾論) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" 體諒 đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" 體恤民情 đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" 體己 riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" 體驗 tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" 體會 thân mình tận hiểu, "thể nhận" 體認 chính mình chân nhận.
Từ điển Thiều Chửu
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể 文體 thể văn, tự thể 字體 thể chữ, chính thể 政體, quốc thể 國體, v.v. Lại nói như thể chế 體制 cách thức văn từ, thể tài 體裁 thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát 體察 đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất 體恤 đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể 一體 suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng 用 dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể 體. Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thuận theo. ◇ Trang Tử 莊子: "Phàm giao, cận tắc tất tương mĩ dĩ tín" 凡交, 近則必相靡以信 (Nhân gian thế 人間世).
3. (Động) Không có. ◇ Quy Hữu Quang 歸有光: "Thất mĩ khí vật, gia vô nhàn nhân" 室靡棄物, 家無閒人 (Tiên tỉ sự lược 先妣事略) Trong nhà không có vật bỏ phí, không có người ở rỗi.
4. (Động) Lan tràn.
5. (Động) Kéo, dắt.
6. (Tính) Xa xỉ. ◎ Như: "xa mĩ" 奢靡 xoa hoa, "phù mĩ" 浮靡 xa xỉ.
7. (Tính) Nhỏ, mịn. ◇ Tống Ngọc 宋玉: "Mĩ nhan nị lí" 靡顏膩理 (Chiêu hồn 招魂) Mặt hoa da phấn.
8. (Tính) Hoa lệ, tốt đẹp. ◎ Như: "mĩ y ngọc thực" 靡衣玉食 ăn ngon mặc đẹp. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Mĩ y ngọc thực dĩ quán ư thượng giả, hà khả thắng số" 靡衣玉食以館於上者, 何可勝數 (Luận dưỡng sĩ 論養士).
9. (Phó) Không, chẳng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Mĩ thất mĩ gia" 靡室靡家 (Tiểu nhã 小雅, Thải vi 采薇) Không cửa không nhà. ◇ Lục Du 陸游: "Nho giả cao đàm nhi mĩ thích dụng" 儒者高談而靡適用 (San định quan cung chức tạ khải 刪定官供職謝啟).
10. (Danh) Tên ấp thời xưa.
11. (Danh) Họ "Mĩ".
12. Một âm là "mi". (Động) Lãng phí. § Thông "mi" 糜. ◇ Mặc Tử 墨子: "Mi dân chi tài" 靡民之財 (Tiết táng hạ 節葬下) Lãng phí tài sản của dân.
13. (Động) Diệt, tan nát. § Thông "mi" 糜. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Tỉ Can dĩ trung mi kì thể" 比干以忠靡其體 (Thuyết san 說山) Tỉ Can vì lòng trung mà nát thân.
14. (Động) Hết, tận. ◇ Phương Tượng Anh 方象瑛: "Lực khuất khí mĩ" 力屈氣靡 (Du Uyên Ương hồ kí 遊鴛鴦湖記).
15. (Động) (Chim phượng) chết. ◇ Sư Khoáng 師曠: "Phụng mi loan ngoa, bách điểu ế chi" 鳳靡鸞吪, 百鳥瘞之 (Cầm kinh 禽經). § Trương Hoa 張華 chú: "Phụng tử viết mĩ, loan tử viết ngoa" 鳳死曰靡, 鸞死曰吪.
16. (Động) Chia ra, phân, tán. ◇ Dịch Kinh 易經: "Hạc minh tại âm, kì tử hòa chi. Ngã hữu hảo tước, ngô dữ nhĩ mi chi" 鶴鳴在陰, 其子和之. 我有好爵, 吾與爾靡之 (Trung phu 中孚卦, Lục thập nhất 六十一) Hạc gáy trong bóng mát, con nó hòa theo. Ta có rượu ngon, cùng mi chia nhau.
17. (Tính) Hủ bại, đồi trụy. § Thông "mi" 糜. ◎ Như: "sanh hoạt mi lạn" 生活靡爛 cuộc sống bại hoại, phóng dật.
