khước
què ㄑㄩㄝˋ

khước

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lùi bước
2. từ chối
3. mất đi
4. lại còn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chối, không nhận. ◎ Như: "thôi khước" thoái thác.
2. (Động) Lùi về, thối lui. ◎ Như: "khước địch" đánh được giặc lùi.
3. (Trợ) Rồi, mất, được. ◎ Như: "vong khước" quên mất.
4. (Phó) Vẫn, nhưng. ◇ Tây du kí 西: "Na lí phô thiết đắc tề tề chỉnh chỉnh, khước hoàn vị hữu tiên lai" , (Đệ ngũ hồi) (Cỗ tiệc) bày biện chỉnh tề, nhưng chưa có vị tiên nào tới.
5. (Phó) Biểu thị phản vấn: Sao, sao lại? ◇ Thủy hử truyện : "Giá phụ nhân thị thùy? Khước tại giá lí khiết tửu?" , (Đệ lục hồi) Còn người đàn bà này là ai? Sao lại tới đây uống rượu?
6. (Phó) Đang. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thái Sử Từ khước đãi hướng tiền, Vân Trường tảo xuất" , (Đệ thập nhất hồi) Thái Sử Từ đang định xông ra, (Quan) Vân Trường đã nhảy ra trước.
7. (Phó) Lại. ◎ Như: các tiểu thuyết, cứ đầu một hồi lại nhắc lại rằng "khước thuyết" nghĩa là nối bài trên mà nói. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hà đương cộng tiễn tây song chúc, Khước thoại Ba San dạ vũ thì" 西, (Dạ vũ kí bắc ) Bao giờ cùng cắt nến bên cửa sổ phía tây, Lại được nói chuyện lúc mưa đêm trên núi Ba Sơn.
8. § Tục viết là "khước" .

Từ điển Thiều Chửu

① Từ giã. Người ta cho gì mình từ không nhận gọi là khước.
② Lùi về. Như khước địch đánh được giặc lùi.
③ Mất, tiếng nói giúp lời. Như vong khước quên mất.
④ Lại. Như các tiểu thuyết, cứ đầu một hồi lại nhắc lại rằng khước thuyết nghĩa là nối bài trên mà nói. Tục viết là khước .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lùi lại — Ngừng. Thôi — Từ chối, không chịu nhận — Lại nữa. Lại còn — Bèn. Rồi thì.

Từ ghép 6

duyệt, thoát, thuyết, thuế
shuì ㄕㄨㄟˋ, shuō ㄕㄨㄛ, tuō ㄊㄨㄛ, yuè ㄩㄝˋ

duyệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui lòng (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui lòng. Như hai chữ Duyệt , — Một âm là Thuyết. Xem âm Thuyết.

thoát

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Giải thoát (dùng như , bộ ): Lợi cho người bị tù tội, mà thoát khỏi gông cùm (Chu Dịch: Mông quái).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thoát — Xem các âm Duyệt, Thuế, Thuyết.

thuyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói, giảng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói rõ ra — Lời nói — Một hệ thống tư tưởng. Td: Học thuyết.

Từ ghép 43

thuế

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói khiến người khác phải nghe theo — Nhà ở — Xem Thuyết.
chí, chất
zhí ㄓˊ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra, gửi lại để làm tin — Vật làm tin. Con tin. Một âm khác là Chất.

Từ ghép 4

chất

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thể chất (rắn, lỏng, khí)
2. tư chất
3. chất phác, mộc mạc
4. hỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thể của vật, cái làm nên vật — Tính cách của sự vật — Thành thật, không trau chuốt giả dối — Hỏi kĩ, gạn hỏi — Phần cốt yếu, phần chính. Một âm khác là P Chí.

Từ ghép 39

ban, bản, phan
bān ㄅㄢ, pān ㄆㄢ

ban

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vin, vịn, bám, kéo, nắm chặt
2. lật mặt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lôi, kéo. ◎ Như: "hướng thượng ban khai" kéo lên phía trên.
2. (Động) Lật, lay, xoay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc tài tẩu thượng lai, yêu ban tha đích thân tử, chỉ kiến Đại Ngọc đích nãi nương tịnh lưỡng cá bà tử khước cân liễu tiến lai, thuyết: Muội muội thụy giác ni, đẳng tỉnh liễu tái thỉnh lai" , , , : , (Đệ nhị thập lục hồi) Bảo Ngọc vừa đến, định lay thân mình (Đại Ngọc), thì thấy bà vú của Đại Ngọc và hai bà già chạy đến nói: Cô tôi đương ngủ, xin đợi tỉnh dậy hãy trở lại.
3. (Động) Vin, bẻ, uốn. ◎ Như: "tiểu thụ chi dị ban" cành cây nhỏ dễ uốn, "ban đạo" quẹo, chuyển hướng đường xe chạy.
4. (Động) Bóp, bấm. ◎ Như: "ban thương cơ" bóp cò súng.
5. (Động) Giúp đỡ.
6. § Cũng đọc là "bản".

