phù
fú ㄈㄨˊ

phù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nổi. ◎ Như: "phiêu phù" trôi nổi. ◇ Nguyễn Trãi : "Liên hoa phù thủy thượng" (Dục Thúy sơn ) Hoa sen nổi trên nước.
2. (Động) Hiện rõ. ◎ Như: "kiểm thượng phù trước vi tiếu" trên mặt hiện ra nụ cười.
3. (Động) Hơn, vượt quá. ◎ Như: "nhân phù ư sự" người nhiều hơn việc.
4. (Động) Bơi, lội (tiếng địa phương).
5. (Động) Phạt uống rượu. ◇ Vương Thao : "Đương phù nhất đại bạch, vị khánh quân đắc thiên cổ chi mĩ nhân" , (Yểu nương tái thế ) Xin mời uống cạn một chén lớn, để mừng huynh đã được người đẹp muôn đời.
6. (Động) Thuận dòng xuôi đi.
7. (Tính) Ở trên mặt nước hoặc trong không trung. ◎ Như: "phú quý ư ngã như phù vân" giàu sang đối với tôi như mây nổi.
8. (Tính) Ở bên ngoài, ở bề mặt. ◎ Như: "phù thổ" lớp bụi đất ngoài, "phù diện" mặt ngoài.
9. (Tính) Không có căn cứ, không thật. ◎ Như: "phù ngôn" lời nói không có căn cứ.
10. (Tính) Hư, hão, không thiết thực. ◎ Như: "phù danh" danh hão, "phù văn" văn chương không thiết thực. ◇ Đỗ Phủ : "Hà dụng phù danh bán thử thân" (Khúc Giang ) Ích gì để cho cái danh hão trói buộc tấm thân.
11. (Tính) Mạch phù, sẽ để tay vào đã thấy mạch chạy gọi là "mạch phù" .
12. (Tính) Nông nổi, bộp chộp. ◎ Như: "tâm phù khí táo" tính khí bộp chộp nóng nảy.
13. (Danh) § Xem "phù đồ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nổi, vật gì ở trên mặt nước không có căn cứ gọi là phù, lời nói không có căn cứ gọi là phù ngôn .
② Hão, như phù mộ hâm mộ hão.
③ Quá, như nhân phù ư sự người quá nhiều việc.
④ Mạch phù, sẽ để tay vào đã thấy mạch chạy gọi là mạch phù .
⑤ Thuận dòng xuôi đi.
⑥ Phạt uống rượu.
⑦ Phù đồ , do tiếng Phật đà dịch âm trạnh ra. Phật giáo là của Phật đà sáng tạo ra, vì thế nên gọi Phật giáo đồ là phù đồ, đời sau gọi tháp của Phật là phù đồ, cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nổi, trôi nổi: Dầu nổi trên mặt nước; Thân thế như con cò biển trôi nổi trên mặt nước (Chu Minh: Lãng đào sa từ). 【】phù tài [fúcái] Của nổi;
② Lớp ở ngoài mặt: Lớp da ngoài. 【】 phù thổ [fútư] Lớp bụi ngoài;
③ (đph) Bơi, bơi lội: Anh ấy bơi một mạch sang bên kia sông;
④ Nông nổi, xốc nổi, bộp chộp: Tính anh ấy nông nổi quá, làm việc gì cũng không cẩn thận;
⑤ Không thực tế, không thiết thực, không có căn cứ, hão: Hư danh; Khoe khoang; Hâm mộ hão;
⑥ Nhiều, quá, thừa, dư: Người nhiều hơn việc; Số thừa;
⑦ (y) Mạch phù;
⑧ (văn) Thuận dòng xuôi đi;
⑨ (văn) Phạt uống rượu;
⑩ 【】phù đồ [fútú] Phật, chùa chiền: Ngôi tháp chùa bảy tầng. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nổi trên mặt nước — Quá độ — Không hợp với sự thật.