18. Một âm là "ma". (Danh) Tên huyện thời xưa. § "Thu Ma" 收靡 (thuộc tỉnh Vân Nam ngày nay).
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thuận theo. ◇ Trang Tử 莊子: "Phàm giao, cận tắc tất tương mĩ dĩ tín" 凡交, 近則必相靡以信 (Nhân gian thế 人間世).
3. (Động) Không có. ◇ Quy Hữu Quang 歸有光: "Thất mĩ khí vật, gia vô nhàn nhân" 室靡棄物, 家無閒人 (Tiên tỉ sự lược 先妣事略) Trong nhà không có vật bỏ phí, không có người ở rỗi.
4. (Động) Lan tràn.
5. (Động) Kéo, dắt.
6. (Tính) Xa xỉ. ◎ Như: "xa mĩ" 奢靡 xoa hoa, "phù mĩ" 浮靡 xa xỉ.
7. (Tính) Nhỏ, mịn. ◇ Tống Ngọc 宋玉: "Mĩ nhan nị lí" 靡顏膩理 (Chiêu hồn 招魂) Mặt hoa da phấn.
8. (Tính) Hoa lệ, tốt đẹp. ◎ Như: "mĩ y ngọc thực" 靡衣玉食 ăn ngon mặc đẹp. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Mĩ y ngọc thực dĩ quán ư thượng giả, hà khả thắng số" 靡衣玉食以館於上者, 何可勝數 (Luận dưỡng sĩ 論養士).
9. (Phó) Không, chẳng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Mĩ thất mĩ gia" 靡室靡家 (Tiểu nhã 小雅, Thải vi 采薇) Không cửa không nhà. ◇ Lục Du 陸游: "Nho giả cao đàm nhi mĩ thích dụng" 儒者高談而靡適用 (San định quan cung chức tạ khải 刪定官供職謝啟).
10. (Danh) Tên ấp thời xưa.
11. (Danh) Họ "Mĩ".
12. Một âm là "mi". (Động) Lãng phí. § Thông "mi" 糜. ◇ Mặc Tử 墨子: "Mi dân chi tài" 靡民之財 (Tiết táng hạ 節葬下) Lãng phí tài sản của dân.
13. (Động) Diệt, tan nát. § Thông "mi" 糜. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Tỉ Can dĩ trung mi kì thể" 比干以忠靡其體 (Thuyết san 說山) Tỉ Can vì lòng trung mà nát thân.
14. (Động) Hết, tận. ◇ Phương Tượng Anh 方象瑛: "Lực khuất khí mĩ" 力屈氣靡 (Du Uyên Ương hồ kí 遊鴛鴦湖記).
15. (Động) (Chim phượng) chết. ◇ Sư Khoáng 師曠: "Phụng mi loan ngoa, bách điểu ế chi" 鳳靡鸞吪, 百鳥瘞之 (Cầm kinh 禽經). § Trương Hoa 張華 chú: "Phụng tử viết mĩ, loan tử viết ngoa" 鳳死曰靡, 鸞死曰吪.
16. (Động) Chia ra, phân, tán. ◇ Dịch Kinh 易經: "Hạc minh tại âm, kì tử hòa chi. Ngã hữu hảo tước, ngô dữ nhĩ mi chi" 鶴鳴在陰, 其子和之. 我有好爵, 吾與爾靡之 (Trung phu 中孚卦, Lục thập nhất 六十一) Hạc gáy trong bóng mát, con nó hòa theo. Ta có rượu ngon, cùng mi chia nhau.
17. (Tính) Hủ bại, đồi trụy. § Thông "mi" 糜. ◎ Như: "sanh hoạt mi lạn" 生活靡爛 cuộc sống bại hoại, phóng dật.
18. Một âm là "ma". (Danh) Tên huyện thời xưa. § "Thu Ma" 收靡 (thuộc tỉnh Vân Nam ngày nay).
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Xa xỉ. Như xa mĩ 奢靡, phù mĩ 浮靡, v.v.
③ Không. Như Thi Kinh 詩經 nói mĩ thất mĩ gia 靡室靡家 không cửa không nhà.
④ Tốt đẹp.
