huỳnh
jiǒng ㄐㄩㄥˇ, xíng ㄒㄧㄥˊ, yíng ㄧㄥˊ

huỳnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

soi sáng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lù mù, lờ mờ, thiếu ánh sáng. ◎ Như: "nhất đăng huỳnh huỳnh nhiên" ngọn đèn lù mù.
2. (Động) Hoa mắt. ◇ Trang Tử : "Nhi mục tương huỳnh chi" (Nhân gian thế ) Và mắt ngươi sẽ hoa lên.
3. (Động) "Huỳnh hoặc" : mê hoặc, phiến hoặc.
4. (Danh) "Huỳnh hoặc" : tên ngày xưa gọi "Hỏa tinh" .
5. (Phó) "Huỳnh huỳnh" : (1) Lù mù, lờ mờ, thiếu ánh sáng. (2) Lấp lánh, loang loáng. ◇ Cao Bá Quát : "Song nhãn huỳnh huỳnh nhĩ tập tập" (Đề Phụng Tá sứ quân họa lí đồ 使) Hai mắt (con cá chép) loang loáng, hai tai phập phồng. (3) Rực rỡ.

Từ điển Thiều Chửu

① Soi sáng, sáng sủa.
Huỳnh hoặc sao huỳnh hoặc tức là sao Hỏa tinh.
③ Hoa mắt, bị người ta làm mê hoặc cũng gọi là huỳnh hoặc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Ánh sáng) lờ mờ, lù mù, le lói: Ngọn đèn lù mù;
② Lóa mắt, hoa mắt, nghi hoặc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ánh lửa — Chói mắt, lóa mắt.

Từ ghép 1

hoặc
huò ㄏㄨㄛˋ

hoặc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mê hoặc
2. ngờ hoặc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngờ, hoài nghi. ◇ Luận Ngữ : "Tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi tri thiên mệnh" , , (Vi chánh ) (Ta) ba mươi tuổi biết tự lập, bốn mươi tuổi chẳng nghi hoặc, năm mươi tuổi biết mệnh trời.
2. (Động) Mê loạn, say mê, dối gạt. ◎ Như: "cổ hoặc" lấy lời nói hay sự gì làm mê loạn lòng người. ◇ Liêu trai chí dị : "Hội hữu Kim Lăng xướng kiều ngụ quận trung, sinh duyệt nhi hoặc chi" , (Phiên Phiên ) Vừa gặp một ả ở Kim Lăng đến ở trọ trong quận, chàng trông thấy say mê.
3. (Động) Mê lầm. § Nhà Phật cho chúng sinh đối với hết thảy mọi pháp, không hiểu rõ rằng tự tình nguyên là "không" , mới sinh ra chấp chước sằng, mê mất đạo chính mà bị "luân hồi" mãi. Có hai sự mê hoặc lớn: (1) "Kiến hoặc" nghĩa là kiến thức mê lầm. Như đời là "vô thường" lại nhận là có thường, thế là "kiến hoặc". (2) "Tư hoặc" như mắt thấy sắc nghĩ mê say đắm sắc, tai nghe tiếng nghĩ say mê tiếng, không biết sắc với tiếng đều là vọng cả, thế là "tư hoặc".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngờ lạ, như trí giả bất hoặc kẻ khôn không có điều ngờ lạ.
② Mê, như cổ hoặc lấy lời nói hay sự gì làm mê hoặc lòng người. Nhà Phật cho chúng sinh đối với hết thảy mọi pháp, không hiểu rõ rằng tự tình nguyên là không, mới sinh ra chấp chước sằng, mê mất đạo chính mà bị luân hồi mãi. Có hai sự mê hoặc lớn: 1) Kiến hoặc, nghĩa là kiến thức mê lầm, như đời là vô thường lại nhận là có thường, thế là kiến hoặc , 2) Tư hoặc như mắt thấy sắc nghĩ mê say đắm sắc, tai nghe tiếng nghĩ say mê tiếng, không biết sắc với tiếng đều là vọng cả, thế là tư hoặc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngờ, nghi hoặc: Rất nghi hoặc và khó hiểu, hết sức khó hiểu; Lòng nghi ngờ;
② Phỉnh gạt, làm mê hoặc: hoặc lòng người; Thuật dối người; Nói láo để phỉnh đời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ rối loạn, như mê mẩn, không biết gì — Nghi ngờ — Lừa dối — Buồn phiền, bực bội.

