nga
é

nga

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cỏ nga

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ "nga", tức "nga hao" , lá hình kim, tháng năm tháng sáu nở hoa vàng lục nhạt, quả ở trong bao hạt, lá non ăn được (Curcuma zedoaria).

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ nga.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cỏ nga (Artemisia). 【】nga hao [éhao] (thực) Nga hao (cỏ nga và cỏ hao).
sở
chǔ ㄔㄨˇ

sở

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rõ ràng, minh bạch
2. đau đớn, khổ sở
3. đánh đập
4. nước Sở, đất Sở

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rõ ràng, ngay ngắn, tề chỉnh, minh bạch. ◎ Như: "thanh sở" rõ ràng.
2. (Tính) Tươi sáng, hoa lệ. ◇ Thi Kinh : "Phù du chi vũ, Y thường sở sở" , (Tào phong , Phù du ) Cánh con phù du, (Như) áo quần tươi đẹp.
3. (Tính) Đau đớn, thống khổ. ◎ Như: "toan sở" chua cay, đau đớn, "khổ sở" đau khổ.
4. (Tính) Dung tục, thô tục. ◇ Tống Thư : "Đạo Liên tố vô tài năng, ngôn âm thậm sở, cử chỉ thỉ vi, đa chư bỉ chuyết" , , , (Trường Sa Cảnh Vương Đạo Liên truyện ).
5. (Tính) Thô tháo, sơ sài.
6. (Danh) Cây bụi gai. § Còn gọi là "mẫu kinh" .
7. (Danh) Phiếm chỉ bụi rậm, tùng mãng. ◇ Trương Hiệp : "Khê hác vô nhân tích, Hoang sở uất tiêu sâm" , (Tạp thi ).
8. (Danh) Gậy nhỏ dùng để đánh phạt học trò (ngày xưa). § Cũng gọi là "giạ sở" gậy để đánh phạt.
9. (Danh) § Có nhiều nước ngày xưa tên gọi là "Sở" .
10. (Danh) Nay gọi các tỉnh "Hồ Nam" , "Hồ Bắc" là đất "Sở" .
11. (Danh) Họ "Sở".
12. (Động) Đánh đập. ◇ Liêu trai chí dị : "quỷ lực sở chi, thống thậm nhi quyết" , (Tam sanh ) quỷ đánh hết sức, đau quá ngã khụy xuống.

Từ điển Thiều Chửu

① Khóm cây nhỏ, bụi gai. Giạ sở cái gậy con dùng để đánh kẻ vô lễ. Lấy roi mà đánh người cũng gọi là giạ sở.
② Bóng choáng, áo mũ chỉnh tề gọi là tề sở , sự làm minh bạch gọi là thanh sở .
③ Ðau đớn, như toan sở chua cay, đau đớn, khổ sở khổ sở, v.v.
④ Nước Sở.
⑤ Nay gọi các tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc là đất Sở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khóm cây nhỏ, bụi gai;
② (văn) Đau khổ: Khổ sở, đau đớn cơ cực; Chua cay đau đớn;
③ Rõ ràng, bóng nhoáng: Rõ ràng;
④ [Chư] Nước Sở (một nước chư hầu đời Chu, thuộc tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc Trung Quốc ngày nay);
⑤ [Chư] (Họ) Sở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây gai, mọc thành bụi — Đau đớn cực khổ. Td: Khổ sở — Tên một nước trong Thất hùng thời Chiến quốc, tức nước Sở. Thành ngữ có câu: » Đầu Ngô mình Sở « ( chỉ sự không ăn khớp không phù hợp với nhau ) — Họ người. Xem Sở khanh.

Từ ghép 17

huân
xūn ㄒㄩㄣ

huân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nắng quái, ánh sáng thừa của mặt trời lúc lặn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Buổi hoàng hôn, lúc chiều tối. ◇ Bào Chiếu : "Cô du trị huân bức" (Hành kinh khẩu chí trúc lí ) Người đi một mình gặp lúc gần hoàng hôn.
2. (Danh) Ánh sáng thừa của mặt trời vừa lặn. ◎ Như: "tịch huân" nắng quái.
3. (Tính) Tối tăm, hôn ám. ◇ Lí Hoa : "Ảm hề thảm tụy, phong bi nhật huân" , (Điếu cổ chiến tràng văn ) Ảm đạm hề thê thảm, gió đau thương mặt trời u ám.