Từ ghép 40

bán, bạn
bàn ㄅㄢˋ

bán

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cùm lại, giữ lại
2. vướng, vấp
3. vật cản trở, chướng ngại vật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cùm ngựa, dây cương buộc ngựa.
2. (Động) Ngăn trở, chèn chặn, vướng vít. ◎ Như: "bán trụ" ngăn trở. ◇ Thủy hử truyện : "Na mã khước đãi hồi đầu, bối hậu bán mã tác tề khởi, tương mã bán đảo" , , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Con ngựa đó sắp quay đầu, (nhưng) các dây sau lưng đều giương lên cả, làm con ngựa bị vướng ngã lăn.
3. (Động) Gò bó, ước thúc. ◇ Đỗ Phủ : "Tế thôi vật lí tu hành lạc, Hà dụng phù danh bán thử thân" , (Khúc giang ) Xét kĩ lí lẽ sự vật, ta hãy nên vui chơi, Để cho cái danh hão gò bó tấm thân, có ích gì?

Từ điển Thiều Chửu

① Cùm ngựa.
② Buộc chân, làm mất tự do, ngăn trở người ta không làm được gì gọi là bán trụ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vướng, vấp: Vướng phải dây cương; Vấp phải hòn đá ngã lăn ra;
② (văn) Cái cùm (để cùm ngựa).

bạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cùm lại, giữ lại
2. vướng, vấp
3. vật cản trở, chướng ngại vật

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dây cột ngựa — Trói buộc. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » An dụng phù danh bạn thử thân «. Nghĩa là sao lại để cho cái danh lợi hư phù trói buộc thân này.
giáng, ráng
jiàng ㄐㄧㄤˋ

giáng

phồn thể

Từ điển phổ thông

màu đỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu đỏ thẫm.
2. (Danh) Một loại đồ dệt.
3. (Danh) Tên nước, nay ở vào tỉnh Sơn Tây.
4. (Tính) Đỏ thẫm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhất điểm anh đào khải giáng thần" (Đệ bát hồi) Một nụ anh đào hé môi đỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Màu) đỏ thẫm.

ráng

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc đỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu đỏ thẳm. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Áo chàng đỏ tựa ráng pha, ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in «. Ta cũng còn hiểu là đám mây nhiều màu sắc đẹp.

Từ ghép 3

qú ㄑㄩˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thịt khô cong queo
2. vật ở đầu trước càng xe kẹp ở giữa cổ ngựa để thắng xe
3. xa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Thông "cù" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thịt khô cong queo;
② Vật ở đầu trước càng xe kẹp ở giữa cổ ngựa để thắng xe;
③ Xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ách xe, dùng để quàng vào cổ trâu ngựa ( chữ này thuộc bộ Nguyệt ), dùng như chữ Câu .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ khuất khúc trong bụng — Xa xôi ( thuộc bộ Nhục ).
nộn
nèn ㄋㄣˋ, nùn ㄋㄨㄣˋ

nộn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. non
2. mềm
3. e thẹn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Non, mới nhú. ◎ Như: "nộn nha" mầm non. ◇ Đặng Trần Côn : "Nhan sắc do hồng như nộn hoa" (Chinh Phụ ngâm ) Nhan sắc đang tươi như hoa non. Đoàn Thị Điểm dịch thơ: Nghĩ nhan sắc đương chừng hoa nở. ◇ Thủy hử truyện : "Lão nhi hòa giá tiểu tư thượng nhai lai mãi liễu ta tiên ngư, nộn kê" , (Đệ tứ hồi) Ông già và đứa ở ra phố mua một ít cá tươi, gà giò.
2. (Tính) Mềm. ◎ Như: "tế bì nộn nhục" da mỏng thịt mềm.
3. (Tính) Non nớt, chưa lão luyện.
4. (Tính) Xào nấu hơi chín, xào nấu trong một khoảng thời gian rất ngắn cho mềm. ◎ Như: "thanh tiêu ngưu nhục yêu sao đắc nộn tài hảo cật" thanh tiêu (poivrons) với thịt bò phải xào tái (cho mềm) ăn mới ngon.
5. (Phó) Nhạt (màu sắc). ◎ Như: "nộn hoàng" vàng nhạt, "nộn lục" xanh non.
6. (Phó) Nhẹ, chớm. ◎ Như: "nộn hàn" chớm lạnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Non, vật gì chưa già gọi là nộn.
② Mới khởi lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mới mọc lên, non: Lá non; Măng non; Da mặt non;
② Nhạt: Vàng nhạt; Xanh nhạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Non nớt. Còn non. Cung oán ngâm khúc có câu: » Hoa xuân nọ còn phong nộn nhụy « — Hơi hơi. Một chút.