Từ điển Thiều Chửu

① Vin, kéo.
② Nắm chặt, lật. Dùng tay mà nắm chặt vào chỗ nào hay lật cái gì cho ngửa mặt lên cũng gọi là ban. Cũng đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Uốn, bẻ, vặn: Bẻ cành cây;
② Bấm, bóp: Bấm đốt ngón tay, bấm tay; Bóp cò.

Từ ghép 3

bản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. uốn, bẻ
2. xô, đẩy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lôi, kéo. ◎ Như: "hướng thượng ban khai" kéo lên phía trên.
2. (Động) Lật, lay, xoay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc tài tẩu thượng lai, yêu ban tha đích thân tử, chỉ kiến Đại Ngọc đích nãi nương tịnh lưỡng cá bà tử khước cân liễu tiến lai, thuyết: Muội muội thụy giác ni, đẳng tỉnh liễu tái thỉnh lai" , , , : , (Đệ nhị thập lục hồi) Bảo Ngọc vừa đến, định lay thân mình (Đại Ngọc), thì thấy bà vú của Đại Ngọc và hai bà già chạy đến nói: Cô tôi đương ngủ, xin đợi tỉnh dậy hãy trở lại.
3. (Động) Vin, bẻ, uốn. ◎ Như: "tiểu thụ chi dị ban" cành cây nhỏ dễ uốn, "ban đạo" quẹo, chuyển hướng đường xe chạy.
4. (Động) Bóp, bấm. ◎ Như: "ban thương cơ" bóp cò súng.
5. (Động) Giúp đỡ.
6. § Cũng đọc là "bản".

Từ điển Thiều Chửu

① Vin, kéo.
② Nắm chặt, lật. Dùng tay mà nắm chặt vào chỗ nào hay lật cái gì cho ngửa mặt lên cũng gọi là ban. Cũng đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Uốn, bẻ, vặn: Bẻ cành cây;
② Bấm, bóp: Bấm đốt ngón tay, bấm tay; Bóp cò.

phan

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo, vin xuống. Dẫn đi. Như chữ Phan

vô xứ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Vô xử" (1): Không dùng, không có lí do xử trí. ◇ Mạnh Tử : "Nhược ư Tề, tắc vị hữu xử dã. Vô xử nhi quỹ chi, thị hóa chi dã" , . , (Công Tôn Sửu hạ ) Còn như trước kia ở nước Tề, ta chưa có dịp dùng tiền. Chưa có chỗ dùng tiền mà đem tặng vàng cho người, tức là mua chuộc người ta vậy.
2. "Vô xử" (2): Vô vi, vô thường. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Đế vô thường xử dã, hữu xử giả nãi vô xử dã" , (Viên đạo ). § Cao Dụ chú : "Hữu xử, hữu vi dã. Hữu vi tắc bất năng hóa, nãi vô xử vi dã" , . , .
3. "Vô xứ" (1): Không có nơi, không có xứ sở. ◇ Mao Thuẫn : "Khả thị tha giá dạng đích khổ muộn khước hựu vô xứ khả dĩ cáo thuyết" (Tí dạ , Thập thất).
4. "Vô xứ" (2): Không có một chỗ, không có chỗ nào. ◇ Phương Can : "Viễn cận thường thì giai dược khí, Cao đê vô xứ bất tuyền thanh" , (Tống Tôn Bách Thiên du thiên thai ).