Từ điển Thiều Chửu

① Ánh sáng thừa của mặt trời, mặt trời đã lặn còn chút ánh sáng tóe ra gọi là tịch huân hay tà huân . Ta gọi là nắng quái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ánh sáng le lói của mặt trời lặn: (hay ) Nắng quái;
② Lúc chạng vạng, lúc hoàng hôn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ánh sáng còn lại trên trời, khi mặt trời vừa lặn.
khư
qū ㄑㄩ

khư

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tay áo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tay áo. ◇ Thi Kinh : "Tuân đại lộ hề, Sảm chấp tử chi khư hề" , (Trịnh Phong , Tuân đại lộ ) Lần theo đường cái mà đi, (Em) nắm lấy tay áo chàng.
2. (Động) Cất lên, giơ lên, vén, nâng. ◇ Trương Hoa : "Hướng phong nhi khư mệ" (Xảo Đỗ Phú ) Hướng theo gió mà vén tay áo.
3. (Động) Mở ra, chia ra, phân khai.
4. (Động) Trừ khử.

Từ điển Thiều Chửu

① Tay áo.
② Tục gọi đàn bà lễ là khư nghĩa là vén tay áo mà vái vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cổ tay áo;
② (văn) (Đàn bù) lễ, lạy;
③ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái vạt áo — Cái tay áo — Xắn. Vén lên.

Từ ghép 1

chuy
cuī ㄘㄨㄟ, wéi ㄨㄟˊ, zhuī ㄓㄨㄟ

chuy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chim đuôi ngắn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên gọi chung giống chim đuôi ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Một cái tên chung để gọi giống chim đuôi ngắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung loài chim đuôi ngắn — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.
bại
bài ㄅㄞˋ

bại

giản thể

Từ điển phổ thông

1. hỏng, đổ nát
2. thua, thất bại
3. phá
4. ôi, thối, úa, héo

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thua, bại: Thua liểng xiểng;
② Đánh thắng, đánh bại: Đánh bại quân xâm lược;
③ Hỏng, đổ nát: Thất bại; Việc này có thể hỏng trong tay anh ta; Thân bại danh liệt; Nước mất nhà tan;
④ Tàn, rụng: Hoa tàn; Lá rụng;
⑤ (văn) Nghiêng đổ: Vách đổ;
⑥ Giải, tiêu, tống, trừ, hạ: Tiêu độc, tống độc; Giải nhiệt, hạ nhiệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 19

nục

nục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đổ máu cam

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chảy máu cam (máu mũi). Cũng chỉ chảy máu.
2. (Động) Thua, thất bại. ◎ Như: "bại nục" thất bại, thua lỗ.
3. (Động) Khiếp sợ. ◇ Liêu sử : "Địch Lỗ hữu đảm lược, văn địch sở tại tức trì phó, thân mạo thỉ thạch, tiền hậu chiến vị thường thiểu nục" , , , (Tiêu Địch Lỗ truyện ) (Tiêu) Địch Lỗ có đảm lược, nghe quân địch ở đâu là đuổi theo, tự mình xông pha tên đạn, trước sau đánh trận chưa từng khiếp sợ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổ máu cam. Giập hoa khế mũi đổ máu.
② Bị thua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chảy máu mũi, đổ máu cam;
② Thua sặc máu mũi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đổ máu mũi. Chảy máu cam — Thua chạy — Co rút lại.

Từ ghép 1

tán, tản
sǎn ㄙㄢˇ, sàn ㄙㄢˋ

tán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tan nhỏ ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tan. ◎ Như: "vân tán" mây tan.
2. (Động) Buông, phóng ra. ◎ Như: "thí tán" phóng ra cho người.
3. (Động) Giãn ra, cởi bỏ, buông thả. ◎ Như: "tán muộn" giãn sự buồn, giải buồn. ◇ Tây du kí 西: "Nhất tắc tán tâm, nhị tắc giải khốn" , (Đệ nhất hồi) Một là khuây khỏa nỗi lòng, hai là mở gỡ khó khăn.
4. Một âm là "tản". (Tính) Rời rạc, tạp loạn, không có quy tắc. ◎ Như: "tản loạn" tản loạn, "tản mạn vô kỉ" tản mác không có phép tắc gì.
5. (Tính) Nhàn rỗi. ◎ Như: "nhàn tản" rảnh rỗi, "tản nhân" người thừa (người không dùng cho đời), "tản xư" tự nói nhún là kẻ vô dụng.
6. (Danh) Tên khúc đàn. ◎ Như: "Quảng Lăng tản" khúc Quảng Lăng.
7. (Danh) Thuốc tán, thuốc nghiền nhỏ thành bột. ◎ Như: "dược tản" thuốc tán, "tiêu thử tản" thuốc tán chữa nóng sốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Tan, như vân tán mây tan.
② Buông, phóng ra, như thí tán phóng ra cho người.
③ Giãn ra, như tán muộn giãn sự buồn, giải buồn.
④ Một âm là tản. Rời rạc, như tản mạn vô kỉ tản mác không có phép tắc gì.
② Nhàn rỗi, như tản nhân người thừa (người không dùng cho đời). Mình tự nói nhún mình là kẻ vô dụng gọi là su tản .
⑤ Tên khúc đàn, như Quảng Lăng tản khúc Quảng Lăng.
④ Thuốc tán, thuốc đem tán nhỏ gọi là tản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tan, rời ra: Tan họp; Mây tan;
② Rải rác, vãi tung: Rải truyền đơn; Tiên nữ tung hoa;
③ Để cho trí óc nghỉ ngơi, làm giãn, giải: Giải buồn, giải khuây;
④ Giãn, thải: Giãn thợ. Xem [săn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tan ra. Vỡ ra — Thuốc bột. Td: Cao đơn hoàn tán — Nghiền nhỏ thành bột – Một âm là Tản. Xem Tản.