Từ ghép 13

di, dị, sỉ, xỉ
chǐ ㄔˇ, yí ㄧˊ, yì ㄧˋ

di

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

di chuyển

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi. ◇ Nguyễn Du : "Tào thị vu thử di Hán đồ" (Cựu Hứa đô ) Họ Tào dời đô nhà Hán đến đây.
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột : "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" (Đằng Vương các ) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư : "Di trân lai hưởng" (Dương Hùng truyện ) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung : "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành , Biến hư ) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" . ◇ Thủy hử truyện : "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" , , (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dời đi.
② Biến dời, như di phong dịch tục đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn .
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Di (chuyển), dời: Di chuyển trận địa; Ngu công dời núi;
② Biến chuyển, thay đổi: Thay đổi phong tục, dị phong dịch tục; Kiên quyết không thay đổi;
③ Chuyển giao;
④ (văn) Chuyển giao văn thư;
⑤ (văn) Một loại văn thư nhà nước (công văn) thời xưa (chia làm văn di và võ di: văn di là những công văn có tính khiển trách; võ di có tính lên án, tố cáo, giống như bài hịch);
⑥ (văn) Ban cho.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dời đi chỗ khác — Thay đổi — Một âm khác là Xỉ.

Từ ghép 21

dị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khen ngợi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi. ◇ Nguyễn Du : "Tào thị vu thử di Hán đồ" (Cựu Hứa đô ) Họ Tào dời đô nhà Hán đến đây.
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột : "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" (Đằng Vương các ) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư : "Di trân lai hưởng" (Dương Hùng truyện ) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung : "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành , Biến hư ) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" . ◇ Thủy hử truyện : "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" , , (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dời đi.
② Biến dời, như di phong dịch tục đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn .
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.

Từ ghép 3

sỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rộng rãi

Từ điển Thiều Chửu

① Dời đi.
② Biến dời, như di phong dịch tục đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn .
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.

xỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi. ◇ Nguyễn Du : "Tào thị vu thử di Hán đồ" (Cựu Hứa đô ) Họ Tào dời đô nhà Hán đến đây.
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột : "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" (Đằng Vương các ) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư : "Di trân lai hưởng" (Dương Hùng truyện ) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung : "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành , Biến hư ) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" . ◇ Thủy hử truyện : "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" , , (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn. Rộng lớn. Dùng như chữ Xỉ — Một âm là Di. Xem Di.
dinh, doanh
cuō ㄘㄨㄛ, yíng ㄧㄥˊ

dinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nơi đóng quân
2. mưu sự
3. doanh (gồm 500 lính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ quây vòng chung quanh mà ở, họp. ◎ Như: "thị doanh" chợ.
2. (Danh) Quân doanh, doanh trại.
3. (Danh) Khu vực, biên giới.
4. (Danh) Hư, phương vị. ◇ Dương Hùng : "Cực vi cửu doanh" (Thái huyền , Đồ ). § "Phạm Vọng chú: Doanh, do hư dã" : , .
5. (Danh) Phương hướng từ đông tới tây gọi là "doanh" . § Từ nam tới bắc gọi là "kinh" .
6. (Danh) Linh hồn. ◎ Như: "doanh phách" .
7. (Danh) Tên một châu trong "Cửu Châu" .
8. (Danh) (Trung y) Tinh khí trong thân thể ẩm thực thủy cốc hóa sanh, gọi là "doanh khí" .
9. (Danh) Đơn vị lục quân, cứ 500 quân gọi là một "doanh".
10. (Danh) Tên gọi một tổ chức hoạt động. ◎ Như: "chiến đấu doanh" .
11. (Danh) Họ "Doanh".
12. (Động) Quây chung quanh, triền nhiễu. § Cũng như "oanh" .
13. (Động) Xếp đặt, cử hành.
14. (Động) Canh tác.
15. (Động) Mưu cầu. ◎ Như: "doanh lợi" mưu lợi.
16. (Động) Lo toan, mưu tính. ◇ Liệt Tử : "Duẫn Thị tâm doanh thế sự, lự chung gia nghiệp, tâm hình câu bì" , , (Chu Mục vương ).
17. (Động) Quản lí, cai quản. ◎ Như: "doanh nghiệp" . ◇ Hoài Nam Tử : "Chấp chánh doanh sự" (Chủ thuật ) Làm chính trị cai quản công việc.
18. (Động) Kiến thiết, kiến tạo. ◇ Thanh sử cảo 稿: "Doanh thành thủy điền lục thiên khoảnh hữu kì" (Hà cừ chí tứ ) Kiến tạo được hơn sáu ngàn khoảnh thủy điền.
19. (Động) Bảo vệ, cứu trợ.
20. (Động) Mê hoặc, huyễn hoặc. § Thông "huỳnh" . ◇ Hoài Nam Tử : "Bất túc dĩ doanh kì tinh thần, loạn kì khí chí" , (Nguyên đạo ) Không đủ làm mê hoặc tinh thần, gây hỗn loạn chí khí vậy.
21. (Động) Đo lường, trắc lượng. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thẩm quan quách chi hậu bạc, doanh khâu lũng chi tiểu đại cao ti bạc hậu chi độ, quý tiện chi đẳng cấp" , , (Tiết tang ) Xét bề dày mỏng của quan quách, đo lường mức lớn nhỏ cao thấp dày mỏng của mồ mả, cấp bậc sang hèn.
22. § Cũng đọc là "dinh".

Từ điển Thiều Chửu

① Dinh quân, cứ 500 quân gọi là một doanh.
② Mưu làm, như kinh doanh .
③ Doanh doanh lượn đi, lượn lại.
④ Tên đất.
⑤ Phần khí của người, cũng đọc là chữ dinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Doanh trại: Doanh trại quân đội;
② Tiểu đoàn: Tiểu đoàn 2;
③ (cũ) Doanh (gồm 500 quân lính);
④ (kinh) Kinh doanh, quản lí: Ngành kinh doanh, doanh nghiệp; Công tư hợp doanh; Cửa hàng quốc doanh;
⑤ Kiếm, mưu (lợi). 【】doanh tư [yíngsi] Mưu lợi riêng, kiếm chác: Gian lận để kiếm chác;【】 doanh sinh [yíngsheng] a. Kiếm ăn, kiếm sống, mưu sinh: Kiếm ăn bằng nghề rèn; b. (đph) Nghề nghiệp, công việc: Kiếm công ăn việc làm;
⑥ (y) Phần khí của người;
⑦ 【】doanh doanh [yíngyíng] (văn) Lượn đi lượn lại;
⑧ [Yíng] Tên đất.