Từ ghép 4

bàng, phòng
fáng ㄈㄤˊ, páng ㄆㄤˊ

bàng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà. ◎ Như: "lâu phòng" nhà lầu, "bình phòng" nhà không có tầng lầu.
2. (Danh) Buồng. ◎ Như: "thư phòng" phòng sách, "ngọa phòng" buồng ngủ.
3. (Danh) Ngăn, tổ, buồng. ◎ Như: "phong phòng" tổ ong, "liên phòng" gương sen, "lang phòng" buồng cau.
4. (Danh) Sao "Phòng", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
5. (Danh) Chi, ngành (trong gia tộc). ◎ Như: "trưởng phòng" chi trưởng, "thứ phòng" chi thứ.
6. (Danh) Vợ. ◎ Như: "chánh phòng" vợ chính. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chuyển thác tha hướng Chân gia nương tử yếu na Kiều Hạnh tác nhị phòng" (Đệ nhị hồi) Nhờ nói với vợ họ Chân xin cưới Kiều Hạnh làm vợ hai.
7. (Danh) Chức quan "phòng". ◎ Như: "phòng quan" các quan hội đồng chấm thi (ngày xưa).
8. (Danh) Lượng từ: (1) Dùng chỉ số thê thiếp. (2) Dùng đếm số người thân thích trong nhà. ◎ Như: "ngũ phòng huynh đệ" năm người anh em. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiết di ma thướng kinh đái lai đích gia nhân bất quá tứ ngũ phòng, tịnh lưỡng tam cá lão ma ma, tiểu nha đầu" , , (Đệ tứ thập bát hồi) Khi Tiết phu nhân vào kinh, mang theo chẳng qua bốn năm người làm trong nhà, vài ba bà già và lũ hầu con.
9. (Danh) Họ "Phòng".
10. Một âm là "bàng". (Danh) "A Bàng" tên cung điện nhà Tần .
11. § Có khi dùng như chữ "phòng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái buồng.
② Ngăn, buồng. Như phong phòng tổ ong, liên phòng hương sen, lang phòng buồng cau, v.v.
③ Sao phòng, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
④ Chi, trong gia tộc chia ra từng chi gọi là phòng. Như trưởng phòng chi trưởng, thứ phòng chi thứ, v.v.
⑤ Quan phòng, các quan hội đồng chấm thi ngày xưa gọi là phòng quan .
⑥ Một âm là bàng. A bàng tên cung điện nhà Tần. Có khi dùng như chữ phòng .