⑤ Mĩ mĩ 靡靡 đi lững thững. Phong tục bại hoại cũng gọi là mĩ mĩ.
⑥ Một âm là mi. Chia.
⑦ Diệt, tan nát.
⑧ Tổn hại.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thuận theo. ◇ Trang Tử 莊子: "Phàm giao, cận tắc tất tương mĩ dĩ tín" 凡交, 近則必相靡以信 (Nhân gian thế 人間世).
3. (Động) Không có. ◇ Quy Hữu Quang 歸有光: "Thất mĩ khí vật, gia vô nhàn nhân" 室靡棄物, 家無閒人 (Tiên tỉ sự lược 先妣事略) Trong nhà không có vật bỏ phí, không có người ở rỗi.
4. (Động) Lan tràn.
5. (Động) Kéo, dắt.
6. (Tính) Xa xỉ. ◎ Như: "xa mĩ" 奢靡 xoa hoa, "phù mĩ" 浮靡 xa xỉ.
7. (Tính) Nhỏ, mịn. ◇ Tống Ngọc 宋玉: "Mĩ nhan nị lí" 靡顏膩理 (Chiêu hồn 招魂) Mặt hoa da phấn.
8. (Tính) Hoa lệ, tốt đẹp. ◎ Như: "mĩ y ngọc thực" 靡衣玉食 ăn ngon mặc đẹp. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Mĩ y ngọc thực dĩ quán ư thượng giả, hà khả thắng số" 靡衣玉食以館於上者, 何可勝數 (Luận dưỡng sĩ 論養士).
9. (Phó) Không, chẳng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Mĩ thất mĩ gia" 靡室靡家 (Tiểu nhã 小雅, Thải vi 采薇) Không cửa không nhà. ◇ Lục Du 陸游: "Nho giả cao đàm nhi mĩ thích dụng" 儒者高談而靡適用 (San định quan cung chức tạ khải 刪定官供職謝啟).
10. (Danh) Tên ấp thời xưa.
11. (Danh) Họ "Mĩ".
12. Một âm là "mi". (Động) Lãng phí. § Thông "mi" 糜. ◇ Mặc Tử 墨子: "Mi dân chi tài" 靡民之財 (Tiết táng hạ 節葬下) Lãng phí tài sản của dân.
13. (Động) Diệt, tan nát. § Thông "mi" 糜. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Tỉ Can dĩ trung mi kì thể" 比干以忠靡其體 (Thuyết san 說山) Tỉ Can vì lòng trung mà nát thân.
14. (Động) Hết, tận. ◇ Phương Tượng Anh 方象瑛: "Lực khuất khí mĩ" 力屈氣靡 (Du Uyên Ương hồ kí 遊鴛鴦湖記).
15. (Động) (Chim phượng) chết. ◇ Sư Khoáng 師曠: "Phụng mi loan ngoa, bách điểu ế chi" 鳳靡鸞吪, 百鳥瘞之 (Cầm kinh 禽經). § Trương Hoa 張華 chú: "Phụng tử viết mĩ, loan tử viết ngoa" 鳳死曰靡, 鸞死曰吪.
16. (Động) Chia ra, phân, tán. ◇ Dịch Kinh 易經: "Hạc minh tại âm, kì tử hòa chi. Ngã hữu hảo tước, ngô dữ nhĩ mi chi" 鶴鳴在陰, 其子和之. 我有好爵, 吾與爾靡之 (Trung phu 中孚卦, Lục thập nhất 六十一) Hạc gáy trong bóng mát, con nó hòa theo. Ta có rượu ngon, cùng mi chia nhau.
17. (Tính) Hủ bại, đồi trụy. § Thông "mi" 糜. ◎ Như: "sanh hoạt mi lạn" 生活靡爛 cuộc sống bại hoại, phóng dật.
18. Một âm là "ma". (Danh) Tên huyện thời xưa. § "Thu Ma" 收靡 (thuộc tỉnh Vân Nam ngày nay).
Từ ghép 4
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. xa xỉ
Từ điển Thiều Chửu
② Xa xỉ. Như xa mĩ 奢靡, phù mĩ 浮靡, v.v.