Từ ghép 4

doanh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nơi đóng quân
2. mưu sự
3. doanh (gồm 500 lính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ quây vòng chung quanh mà ở, họp. ◎ Như: "thị doanh" chợ.
2. (Danh) Quân doanh, doanh trại.
3. (Danh) Khu vực, biên giới.
4. (Danh) Hư, phương vị. ◇ Dương Hùng : "Cực vi cửu doanh" (Thái huyền , Đồ ). § "Phạm Vọng chú: Doanh, do hư dã" : , .
5. (Danh) Phương hướng từ đông tới tây gọi là "doanh" . § Từ nam tới bắc gọi là "kinh" .
6. (Danh) Linh hồn. ◎ Như: "doanh phách" .
7. (Danh) Tên một châu trong "Cửu Châu" .
8. (Danh) (Trung y) Tinh khí trong thân thể ẩm thực thủy cốc hóa sanh, gọi là "doanh khí" .
9. (Danh) Đơn vị lục quân, cứ 500 quân gọi là một "doanh".
10. (Danh) Tên gọi một tổ chức hoạt động. ◎ Như: "chiến đấu doanh" .
11. (Danh) Họ "Doanh".
12. (Động) Quây chung quanh, triền nhiễu. § Cũng như "oanh" .
13. (Động) Xếp đặt, cử hành.
14. (Động) Canh tác.
15. (Động) Mưu cầu. ◎ Như: "doanh lợi" mưu lợi.
16. (Động) Lo toan, mưu tính. ◇ Liệt Tử : "Duẫn Thị tâm doanh thế sự, lự chung gia nghiệp, tâm hình câu bì" , , (Chu Mục vương ).
17. (Động) Quản lí, cai quản. ◎ Như: "doanh nghiệp" . ◇ Hoài Nam Tử : "Chấp chánh doanh sự" (Chủ thuật ) Làm chính trị cai quản công việc.
18. (Động) Kiến thiết, kiến tạo. ◇ Thanh sử cảo 稿: "Doanh thành thủy điền lục thiên khoảnh hữu kì" (Hà cừ chí tứ ) Kiến tạo được hơn sáu ngàn khoảnh thủy điền.
19. (Động) Bảo vệ, cứu trợ.
20. (Động) Mê hoặc, huyễn hoặc. § Thông "huỳnh" . ◇ Hoài Nam Tử : "Bất túc dĩ doanh kì tinh thần, loạn kì khí chí" , (Nguyên đạo ) Không đủ làm mê hoặc tinh thần, gây hỗn loạn chí khí vậy.
21. (Động) Đo lường, trắc lượng. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thẩm quan quách chi hậu bạc, doanh khâu lũng chi tiểu đại cao ti bạc hậu chi độ, quý tiện chi đẳng cấp" , , (Tiết tang ) Xét bề dày mỏng của quan quách, đo lường mức lớn nhỏ cao thấp dày mỏng của mồ mả, cấp bậc sang hèn.
22. § Cũng đọc là "dinh".

Từ điển Thiều Chửu

① Dinh quân, cứ 500 quân gọi là một doanh.
② Mưu làm, như kinh doanh .
③ Doanh doanh lượn đi, lượn lại.
④ Tên đất.
⑤ Phần khí của người, cũng đọc là chữ dinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Doanh trại: Doanh trại quân đội;
② Tiểu đoàn: Tiểu đoàn 2;
③ (cũ) Doanh (gồm 500 quân lính);
④ (kinh) Kinh doanh, quản lí: Ngành kinh doanh, doanh nghiệp; Công tư hợp doanh; Cửa hàng quốc doanh;
⑤ Kiếm, mưu (lợi). 【】doanh tư [yíngsi] Mưu lợi riêng, kiếm chác: Gian lận để kiếm chác;【】 doanh sinh [yíngsheng] a. Kiếm ăn, kiếm sống, mưu sinh: Kiếm ăn bằng nghề rèn; b. (đph) Nghề nghiệp, công việc: Kiếm công ăn việc làm;
⑥ (y) Phần khí của người;
⑦ 【】doanh doanh [yíngyíng] (văn) Lượn đi lượn lại;
⑧ [Yíng] Tên đất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trại lính — Tên một đơn vị quân đội của Trung Hoa — Lo lắng làm ăn, lo việc — Làm mê hoặc, rối loạn — Cũng đọc Dinh.

Từ ghép 28

huỳnh
yíng ㄧㄥˊ

huỳnh

giản thể

Từ điển phổ thông

soi sáng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Ánh sáng) lờ mờ, lù mù, le lói: Ngọn đèn lù mù;
② Lóa mắt, hoa mắt, nghi hoặc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

oanh
yíng ㄧㄥˊ

oanh

phồn thể

Từ điển phổ thông

quay quanh, vòng quanh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quấn quanh, vòng quanh. ◎ Như: "oanh hồi" quanh vòng trở lại. ◇ Lí Bạch : "Bách bộ cửu chiết oanh nham loan" (Thục đạo nan ) Trăm bước chín khúc núi động quanh co.
2. (Động) Quấy rầy, quấy nhiễu, vướng mắc. ◇ Đào Tiềm : "Đầu quan toàn cựu khư, Bất vị hảo tước oanh" , (Tân sửu tuế thất nguyệt phó Giả Hoàn Giang lăng dạ hành đồ trung tác ) Vứt mũ quan trở về làng cũ, Không vì tước vị tốt quấy nhiễu mình.
3. (Động) Mê hoặc. § Thông "huỳnh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Quay quanh, vòng quanh. Như oanh hồi vòng quanh lại. Cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bận lòng: Bận bịu;
② Quay quanh, vòng quanh: Quanh (vòng) trở lại; Dây sắn quấn vòng quanh (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quấn xung quanh.