phòng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

căn phòng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà. ◎ Như: "lâu phòng" nhà lầu, "bình phòng" nhà không có tầng lầu.
2. (Danh) Buồng. ◎ Như: "thư phòng" phòng sách, "ngọa phòng" buồng ngủ.
3. (Danh) Ngăn, tổ, buồng. ◎ Như: "phong phòng" tổ ong, "liên phòng" gương sen, "lang phòng" buồng cau.
4. (Danh) Sao "Phòng", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
5. (Danh) Chi, ngành (trong gia tộc). ◎ Như: "trưởng phòng" chi trưởng, "thứ phòng" chi thứ.
6. (Danh) Vợ. ◎ Như: "chánh phòng" vợ chính. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chuyển thác tha hướng Chân gia nương tử yếu na Kiều Hạnh tác nhị phòng" (Đệ nhị hồi) Nhờ nói với vợ họ Chân xin cưới Kiều Hạnh làm vợ hai.
7. (Danh) Chức quan "phòng". ◎ Như: "phòng quan" các quan hội đồng chấm thi (ngày xưa).
8. (Danh) Lượng từ: (1) Dùng chỉ số thê thiếp. (2) Dùng đếm số người thân thích trong nhà. ◎ Như: "ngũ phòng huynh đệ" năm người anh em. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiết di ma thướng kinh đái lai đích gia nhân bất quá tứ ngũ phòng, tịnh lưỡng tam cá lão ma ma, tiểu nha đầu" , , (Đệ tứ thập bát hồi) Khi Tiết phu nhân vào kinh, mang theo chẳng qua bốn năm người làm trong nhà, vài ba bà già và lũ hầu con.
9. (Danh) Họ "Phòng".
10. Một âm là "bàng". (Danh) "A Bàng" tên cung điện nhà Tần .
11. § Có khi dùng như chữ "phòng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái buồng.
② Ngăn, buồng. Như phong phòng tổ ong, liên phòng hương sen, lang phòng buồng cau, v.v.
③ Sao phòng, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
④ Chi, trong gia tộc chia ra từng chi gọi là phòng. Như trưởng phòng chi trưởng, thứ phòng chi thứ, v.v.
⑤ Quan phòng, các quan hội đồng chấm thi ngày xưa gọi là phòng quan .
⑥ Một âm là bàng. A bàng tên cung điện nhà Tần. Có khi dùng như chữ phòng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà: Một ngôi nhà, một căn nhà; Nhà ngói; Nhà lầu;
② Phòng, buồng: Phòng ngủ; Phòng đọc sách;
③ Ngăn, buồng (những thứ kết cấu từng ô như kiểu phòng): Tổ ong, bộng ong; Cái gương sen;
④ Một nhánh trong gia tộc, chi: Trưởng nhánh, chi trưởng; Chi thứ;
⑤ Sao Phòng (trong nhị thập bát tú);
⑥ Như [fáng] (bộ );
⑦ Quan phòng: Quan trong hội đồng chấm thi thời xưa;
⑧ [Fáng] (Họ) Phòng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà Phụ, ở hai bên ngôi nhà chính — Căn buồng trong nhà. Phần trong nhà được ngăn cách ra. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Bóng cờ tiếng trống xa xa, sầu lên ngọn ải oán ra cửa phòng « — Cái túi đựng các mũi tên thời xưa — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú.

Từ ghép 44

đầu, đậu
dòu ㄉㄡˋ, tóu ㄊㄡˊ

đầu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ném, quẳng
2. đưa vào, bỏ vào
3. hợp với nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ném. ◎ Như: "đầu cầu" ném bóng, "đầu thạch tử" ném hòn đá, "đầu hồ" ném thẻ vào trong hồ.
2. (Động) Quẳng đi. ◎ Như: "đầu bút tòng nhung" quẳng bút theo quân.
3. (Động) Tặng, đưa, gởi. ◎ Như: "đầu đào" tặng đưa quả đào, "đầu hàm" đưa thơ, "đầu thích" đưa thiếp.
4. (Động) Chiếu, rọi. ◎ Như: "trúc ảnh tán đầu tại song chỉ thượng" bóng tre tỏa chiếu trên giấy dán cửa sổ.
5. (Động) Nhảy vào, nhảy xuống. ◎ Như: "đầu giang" nhảy xuống sông (trầm mình), "đầu tỉnh" nhảy xuống giếng, "tự đầu la võng" tự chui vào vòng lưới. ◇ Liêu trai chí dị : "Tự niệm bất như tử, phẫn đầu tuyệt bích" , (Tam sanh ) Tự nghĩ thà chết còn hơn, phẫn hận đâm đầu xuống vực thẳm.
6. (Động) Đưa vào, bỏ vào. ◎ Như: "đầu phiếu" bỏ phiếu, "đầu tư" đưa tiền của vào việc kinh doanh.
7. (Động) Đến, nương nhờ. ◎ Như: "đầu túc" 宿 đến ngủ trọ, "đầu hàng" đến xin hàng. ◇ Thủy hử truyện : "Dục đầu quý trang tá túc nhất tiêu" 宿 (Đệ nhị hồi) Muốn đến nhờ quý trang cho tá túc một đêm.
8. (Động) Đến lúc, gần, sắp. ◎ Như: "đầu mộ" sắp tối.
9. (Động) Hướng về. ◎ Như: "khí ám đầu minh" cải tà quy chính (bỏ chỗ tối hướng về chỗ sáng).
10. (Động) Hợp. ◎ Như: "tình đầu ý hợp" tình ý hợp nhau, "đầu ki" nghị luận hợp ý nhau, "đầu cơ sự nghiệp" nhân thời cơ sạ lợi.
11. (Động) Giũ, phất. ◎ Như: "đầu mệ nhi khởi" phất tay áo đứng dậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ném, như đầu hồ ném thẻ vào trong hồ.
② Quẳng đi, như đầu bút tòng nhung quẳng bút theo quân.
③ Tặng đưa. Như đầu đào tặng đưa quả đào, đầu hàm đưa thơ, đầu thích đưa thiếp, v.v.
④ Ðến, nương nhờ, như đầu túc 宿đến ngủ trọ, đầu hàng đến xin hàng, tự đầu la võng tự chui vào vòng lưới, v.v.
⑤ Hợp, như tình đầu ý hợp tình ý hợp nhau, nghị luận hợp ý nhau gọi là đầu ki . Nhân thời cơ sạ lợi gọi là đầu cơ sự nghiệp , v.v.
⑥ Rũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ném, lao, quăng, quẳng, vứt: Ném đá; Quẳng xuống sông; Ném bút nghiên theo việc đao cung (Chinh phụ ngâm khúc). (Ngr) Nhảy vào, lăn vào, đâm đầu: Đâm đầu xuống sông, nhảy xuống sông tự tử; Nhảy vào đống lửa;
② Lao vào, bước vào, dốc vào: Đi (đưa) vào sản xuất; Trở về đường sáng, cải tà quy chính;
③ Gởi, đưa tặng: Gởi thư từ; Đưa tặng quả đào;
④ Hợp, ăn ý, hợp ý với nhau: Ý hợp tâm đầu, tình ý hợp nhau;
⑤ (văn) Đến, đến nhờ, đi nhờ vả (người khác): 宿 Đến ngủ trọ; Đến xin hàng; Tự đến chui vào lưới; Có những người từ xa đến nương nhờ, không ai là không được tận lực nuôi dưỡng (Nam sử);
⑥ (văn) Đến lúc, gần, sắp: Gần già, sắp già, đến lúc già; Đến chiều; Cho ngựa ăn uống, tiến quân ban đêm, đến sáng tấn công thành (Tam quốc chí: Ngô thư, Tôn Phá Lỗ thảo nghịch truyện);
⑦ (văn) Rũ, phất;
⑧ (văn) Dời đi;
⑨ (văn) Đánh bạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ném vào — Xung vào. Gia nhập. Chẳng hạn Đầu quân — Tặng biếu — Đưa cho — Hợp nhau. Chẳng hạn Tâm đầu.