vô xử

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Vô xử" (1): Không dùng, không có lí do xử trí. ◇ Mạnh Tử : "Nhược ư Tề, tắc vị hữu xử dã. Vô xử nhi quỹ chi, thị hóa chi dã" , . , (Công Tôn Sửu hạ ) Còn như trước kia ở nước Tề, ta chưa có dịp dùng tiền. Chưa có chỗ dùng tiền mà đem tặng vàng cho người, tức là mua chuộc người ta vậy.
2. "Vô xử" (2): Vô vi, vô thường. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Đế vô thường xử dã, hữu xử giả nãi vô xử dã" , (Viên đạo ). § Cao Dụ chú : "Hữu xử, hữu vi dã. Hữu vi tắc bất năng hóa, nãi vô xử vi dã" , . , .
3. "Vô xứ" (1): Không có nơi, không có xứ sở. ◇ Mao Thuẫn : "Khả thị tha giá dạng đích khổ muộn khước hựu vô xứ khả dĩ cáo thuyết" (Tí dạ , Thập thất).
4. "Vô xứ" (2): Không có một chỗ, không có chỗ nào. ◇ Phương Can : "Viễn cận thường thì giai dược khí, Cao đê vô xứ bất tuyền thanh" , (Tống Tôn Bách Thiên du thiên thai ).

Từ điển trích dẫn

1. Lại nói đến (tiếng thường dùng trong tiểu thuyết khi kết thúc một hồi, bắt sang kể việc khác).
duyệt, thuyết, thuế
shuì ㄕㄨㄟˋ, shuō ㄕㄨㄛ, tuō ㄊㄨㄛ, yuè ㄩㄝˋ

duyệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như .

thuyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói, giảng

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ .

Từ ghép 1

thuế

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như .

thao diễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thao diễn, biểu diễn, trình diễn

Từ điển trích dẫn

1. Thao luyện diễn tập. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khước thuyết tiên chủ mỗi nhật tự hạ giáo tràng thao diễn quân mã, khắc nhật hưng sư, ngự giá thân  chinh" , , (Đệ bát thập nhất hồi) (Nói về) Tiên chủ bấy giờ ngày nào cũng xuống giáo trường, luyện tập binh mã, chuẩn bị ngày chính mình ngự giá ra đi chinh chiến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tập tành võ nghệ, hoặc việc binh bị.

Từ điển trích dẫn

1. Búng ngón tay. Biểu thị hoan hỉ, chấp thuận, cảnh cáo, v.v. § Nguyên là phong tục người Ấn Độ. Sau cũng có nghĩa là: bày tỏ tình tự kích động. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhất thì khánh khái, câu cộng đàn chỉ, thị nhị âm thanh, biến chí thập phương chư phật thế giới, địa giai lục chủng chấn động" , , , , (Như Lai thần lực phẩm đệ nhị thập nhất ) Đồng thời tằng hắng, cùng búng ngón tay, hai tiếng đó vang khắp mười phương chư Phật, đất đều chấn động sáu cách.
2. Tỉ dụ thời gian rất ngắn, trong chớp mắt. ◇ Phổ Nhuận đại sư : "Tăng kì vân: Nhị thập niệm vi nhất thuấn, nhị thập thuấn danh nhất đàn chỉ" : , (Phiên dịch danh nghĩa tập , Thì phân , Đát sát na ).
3. Tỉ dụ thời gian qua rất nhanh. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Đàn chỉ hựu quá liễu tam tứ niên, Vương Miện khán thư, tâm hạ dã trước thật minh bạch liễu" , , (Đệ nhất hồi).
4. Tỉ dụ dễ dàng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khước thuyết Chu Du, Lỗ Túc hồi trại, Túc viết: Đô đốc như hà diệc hứa Huyền Đức thủ Nam Quận? Du viết: Ngô đàn chỉ khả đắc Nam Quận, lạc đắc hư tố nhân tình" , , : ? : , (Đệ ngũ nhất hồi) Lại nói Chu Du, Lỗ Túc về đến trại. Túc hỏi: Làm sao đô đốc hứa cho Huyền Đức lấy Nam Quận? Du nói: Ta búng ngón tay cũng lấy được Nam Quận, ta nói thế chẳng qua để lấy lòng họ đó thôi.

hoài nghi

phồn thể

Từ điển phổ thông

hoài nghi, nghi ngờ, phân vân không biết

Từ điển trích dẫn

1. Lòng có điều ngờ, nghi hoặc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khước thuyết Đổng Trác tại điện thượng, hồi đầu bất kiến Lã Bố, tâm trung hoài nghi, liên mang từ liễu Hiến Đế, đăng xa hồi phủ" 殿, , , , (Đệ bát hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ôm điều ngờ vực trong lòng.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.