Từ ghép 2

bạc, phách, thác
bó ㄅㄛˊ, pò ㄆㄛˋ, tuò ㄊㄨㄛˋ

bạc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vía (tinh khí của con người). ◎ Như: "thất hồn lạc phách" hết hồn hết vía, "hồn phi phách tán" hồn bay phách tán.
2. (Danh) Ánh sáng trăng đầu tháng chưa hoàn toàn. § Thông "phách" . ◎ Như: mặt trăng ngày mồng một gọi là "tử phách" , mặt trăng ngày rằm gọi là "sinh phách" .
3. (Danh) Ánh sáng trăng. ◇ Lô Đồng : "Tiệm thổ mãn luân phách" 滿 (Nguyệt thực ) Từ từ nhả ra một vầng sáng trăng tròn đầy.
4. (Danh) Cặn bã. § Thông "phách" . ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc quân chi sở độc giả, cổ nhân chi tao phách dĩ phù" , (Thiên đạo ) Cái mà nhà vua đọc, là cặn bã của người xưa mà thôi.
5. Một âm là "bạc". (Tính) "Bàng bạc" rộng mông mênh.
6. Một âm là "thác". § Xem "lạc thác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vía. Phàm vật gì tinh khí hết kiệt, chỉ còn hình chất lại gọi là phách.
② Chỗ không có ánh sáng. Vì thế mặt trăng ngày mồng một gọi là tử phách , mặt trăng ngày rằm gọi là sinh phách .
③ Một âm là thác. Lạc thác bơ vơ, người thất nghiệp không nơi nương tựa vậy.
④ Một âm là bạc. Bàng bạc rộng mông mênh.

Từ điển Trần Văn Chánh

)】 lạc bạc [luòbó] (văn) Khốn đốn; 【】 bàng bạc [pángbó] (văn) Mênh mông. Xem [pò], [tuò].

Từ ghép 1

phách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vùng tối trên mặt trăng
2. vía (hồn vía)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vía (tinh khí của con người). ◎ Như: "thất hồn lạc phách" hết hồn hết vía, "hồn phi phách tán" hồn bay phách tán.
2. (Danh) Ánh sáng trăng đầu tháng chưa hoàn toàn. § Thông "phách" . ◎ Như: mặt trăng ngày mồng một gọi là "tử phách" , mặt trăng ngày rằm gọi là "sinh phách" .
3. (Danh) Ánh sáng trăng. ◇ Lô Đồng : "Tiệm thổ mãn luân phách" 滿 (Nguyệt thực ) Từ từ nhả ra một vầng sáng trăng tròn đầy.
4. (Danh) Cặn bã. § Thông "phách" . ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc quân chi sở độc giả, cổ nhân chi tao phách dĩ phù" , (Thiên đạo ) Cái mà nhà vua đọc, là cặn bã của người xưa mà thôi.
5. Một âm là "bạc". (Tính) "Bàng bạc" rộng mông mênh.
6. Một âm là "thác". § Xem "lạc thác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vía. Phàm vật gì tinh khí hết kiệt, chỉ còn hình chất lại gọi là phách.
② Chỗ không có ánh sáng. Vì thế mặt trăng ngày mồng một gọi là tử phách , mặt trăng ngày rằm gọi là sinh phách .
③ Một âm là thác. Lạc thác bơ vơ, người thất nghiệp không nơi nương tựa vậy.
④ Một âm là bạc. Bàng bạc rộng mông mênh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Vía;
② Tinh lực hoặc tinh thần mạnh mẽ: Khí phách. Xem [bó], [tuò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thể xác, để cho tinh thần dựa vào. Đoạn trường tân thanh có câu: » Kiều rằng những đấng tài hoa, thác là thể phách còn là tinh anh « — Ánh sáng mờ vừng trăng thượng tuần.