Từ ghép 39

tản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tan nhỏ ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tan. ◎ Như: "vân tán" mây tan.
2. (Động) Buông, phóng ra. ◎ Như: "thí tán" phóng ra cho người.
3. (Động) Giãn ra, cởi bỏ, buông thả. ◎ Như: "tán muộn" giãn sự buồn, giải buồn. ◇ Tây du kí 西: "Nhất tắc tán tâm, nhị tắc giải khốn" , (Đệ nhất hồi) Một là khuây khỏa nỗi lòng, hai là mở gỡ khó khăn.
4. Một âm là "tản". (Tính) Rời rạc, tạp loạn, không có quy tắc. ◎ Như: "tản loạn" tản loạn, "tản mạn vô kỉ" tản mác không có phép tắc gì.
5. (Tính) Nhàn rỗi. ◎ Như: "nhàn tản" rảnh rỗi, "tản nhân" người thừa (người không dùng cho đời), "tản xư" tự nói nhún là kẻ vô dụng.
6. (Danh) Tên khúc đàn. ◎ Như: "Quảng Lăng tản" khúc Quảng Lăng.
7. (Danh) Thuốc tán, thuốc nghiền nhỏ thành bột. ◎ Như: "dược tản" thuốc tán, "tiêu thử tản" thuốc tán chữa nóng sốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Tan, như vân tán mây tan.
② Buông, phóng ra, như thí tán phóng ra cho người.
③ Giãn ra, như tán muộn giãn sự buồn, giải buồn.
④ Một âm là tản. Rời rạc, như tản mạn vô kỉ tản mác không có phép tắc gì.
② Nhàn rỗi, như tản nhân người thừa (người không dùng cho đời). Mình tự nói nhún mình là kẻ vô dụng gọi là su tản .
⑤ Tên khúc đàn, như Quảng Lăng tản khúc Quảng Lăng.
④ Thuốc tán, thuốc đem tán nhỏ gọi là tản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rời rạc, rải rác, phân tán, lẻ: Ở rời rạc, ở phân tán; Rải rác đó đây, lơ thơ; Để lẻ, để rời, hàng lẻ; Tản mạn không có kỉ cương gì cả;
② Nhàn rỗi: Người nhàn rỗi, người thừa (vô dụng);
③ Tên khúc đàn: Khúc đàn Quảng Lăng (của Kê Khang);
④ Thuốc bột, thuốc tán: Thuốc viên và thuốc bột. Xem [sàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không bị bó buộc — Thong thả nhàn hạ — Rời rạc, lác đác — Một âm là Tán. Xem Tán.

Từ ghép 13

đậu
dòu ㄉㄡˋ

đậu

giản thể

Từ điển phổ thông

mâm ngũ quả

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Món ăn dọn ra để trưng bày (không được ăn). 【】đậu đính [dòudìng]
① Món ăn trang điểm;
② Lời nói văn hoa không thiết thực.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
ấn, ẩn
yǐn ㄧㄣˇ, yìn ㄧㄣˋ

ấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào; tựa vào — Một âm khác là Ẩn.

ẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ẩn, kín, giấu
2. nấp, trốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giấu, ẩn giấu, ẩn nấp, ẩn trốn, kín đáo, ngấm ngầm: Giấu giếm, che đậy; Tai họa ngầm; Ẩn dật, lánh đời; Nấp sau tấm bình phong; Con giấu cho cha; ? Hai ba anh cho ta là có giấu giếm gì chăng? (Luận ngữ);
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: Lờ mờ; Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: Tựa ghế mà nằm; Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che dấu — Chứa đựng, tiềm tàng — Kín đáo — Một âm khác là Ấn.

Từ ghép 59

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.