③ Không. Như Thi Kinh 詩經 nói mĩ thất mĩ gia 靡室靡家 không cửa không nhà.
④ Tốt đẹp.
⑤ Mĩ mĩ 靡靡 đi lững thững. Phong tục bại hoại cũng gọi là mĩ mĩ.
⑥ Một âm là mi. Chia.
⑦ Diệt, tan nát.
⑧ Tổn hại.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Không: 靡日不思 Không ngày nào không nghĩ tới (Thi Kinh); 靡室靡家 Không cửa không nhà (Thi Kinh);
③ (văn) Không ai, không cái gì (dùng như 莫, bộ 艹): 靡虧大節 Không ai dám bỏ tiết lớn (Đại Việt sử kí toàn thư);
④ (văn) Nhỏ bé;
⑤ (văn) Tốt đẹp. Xem 靡 [mí].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. cử động
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bầu, tuyển chọn, đề cử. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử bất dĩ ngôn cử nhân, bất dĩ nhân phế ngôn" 君子不以言舉人, 不以人廢言 (Vệ Linh Công 衛靈公) Người quân tử không vì lời nói (khéo léo, khoe khoang) mà đề cử người (không tốt), không vì người (phẩm hạnh xấu) mà chê bỏ lời nói (phải).
3. (Động) Nêu ra, đề xuất. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" 不憤不啟, 不悱不發, 舉一隅不以三隅反, 則不復也 (Thuật nhi 述而) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta nêu ra một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Phát động, hưng khởi. ◎ Như: "cử sự" 舉事 khởi đầu công việc, "cử nghĩa" 舉義 khởi nghĩa.
5. (Động) Bay. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Ngư phủ tiếu, khinh âu cử. Mạc mạc nhất giang phong vũ" 漁父笑, 輕鷗舉. 漠漠一江風雨 (Ngư phủ tiếu từ 漁父笑詞) Lão chài cười, chim âu bay. Mờ mịt trên sông mưa gió.
6. (Động) Sinh đẻ, nuôi dưỡng. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Quá bát cửu nguyệt, nữ quả cử nhất nam, mãi ảo phủ tự chi" 過過八九月, 女果舉一男, 買媼撫字之 (Thư si 書癡) Qua tám chín tháng sau, cô gái quả nhiên sinh được một đứa con trai, thuê một đàn bà nuôi nấng.
7. (Động) Lấy được, đánh lấy được thành. ◇ Sử Kí 史記: "Hạng Vương văn Hoài Âm Hầu dĩ cử Hà Bắc" 項王聞淮陰侯已舉河北 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Hạng Vương nghe tin Hoài Âm Hầu đã lấy Hà Bắc.
8. (Danh) Hành vi, động tác. ◎ Như: "nghĩa cử" 義舉 việc làm vì nghĩa, "thiện cử" 善舉 việc thiện.
9. (Danh) Nói tắt của "cử nhân" 舉人 người đậu khoa thi hương (ngày xưa), phiếm chỉ người được tiến cử. ◎ Như: "trúng cử" 中舉 thi đậu.
10. (Tính) Toàn thể, tất cả. ◎ Như: "cử quốc" 舉國 cả nước. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Cử gia yến tập" 舉家宴集 (Phiên Phiên 翩翩) Cả nhà yến tiệc linh đình.
Từ điển Thiều Chửu
② Cử động. Như cử sự 舉事 nổi lên làm việc, cũng như ta nói khởi sự 起事. Thế cho nên có hành động gì đều gọi là cử cả. Như cử động 舉動, cử chỉ 舉止, v.v. Sự không cần làm nữa mà cứ bới vẽ ra gọi là đa thử nhất cử 多此一舉.
③ Tiến cử. Như suy cử 推舉 suy tôn tiến cử lên, bảo cử 保舉 bảo lĩnh tiến cử lên, v.v. Lệ thi hương ngày xưa ai trúng cách (đỗ) gọi là cử nhân 舉人.
④ Phàm khen ngợi hay ghi chép ai cũng gọi là cử, như xưng cử 稱舉 đề cử lên mà khen, điều cử 條舉 ghi tường từng điều để tiêu biểu lên.