Từ ghép 13

thác

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vía (tinh khí của con người). ◎ Như: "thất hồn lạc phách" hết hồn hết vía, "hồn phi phách tán" hồn bay phách tán.
2. (Danh) Ánh sáng trăng đầu tháng chưa hoàn toàn. § Thông "phách" . ◎ Như: mặt trăng ngày mồng một gọi là "tử phách" , mặt trăng ngày rằm gọi là "sinh phách" .
3. (Danh) Ánh sáng trăng. ◇ Lô Đồng : "Tiệm thổ mãn luân phách" 滿 (Nguyệt thực ) Từ từ nhả ra một vầng sáng trăng tròn đầy.
4. (Danh) Cặn bã. § Thông "phách" . ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc quân chi sở độc giả, cổ nhân chi tao phách dĩ phù" , (Thiên đạo ) Cái mà nhà vua đọc, là cặn bã của người xưa mà thôi.
5. Một âm là "bạc". (Tính) "Bàng bạc" rộng mông mênh.
6. Một âm là "thác". § Xem "lạc thác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vía. Phàm vật gì tinh khí hết kiệt, chỉ còn hình chất lại gọi là phách.
② Chỗ không có ánh sáng. Vì thế mặt trăng ngày mồng một gọi là tử phách , mặt trăng ngày rằm gọi là sinh phách .
③ Một âm là thác. Lạc thác bơ vơ, người thất nghiệp không nơi nương tựa vậy.
④ Một âm là bạc. Bàng bạc rộng mông mênh.

Từ điển Trần Văn Chánh

】 lạc thác [luòtuò] Bơ vơ, long đong. Cg. . Xem [bó], [pò].

Từ ghép 1

phi
fēi ㄈㄟ

phi

phồn thể

Từ điển phổ thông

bay

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bay (bằng cánh như chim). ◇ Vương Bột : "Lạc hà dữ cô vụ tề phi, thu thủy cộng trường thiên nhất sắc" , (Đằng Vương Các tự ) Ráng chiều với cánh vịt trời đơn chiếc cùng bay, nước thu trộn lẫn bầu trời dài một sắc.
2. (Động) Bay bổng, phất phơ, lung lay. ◇ Hàn Dực : "Xuân thành vô xứ bất phi hoa" (Hàn thực ) Thành xuân không nơi nào là không có hoa bay.
3. (Động) Tán phát. ◇ Văn tuyển : "Nguyệt thướng hiên nhi phi quang" (Giang yêm ) Trăng lên hiên cửa, trải rộng ánh sáng.
4. (Tính) Nhanh (như bay). ◎ Như: "phi bộc" thác nước chảy xiết từ trên cao. ◇ Lí Bạch : "Phi lưu trực hạ tam thiên xích, Nghi thị Ngân hà lạc cửu thiên" , (Vọng Lô san bộc bố thủy ) Dòng nước chảy bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tựa như sông Ngân rớt từ chín tầng trời.
5. (Tính) Không có căn cứ, không đâu. ◎ Như: "phi ngữ" lời đồn đãi không căn cứ, "phi thư" thơ giấu không kí tên, "phi ngữ" lời phỉ báng.
6. (Tính) Bất ngờ. ◎ Như: "phi họa" họa bất ngờ.
7. (Tính) Cao vút từng không. ◇ Trương Chánh Kiến : "Phi đống lâm hoàng hạc, Cao song độ bạch vân" , (Lâm cao đài ) Cột vút không trung hạc vàng đến, Cửa sổ cao mây trắng đậu.
8. (Phó) Gấp, kíp, mau lẹ. ◎ Như: "phi báo" báo cấp tốc, "phi bôn" chạy nhanh.
9. (Danh) Tiếng bổng, tiếng cao. ◇ Văn tâm điêu long : "Phàm thanh hữu phi trầm" (Thanh luật ) Âm thanh có tiếng cao tiếng thấp.