Từ ghép 28

đậu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dấu đậu (để ngắt tạm một đoạn trong câu văn chữ Hán, như , bộ ).
hắc
hè ㄏㄜˋ, hēi ㄏㄟ

hắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đen, màu đen

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu đen.
2. (Danh) Tên tắt của tỉnh "Hắc Long Giang" .
3. (Danh) Họ "Hắc".
4. (Tính) Đen. ◎ Như: "hắc đầu phát" tóc đen. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Xỉ bất sơ hoàng hắc" (Tùy hỉ công đức ) Răng không thưa vàng đen.
5. (Tính) Tối, không có ánh sáng. ◎ Như: "thiên hắc liễu" trời tối rồi, "hắc ám" tối tăm. ◇ Lỗ Tấn : "Thổ cốc từ lí canh tất hắc" (A Q chánh truyện Q) Trong đền thổ cốc càng thêm tối om.
6. (Tính) Kín, bí mật. ◎ Như: "hắc danh đan" sổ đen, "hắc hàm" thư nặc danh, "hắc thoại" tiếng lóng.
7. (Tính) Phi pháp, bất hợp pháp. ◎ Như: "hắc thị" chợ đen.
8. (Tính) Độc ác, nham hiểm. ◎ Như: "hắc tâm can" lòng dạ hiểm độc.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc đen, đen kịt.
② Tối đen.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đen: Tóc đen;
② Tối đen, tối tăm, tối mờ: Trời đã tối rồi; Trong nhà tối thui; Trăng tối mờ nhạn bay cao (Lư Luân: Tái hạ khúc);
③ Tối, chiều tối: Từ sáng bận đến chiều tối;
④ Bí mật, bất hợp pháp, đen: Hàng lậu; Giá chợ đen;
⑤ Phản động: Bọn phản động lén lút;
⑥ Lóng. 【】hắc thoại [heihuà] Tiếng lóng, nói lóng;
⑦ Độc ác, nham hiểm. 【】hắc tâm [heixin] a. Bụng dạ độc ác, lòng dạ thâm độc, lòng đen tối; b. Âm mưu đen tối, mưu toan thâm độc;
⑧ [Hei] Tỉnh Hắc Long Giang (gọi tắt);
⑨ [Hei] (Họ) Hắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đen màu đen — U ám, thiếu ánh sáng — Đen tối, mờ ám — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 17