⑤ Sinh đẻ, đẻ con gọi gọi là cử 舉, không sinh đẻ gọi là bất cử 不舉.
⑥ Lấy được, đánh lấy được thành gọi là cử.
⑦ Bay cao, kẻ sĩ trốn đời gọi là cao cử 高舉. Ðời sau gọi những người có kẻ có tài hơn người là hiên hiên hà cử 軒軒霞舉 cũng noi nghĩa ấy.
⑧ Ðều cả. Như cử quốc 舉國 cả nước.
⑨ Ðều.
⑩ Họp.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngẩng: 舉頭 Ngẩng đầu;
③ Ngước: 舉目 Ngước mắt;
④ Bầu, cử: 舉代表 Cử đại biểu; 大家公舉他當組長 Mọi người bầu anh ấy làm tổ trưởng;
⑤ Nêu ra, đưa ra, cho: 請舉一個例子 Xin cho một thí dụ;
⑥ Việc: 義舉 Việc nghĩa;
⑦ Cử động, hành động: 一舉一動 Mọi hành động;
⑧ Cả, khắp, tất cả đều, mọi, hết thảy mọi người: 舉座 Tất cả những người dự họp; 舉國歡騰 Khắp nước tưng bừng; 村人聞之,舉欣欣然 Nghe thấy thế cả làng đều mừng rỡ; 舉事無所變更 Mọi việc đều không thay đổi (Sử kí); 舉縣 Cả huyện, hết thảy mọi người trong huyện;
⑨ (văn) Đánh hạ, đánh chiếm, chiếm lĩnh: 獻公亡虢,五年而後舉虞 Hiến công mất nước Quắc, năm năm sau lại đánh hạ nước Ngu (Cốc Lương truyện: Hi công nhị niên); 戍卒叫,函谷舉 Tên lính thú (Trần Thiệp) cất tiếng hô lớn, cửa ải Hàm Cốc bị đánh chiếm (Đỗ Mục: A Phòng cung phú);
⑩ (văn) Đi thi, thi đậu, trúng cử: 愈與李賀書,勸賀舉進士 Dũ gởi thơ cho Lí Hạ, khuyên Hạ đi thi tiến sĩ (Hàn Dũ: Vĩ biện); 賀舉進士有名 Lí Hạ đỗ tiến sĩ trở thành người nổi tiếng (Hàn Dũ: Vĩ biện);
⑪ (văn) Tố cáo, tố giác: 吏見知弗舉與同罪 Quan lại phát hiện mà không tố cáo thì sẽ cùng (với người đó) có tội (Luận hoành);
⑫ (văn) Tịch thu;
⑬ (văn) Cúng tế;
⑭ (văn) Nuôi dưỡng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 70
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nhìn, ngắm, xem xét. ◎ Như: "tương cố nhất tiếu" 相顧一笑 nhìn nhau cười, "tứ cố" 四顧 ngắm nhìn bốn mặt, "kiêm cố" 兼顧 xem xét gồm cả.
3. (Động) Tới thăm, bái phỏng. ◎ Như: "tam cố mao lư" 三顧茅廬 ba lần đến thăm lều tranh, "huệ cố" 惠顧 ra ơn đến thăm, "uổng cố" 枉顧 khuất mình đến thăm.
4. (Động) Chú ý, trông nom, săn sóc. ◎ Như: "cố phục" 顧復 trông nom săn sóc, "bất cố" 不顧 chẳng đoái hoài.
5. (Liên) Nhưng, song, chẳng qua, chỉ vì. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Ngô mỗi niệm, thường thống ư cốt tủy, cố kế bất tri sở xuất nhĩ" 吾每念, 常痛於骨髓, 顧計不知所出耳 (Yên sách tam 燕策三) Tôi mỗi lần nghĩ (tới điều đó), thường đau xót đến xương tủy, chỉ vì suy tính chưa ra kế gì.
