tụy
cuì ㄘㄨㄟˋ

tụy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ốm, mệt nhọc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tật bệnh.
2. (Tính) Nhọc nhằn, lao khổ. ◇ Thi Kinh : "Ai ai phụ mẫu, Sanh ngã lao tụy" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Thương thay cha mẹ, Sinh ta nhọc nhằn.
3. (Tính) Gầy yếu, tiều tụy. ◇ Liêu sử : "Kim hình dong hủy tụy, khủng bệ hạ kiến nhi động tâm" , (Tiêu Hợp Trác truyện ) Nay hình dung tàn phá tiều tụy, sợ bệ hạ trông thấy mà xúc động trong lòng.
4. (Động) Lao khổ thành bệnh. ◇ Thi Kinh : "Duy cung thị tụy" (Tiểu nhã , Vũ vô chánh ) Chỉ là thân mình sẽ bị nhọc nhằn sinh bệnh.
5. (Động) Đau thương, bi thống. ◇ Tống Ngọc : "Đăng cao viễn vọng, sử nhân tâm tụy" , 使 (Cao đường phú ) Lên cao nhìn ra xa, khiến cho lòng người đau thương.

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm, nhọc mệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhọc mệt, mỏi mệt: Tâm sức mỏi mệt; Cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mệt nhọc — Bệnh hoạn — Phá hư. Hư hỏng.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. "Bất đáng" : Không thích hợp, không thỏa đáng.
2. "Bất đương" : (1) Không hợp thời cơ. ◇ Khuất Nguyên : "Tằng hư hi dư uất ấp hề, Ai trẫm thì chi bất đương" , (Li tao ) Từng thở than ta u uất hề, Thương cho ta không hợp thời cơ. (2) Không kể tới, bất toán. (3) Đều sai. (4) Không nên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hoạn quan chi họa, cổ kim giai hữu; đãn thế chủ bất đương giả chi quyền sủng, sử chí ư thử" , ; , 使 (Đệ tam hồi) Cái vạ hoạn quan, đời nào cũng có; nên vua chúa các đời không nên trao quyền bính và tin dùng chúng, khiến cho (chúng hoành hành) đến nỗi như vậy.

bất đương

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. "Bất đáng" : Không thích hợp, không thỏa đáng.
2. "Bất đương" : (1) Không hợp thời cơ. ◇ Khuất Nguyên : "Tằng hư hi dư uất ấp hề, Ai trẫm thì chi bất đương" , (Li tao ) Từng thở than ta u uất hề, Thương cho ta không hợp thời cơ. (2) Không kể tới, bất toán. (3) Đều sai. (4) Không nên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hoạn quan chi họa, cổ kim giai hữu; đãn thế chủ bất đương giả chi quyền sủng, sử chí ư thử" , ; , 使 (Đệ tam hồi) Cái vạ hoạn quan, đời nào cũng có; nên vua chúa các đời không nên trao quyền bính và tin dùng chúng, khiến cho (chúng hoành hành) đến nỗi như vậy.
hát, hạp
hē ㄏㄜ

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như .
2. (Động) Hấp, hút. ◇ Ban Cố : "Thổ diễm sanh phong, hát dã phun san" , (Đông đô phú ).
3. (Động) Ăn, nuốt. ◇ Trương Đại : "Chu nhân cấp khởi thị, kiến đại ngư như chu, khẩu hát tây qua, điệu vĩ nhi hạ" , , 西, (Đào am mộng ức , Tào san ).
4. (Động) Thụ nhận, thu lấy. ◇ Hoàng Cảnh Nhân : "Thì xuất kim thạch khiếu, Thanh phát bất năng hát" , (Tặng Trình Hậu Trai ).
5. (Động) Hợp. ◇ Dương Hùng : "Hạ hạp thượng hạp" (Thái huyền , Cáo ).