miễn, miện
miǎn ㄇㄧㄢˇ

miễn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước chảy tràn đầy — Tên sông, tức Miễn thủy, thuộc tỉnh Thiểm Tây.

miện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Miện

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Miện", ở tỉnh Thiểm Tây.
2. (Tính) Giàn giụa (nước chảy).

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Miện.
② Nước chảy giàn giụa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Nước chảy) ràn rụa;
② [Miăn] Tên sông: Sông Miện (khúc sông trên của Hán Thủy ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc).
tiền, tiễn
jiǎn ㄐㄧㄢˇ, qián ㄑㄧㄢˊ

tiền

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiền nong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồng tiền, dùng các loài kim đúc ra từng đồng để tiêu gọi là "tiền". ◎ Như: "duyên tiền" tiền kẽm, "ngân tiền" đồng tiền đúc bằng bạc.
2. (Danh) Tiền tài nói chung. ◎ Như: "trị tiền" đáng tiền, "hữu tiền hữu thế" có tiền bạc có thế lực.
3. (Danh) Phí tổn, khoản tiêu dùng. ◎ Như: "xa tiền" tiền xe, "phạn tiền" tiền cơm.
4. (Danh) Đồng cân, mười đồng cân là một lạng.
5. (Danh) Họ "Tiền".
6. (Tính) Dùng để đựng tiền. ◎ Như: "tiền bao" bao đựng tiền, "tiền quỹ" tủ cất giữ tiền, "tiền đồng" ống đựng tiền.
7. Một âm là "tiễn". (Danh) Cái thuổng (một nông cụ thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thuổng.
② Một âm là tiền. Ðồng tiền, dùng các loài kim đúc ra từng đồng để tiêu gọi là tiền. Như duyên tiền tiền kẽm, ngân tiền tiền bạc, v.v.
③ Ðồng cân, mười đồng cân là một lạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiền: Thời giờ là tiền bạc; Tiền xe; Tiền cơm;
② Tiền, hoa, chỉ, đồng cân (= 1/10 lạng);
③ [Qián] (Họ) Tiền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật đúc bằng kim loại dùng vào việc mua bán. Tức tiền bạc. Đoạn trường tân thanh : » Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền « — Vật tròn như đồng tiền. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Tiền sen này đã nảy là ba « — Tên một đơn vị trọng lượng thời xưa, bằng 1/10 lượng.

Từ ghép 28

tiễn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồng tiền, dùng các loài kim đúc ra từng đồng để tiêu gọi là "tiền". ◎ Như: "duyên tiền" tiền kẽm, "ngân tiền" đồng tiền đúc bằng bạc.
2. (Danh) Tiền tài nói chung. ◎ Như: "trị tiền" đáng tiền, "hữu tiền hữu thế" có tiền bạc có thế lực.
3. (Danh) Phí tổn, khoản tiêu dùng. ◎ Như: "xa tiền" tiền xe, "phạn tiền" tiền cơm.
4. (Danh) Đồng cân, mười đồng cân là một lạng.
5. (Danh) Họ "Tiền".
6. (Tính) Dùng để đựng tiền. ◎ Như: "tiền bao" bao đựng tiền, "tiền quỹ" tủ cất giữ tiền, "tiền đồng" ống đựng tiền.
7. Một âm là "tiễn". (Danh) Cái thuổng (một nông cụ thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thuổng.
② Một âm là tiền. Ðồng tiền, dùng các loài kim đúc ra từng đồng để tiêu gọi là tiền. Như duyên tiền tiền kẽm, ngân tiền tiền bạc, v.v.
③ Ðồng cân, mười đồng cân là một lạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cái thuổng (một nông cụ thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cuốc để cuốc đất — Một âm là Tiền. Xem Tiền.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.