6. (Liên) Mà lại, trái lại. ◇ Sử Kí 史記: "Kim Tiêu Hà vị thường hữu hãn mã chi lao, đồ trì văn mặc nghị luận, bất chiến, cố phản cư thần đẳng thượng, hà dã?" 今蕭何未嘗有汗馬之勞, 徒持文墨議論, 不戰, 顧反居臣等上, 何也? (Tiêu tướng quốc thế gia 蕭相國世家) Nay Tiêu Hà chưa từng có công lao hãn mã, chỉ chuyên việc chữ nghĩa và bàn luận, chẳng chiến đấu gì cả, mà lại giữ chức cao trên cả bọn thần, là tại sao?
7. (Phó) Chỉ là, mà là. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Đế phục tiếu viết: Khanh phi thích khách, cố thuyết khách nhĩ" 帝復笑曰: 卿非刺客, 顧說客耳 (Mã Viện truyện 馬援傳) Vua lại cười rằng: Khanh không phải là thích khách, chỉ là thuyết khách thôi.
8. (Danh) Họ "Cố". ◎ Như: "Cố Khải Chi" 顧愷之, danh họa đời Tấn.
Từ điển Thiều Chửu
② Ngắm nghía khắp cả. Như tứ cố 四顧 ngắm kĩ cả bốn mặt, kiêm cố 兼顧 gồm xét cả các nơi khác, sự khác, v.v.
③ Tới thăm, khách qua thăm mình gọi là cố. Như huệ cố 惠顧 ra ơn đến thăm, uổng cố 枉顧 khuất mình đến thăm, đều là tiếng nói nhún trong sự giao tế cả. Trong nhà buôn bán gọi khách mua là chủ cố 主顧 cũng là nói nghĩa ấy.
④ Dùng làm tiếng chuyển câu, nghĩa là nhưng, song.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chú ý, săn sóc, trông nom, đoái hoài, chiếu cố: 太顧面子 Quá chú ý đến thể diện; 不顧一切 Bất chấp tất cả; 顧此失彼 Lo cái này mất cái kia (khó giữ cho được vẹn toàn);
③ Đến thăm: 惠顧 Ra ơn đến thăm; 枉顧 Khuất mình đến thăm; 三顧茅廬 Ba lần đến thăm lều tranh;
④ (văn) Nhưng, song (liên từ, dùng để chuyển ý nghịch lại): 嘗有志出遊天下,顧以學未成而不暇 Từng có ý muốn rong chơi trong thiên hạ, song vì việc học chưa thành nên không được nhàn rỗi (Tống Liêm). 【顧反】 cố phản [gùfăn] (văn) Trái lại, mà lại (biểu thị một sự thật trái với lẽ thường nêu trong đoạn câu sau của một câu phức): 今蕭何未嘗有汗馬之勞,徒特文墨議論,不戰,顧反居臣等上,何也? Nay Tiêu Hà chưa từng có công lao hãn mã, chỉ chuyên việc chữ nghĩa và bàn luận suông về chính sự, chẳng đánh đấm gì cả, mà lại ở ngôi vị trên cả bọn thần, vì sao thế (Sử kí);
⑤ [Gù] (Họ) Cố.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 27
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tục, thói quen
3. bệnh phong
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" 風光 cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" 風景 cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" 世風 thói đời, "di phong dịch tục" 移風易俗 đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" 傷風敗俗 làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" 作風 cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" 風度 dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" 風格 cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" 通風報信 truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" 聞風而來 nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" 顧大嫂道: 伯伯, 你的樂阿舅透風與我們了 (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" 風波 sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" 爭風吃醋 tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" 風, 賦, 比, 興, 雅, 頌.
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh 詩經 có "quốc phong" 國風 nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" 小雅, thơ "đại nhã" 大雅 đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" 風溼 bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" 風寒 bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" 春風風人 gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" 冠者五六人, 童子六七人, 浴乎沂, 風乎舞雩, 詠而歸 Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" 風乾 hong cho khô, "phong kê" 風雞 gà khô, "phong ngư" 風魚 cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" 風馬牛不相及 không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện 左傳: "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" 君處北海, 寡人處南海, 唯是風馬牛不相及也 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" 風言風語 lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" 諷.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái mà tục đang chuộng. Như thế phong 世風 thói đời, quốc phong 國風 thói nước, gia phong 家風 thói nhà, v.v. ý nói sự gì kẻ kia xướng lên người này nối theo dần dần thành tục quen. Như vật theo gió, vẫn cảm theo đó mà không tự biết vậy.