Từ điển Thiều Chửu

① Bay. Loài chim và loài sậu cất cánh bay cao gọi là phi.
② Nhanh như bay. Như phi báo báo nhanh như bay, kíp báo.
③ Lời nói không có căn cứ. Như cái thơ giấu không kí tên gọi là phi thư , lời nói phỉ báng gọi là phi ngữ , v.v.
④ Tiếng bổng.
⑤ Cao, nói ví dụ như sự cao.
⑥ Phi, phép chế thuốc hoặc dùng lửa đốt hoặc dùng nước gạn cho sạch gọi là phi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bay: Chim bay; Cát bay đá chạy;
② Như bay, rất nhanh: Chạy như bay; Vật giá lên vùn vụt;
③ (kht) Bay hơi: Đậy nắp lọ lại, kẻo bay mất mùi thơm;
④ Không đâu, ở đâu đâu, không ngờ, bất ngờ: Tai nạn bất ngờ; Bức thư không đề tên tác giả; Lời nói phỉ báng;
⑤ (văn) Cao;
⑥ Phi (một công đoạn trong việc bào chế thuốc bắc, dùng lửa đốt cho khô hoặc dùng nước gạn cho sạch).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chim bay — Bay lên — Bay đi — Thình lình mà đến. Khi không mà đến, không rõ nguyên lai — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Phi.

Từ ghép 43

hoa, hóa
huā ㄏㄨㄚ, huà ㄏㄨㄚˋ

hoa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biến đổi, cải biến. ◎ Như: "thiên biến vạn hóa" biến đổi không cùng. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân pháp dữ thì biến, lễ dữ tục hóa" , (Phiếm luận ) Cho nên phép tắc của thánh nhân biến dịch theo thời đại, lễ nghi thay đổi theo phong tục.
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" , "hóa dục" .
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" chết, "vũ hóa" đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" .
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" , "hóa duyên" nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" , "ác hóa" , "điện khí hóa" , "khoa học hóa" , "hiện đại hóa" .
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" , (Phong kiến luận ) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" . ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" .

hóa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

biến hóa, biến đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biến đổi, cải biến. ◎ Như: "thiên biến vạn hóa" biến đổi không cùng. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân pháp dữ thì biến, lễ dữ tục hóa" , (Phiếm luận ) Cho nên phép tắc của thánh nhân biến dịch theo thời đại, lễ nghi thay đổi theo phong tục.
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" , "hóa dục" .
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" chết, "vũ hóa" đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" .
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" , "hóa duyên" nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" , "ác hóa" , "điện khí hóa" , "khoa học hóa" , "hiện đại hóa" .
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" , (Phong kiến luận ) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" . ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biến hóa. Biến đổi vô hình. Như hóa thân , hóa trang nghĩa là biến đổi hình tướng không cho ai biết. Phật vì muốn cứu chúng sinh, phải hóa xuống làm thân người gọi là hóa thân. Phàm vật này mất mà vật kia sinh ra gọi là hóa. Như hủ thảo hóa vi huỳnh cỏ thối hóa làm đom đóm. Thoát xác bay lên tiên gọi là vũ hóa . Dần dần ít đi, có rồi lại không cũng gọi là hóa. Như tiêu hóa tiêu tan vật chất hóa ra chất khác, phần hóa lấy lửa đốt cho tan mất, dung hóa cho vào nước cho tan ra. Khoa học về vật chất chia ghẽ các vật ra từng chất, hay pha lẫn mấy chất làm thành một chất gọi là hóa học .
② Hóa sinh. Như ta gọi trời đất là tạo hóa , là hóa công nghĩa là sinh diệt được muôn vật.
③ Cảm hóa. Chuyển di tính chất, cải lương dân tục gọi là hóa. Như giáo hóa nghĩa là dẫn bảo chúng, cấm ngăn chúng, khiến cho chúng thuận tòng vậy. Lấy ân nghĩa mà cảm gọi là đức hóa , lấy chánh trị mà cảm gọi là phong hóa , lấy lễ giáo mà cảm gọi là văn hóa . Cho nên kẻ ở cõi ngoài, không theo sự giáo hóa của mình gọi là hóa ngoại , bị mình cảm hóa cũng như theo mình gọi là đồng hóa .
④ Cầu xin, như hóa mộ , hóa duyên nghĩa là lấy lời đạo nghĩa mà cảm hóa, khiến cho người sinh lòng từ thiện mà cho mà giúp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Biến) hóa, đổi: Biến hóa, biến đổi, thay đổi; Cảm hóa;
② Sinh hóa, sinh thành (vạn vật);
③ Dạy dỗ, sửa đổi phong tục cho tốt lên, cảm hóa: Giáo hóa; Cảm hóa bằng ân nghĩa;
④ Tan: Tuyết tan rồi;
⑤ Hóa học: Vật lí và hóa học;
⑥ Chảy: Sắt nung đã chảy;
⑦ Hóa, làm cho biến thành: Cơ giới (khí) hóa nông nghiệp;
⑧ 【】hóa mộ [huàmù]; 【】 hóa duyên [huàyuán] (tôn) Đi quyên, đi khất thực (của nhà chùa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi — Làm cho thay đổi — Chỉ sự sống — Cũng chỉ sự chết.