③ Ngợi hát. Như Kinh Thi 詩經 có quốc phong nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là phong, cùng với thơ tiểu nhã 小雅, thơ đại nhã 大雅 đều gọi là phong cả. Nói rộng ra người nào có vẻ thi thư cũng gọi là phong nhã 風雅.
④ Thói, cái thói quen của một người mà được mọi người cùng hâm mộ bắt chước cũng gọi là phong. Như sách Mạnh Tử 孟子 nói văn Bá Di chi phong giả 聞伯夷之風者 nghe cái thói quen của ông Bá Di ấy. Lại như nói về đạo đức thì gọi là phong tiết 風節, phong nghĩa 風義, nói về quy mô khí tượng thì gọi là phong tiêu 風標, phong cách 風格, nói về dáng dấp thì thì gọi là phong tư 風姿, phong thái 風采, nói về cái ý thú của lời nói thì gọi là phong vị 風味, phong thú 風趣, v.v.
⑤ Phàm sự gì nổi lên hay tiêu diệt đi không có manh mối gì để xét, biến hóa không thể lường được cũng gọi là phong. Như phong vân 風雲, phong trào 風潮, v.v. nói nó biến hiện bất thường như gió mây như nước thủy triều vậy.
⑥ Bệnh phong. Chứng cảm gió gọi là trúng phong 中風. Phàm các bệnh mà ta gọi là phong, thầy thuốc tây gọi là bệnh thần kinh hết.
⑦ Thổi, quạt.
⑧ Cảnh tượng.
⑨ Phóng túng, giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau.
⑩ Cùng nghĩa với chữ phúng 諷.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hong khô, thổi, quạt (sạch): 風乾 Hong khô; 曬乾風淨 Phơi khô quạt sạch; 風雞 Gà khô; 風肉 Thịt khô; 風魚 Cá khô;
③ Cảnh tượng, quang cảnh, phong cảnh: 風光 Quang cảnh, phong cảnh;
④ Thái độ, phong cách, phong thái: 作風 Tác phong; 風度 Phong độ;
⑤ Phong tục, thói: 世風 Thói đời; 家風 Thói nhà; 伯夷之風 Thói quen của Bá Di (Mạnh tử);
⑥ Tiếng tăm;
⑦ Bệnh do gió và sự nhiễm nước gây ra: 中風 Trúng gió, bệnh cảm gió;
⑧ Tin tức: 聞風而至 Nghe tin ùa đến; 千萬別漏風 Đừng để tin lọt ra ngoài;
⑨ Tiếng đồn: 聞風 Nghe đồn; 風言風語 Tiếng đồn bậy bạ;
⑩ Trai gái phóng túng, lẳng lơ;
⑪ [Feng] (Họ) Phong.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 163
phồn thể
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" 風光 cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" 風景 cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" 世風 thói đời, "di phong dịch tục" 移風易俗 đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" 傷風敗俗 làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" 作風 cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" 風度 dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" 風格 cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" 通風報信 truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" 聞風而來 nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" 顧大嫂道: 伯伯, 你的樂阿舅透風與我們了 (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" 風波 sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" 爭風吃醋 tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" 風, 賦, 比, 興, 雅, 頌.
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh 詩經 có "quốc phong" 國風 nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" 小雅, thơ "đại nhã" 大雅 đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" 風溼 bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" 風寒 bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" 春風風人 gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" 冠者五六人, 童子六七人, 浴乎沂, 風乎舞雩, 詠而歸 Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" 風乾 hong cho khô, "phong kê" 風雞 gà khô, "phong ngư" 風魚 cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" 風馬牛不相及 không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện 左傳: "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" 君處北海, 寡人處南海, 唯是風馬牛不相及也 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" 風言風語 lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" 諷.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xin, thỉnh cầu. ◎ Như: "cáo lão" 告老 vì già yếu xin nghỉ, "cáo bệnh" 告病 vì bệnh xin lui về nghỉ, "cáo nhiêu" 告饒 xin khoan dung tha cho, "cáo giá" 告假 xin nghỉ, "cáo thải" 告貸 xin tha.
3. (Động) Kiện, đưa ra tòa án tố tụng. ◎ Như: "cáo trạng" 告狀 kiện tụng, "khống cáo" 控告 tố tụng.
4. (Động) Khuyên nhủ. ◎ Như: "trung cáo" 忠告 hết sức khuyên nhủ, chân thành khuyên bảo. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống vấn hữu. Tử viết: Trung cáo nhi thiện đạo chi, bất khả tắc chỉ, vô tự nhục yên" 子貢問友. 子曰: 忠告而善道之, 不可則止, 毋自辱焉 (Nhan Uyên 顏淵) Tử Cống hỏi về cách cư xử với bạn bè. Khổng Tử đáp: (Bạn có lỗi) thì hết lòng khuyên nhủ cho khôn khéo, không được thì thôi, khỏi mang nhục.
5. (Danh) Lời nói hoặc văn tự báo cho mọi người biết. ◎ Như: "công cáo" 公告 thông cáo, bố cáo, "quảng cáo" 廣告 rao rộng khắp (thương mại).
6. (Danh) Chỉ hai bên trong việc kiện tụng. ◎ Như: "nguyên cáo" 原告 bên đưa kiện, "bị cáo" 被告 bên bị kiện.
7. (Danh) Nghỉ ngơi. ◎ Như: "tứ cáo dưỡng tật" 賜告養疾 ban cho được nghỉ để dưỡng bệnh.
8. (Danh) Họ "Cáo".
9. Một âm là "cốc". (Động) Trình. ◎ Như: "xuất cốc phản diện" 出告反面 đi thưa về trình.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Kiện, tố cáo;
③ Xin, xin phép, yêu cầu, thỉnh: 告老 Xin cho nghỉ vì tuổi già; 告病假 Xin phép nghỉ bệnh;
④ Tuyên bố: 會議已告結束 Hội nghị đã tuyên bố kết thúc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 62
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xin, thỉnh cầu. ◎ Như: "cáo lão" 告老 vì già yếu xin nghỉ, "cáo bệnh" 告病 vì bệnh xin lui về nghỉ, "cáo nhiêu" 告饒 xin khoan dung tha cho, "cáo giá" 告假 xin nghỉ, "cáo thải" 告貸 xin tha.
3. (Động) Kiện, đưa ra tòa án tố tụng. ◎ Như: "cáo trạng" 告狀 kiện tụng, "khống cáo" 控告 tố tụng.
4. (Động) Khuyên nhủ. ◎ Như: "trung cáo" 忠告 hết sức khuyên nhủ, chân thành khuyên bảo. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống vấn hữu. Tử viết: Trung cáo nhi thiện đạo chi, bất khả tắc chỉ, vô tự nhục yên" 子貢問友. 子曰: 忠告而善道之, 不可則止, 毋自辱焉 (Nhan Uyên 顏淵) Tử Cống hỏi về cách cư xử với bạn bè. Khổng Tử đáp: (Bạn có lỗi) thì hết lòng khuyên nhủ cho khôn khéo, không được thì thôi, khỏi mang nhục.
5. (Danh) Lời nói hoặc văn tự báo cho mọi người biết. ◎ Như: "công cáo" 公告 thông cáo, bố cáo, "quảng cáo" 廣告 rao rộng khắp (thương mại).
6. (Danh) Chỉ hai bên trong việc kiện tụng. ◎ Như: "nguyên cáo" 原告 bên đưa kiện, "bị cáo" 被告 bên bị kiện.
7. (Danh) Nghỉ ngơi. ◎ Như: "tứ cáo dưỡng tật" 賜告養疾 ban cho được nghỉ để dưỡng bệnh.
8. (Danh) Họ "Cáo".
9. Một âm là "cốc". (Động) Trình. ◎ Như: "xuất cốc phản diện" 出告反面 đi thưa về trình.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.