Từ ghép 65

hương
xiāng ㄒㄧㄤ

hương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hương, mùi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùi thơm. ◎ Như: "hoa hương" mùi thơm của hoa, "hương vị" hương thơm và vị ngon.
2. (Danh) Cây cỏ có mùi thơm hoặc vật gì làm bằng chất thơm đều gọi là "hương". ◎ Như: "đàn hương" cây đàn thơm, còn gọi là trầm bạch, "thiêu hương" đốt nhang, "văn hương" nhang muỗi. ◇ Nguyễn Du : "Nhất chú đàn hương tiêu tuệ nghiệp" (Vọng Quan Âm miếu ) Đốt nén hương đàn để tiêu tan nghiệp chướng do trí tuệ gây ra.
3. (Danh) Lời khen, tiếng tốt. ◇ Nguyễn Du : "Thiên cổ trùng tuyền thượng hữu hương" (Âu Dương Văn Trung Công mộ ) Nghìn thuở nơi chín suối vẫn có tiếng thơm.
4. (Danh) Chỉ con gái, phụ nữ. ◎ Như: "liên hương tích ngọc" thương hương tiếc ngọc.
5. (Danh) Họ "Hương".
6. (Động) Hôn. ◎ Như: "hương nhất hương kiểm" hôn vào má một cái.
7. (Tính) Thơm, ngon. ◎ Như: "hương mính" trà thơm, "giá phạn ngận hương" cơm này rất thơm ngon.
8. (Tính) Có liên quan tới phụ nữ, con gái. ◎ Như: "hương khuê" chỗ phụ nữ ở.
9. (Phó) Ngon. ◎ Như: "cật đắc ngận hương" ăn rất ngon, "thụy đắc ngận hương" ngủ thật ngon.

Từ điển Thiều Chửu

① Hơi thơm.
② Phàm thứ cây cỏ nào có chất thơm đều gọi là hương. Như đàn hương cây đàn thơm, ta gọi là trầm bạch. Nguyễn Du : Nhất chú đàn hương tiêu tuệ nghiệp (Vọng Quan Âm miếu ) đốt nén hương đàn để tiêu tan nghiệp chướng do trí tuệ gây ra.
③ Lời khen lao.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thơm, hương: Xà bông thơm; Hoa này thơm quá;
② Thơm ngon, ngon: Cơm canh hôm nay thơm ngon quá; Ăn không thấy ngon; Đang ngủ ngon;
③ Hương (cây có mùi thơm), nhang (hương để đốt), đồ gia vị: Hương trầm; Nhang muỗi;
④ Được khen, được hoan nghênh: Loại xe đạp này ở nông thôn rất được hoan nghênh;
⑤ [Xiang] (Họ) Hương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thơm — Mùi thơm — Một trong các bộ chữ Trung Hoa — Tên người, tức Hồ Xuân Hương, nữ danh sĩ thời Lê mạt, cha là Hồ Phi Diễn, quê ở làng Huỳnh Đôi, huyện Huỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Không rõ năm sanh năm mất của bà, chỉ biết bà từng xướng họa với Phạm Đình Hổ (1768-1839). Bà có tài thơ văn, nhưng duyên phận long đong, phải lấy lẽ Tri phủ Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Yên, Bắc phần). Ít lâu sau, ông phủ Vĩnh Tường mất bà tái giá với một viên Cai tổng. Bà có biệt tài về thơ Nôm, để lại nhiều bài thơ lời thanh ý tục, được coi là tuyệt tác.

Từ ghép 48

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.