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như .
2. (Động) Hấp, hút. ◇ Ban Cố : "Thổ diễm sanh phong, hát dã phun san" , (Đông đô phú ).
3. (Động) Ăn, nuốt. ◇ Trương Đại : "Chu nhân cấp khởi thị, kiến đại ngư như chu, khẩu hát tây qua, điệu vĩ nhi hạ" , , 西, (Đào am mộng ức , Tào san ).
4. (Động) Thụ nhận, thu lấy. ◇ Hoàng Cảnh Nhân : "Thì xuất kim thạch khiếu, Thanh phát bất năng hát" , (Tặng Trình Hậu Trai ).
5. (Động) Hợp. ◇ Dương Hùng : "Hạ hạp thượng hạp" (Thái huyền , Cáo ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn uống, nhấp nháp, thưởng thức.

Từ điển trích dẫn

1. Gọi tên cho đúng, làm cho danh và thật tương hợp. ◇ Quản Tử : "Thủ thận chánh danh, ngụy trá tự chỉ" , (Chánh đệ ). ◇ Ba Kim : "Danh bất chánh, tắc ngôn bất thuận, chánh danh thị tối yếu khẩn đích" , , (Tân sanh , Nhất cá nhân cách đích thành trưởng ).
2. Lời mạo đầu (trong tiểu thuyết, tạp kịch...) để điểm minh hoặc bổ sung chính văn. ◇ Lí Ngư : "Nguyên từ khai tràng, chỉ hữu mạo đầu sổ ngữ, vị chi chánh danh, hựu viết tiết tử" , , , (Nhàn tình ngẫu kí , Từ khúc , Cách cục ).
3. Quan lại chánh thức, khác với phó chức hoặc lâm thời. ◇ Vĩnh Lạc đại điển hí văn tam chủng : "Tự gia tính Chu, danh Kiệt, kiến tại sung bổn phủ chánh danh ti lại" , , (Tiểu tôn đồ , Đệ lục xuất).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gọi tên cho đúng — Một nguyên tắc chính trị của Nho giáo, trong đó mỗi sự vật, mỗi người đều phải có đủ các ý nghĩa nêu bởi tên gọi sự vật đó, người đó, chẳng hạn vua phải giữ đúng đạo vua thì mới thật là vua.
tạp
zá ㄗㄚˊ

tạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vặt vãnh
2. lẫn lộn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hòa hợp năm màu. ◇ Văn tâm điêu long "Ngũ sắc tạp nhi thành phủ phất" (Tình thải ) Năm màu tương hợp mà thành văn hoa sặc sỡ.
2. (Động) Trộn lộn, hỗn hợp. ◎ Như: "sam tạp" trộn lẫn, pha trộn.
3. (Tính) Lộn xộn, nhiều nhõi, lặt vặt. ◎ Như: "tạp vụ" việc lặt vặt. ◇ Dịch Kinh : "Kì xưng danh dã, tạp nhi bất việt" , (Hệ từ hạ ) Tên gọi của (các quẻ), lộn xộn nhưng (ý nghĩa) không vượt ra ngoài (nguyên tắc biến hóa âm dương).
4. (Tính) Không thuần, lẫn lộn. ◎ Như: "tạp chủng" giống lai, giống không thuần nhất (cũng dùng để chửi rủa, thóa mạ). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bình Nhi giảo nha mạ đạo: Đô thị na Giả Vũ Thôn thập ma Phong Thôn, bán lộ đồ trung na lí lai đích ngạ bất tử đích dã tạp chủng" : , (Đệ tứ thập bát hồi) Bình Nhi nghiến răng rủa: Chỉ tại lão Giả Vũ Thôn hay Phong Thôn nào ấy, khi không vác cái mặt mắc dịch đói không chết giữa đường lần đến.
5. (Tính) Không phải hạng chính. ◎ Như: "tạp chi" nhánh phụ (không phải dòng chính), "tạp lương" các loại cốc ngoài lúa gạo.
6. (Phó) Lẫn lộn, hỗn loạn. ◇ Hậu Hán Thư : "Pháp độ suy hủy, thượng hạ tiếm tạp" , (Triệu Tư truyện ) Pháp độ suy sụp, trên dưới xâm đoạt hỗn loạn.
7. (Danh) Vai phụ trong kịch Trung Quốc, để sai bảo, chạy vạy công việc vặt.

Từ điển Thiều Chửu

① Lẫn lộn. Các loài khác nhau họp lẫn ở một nơi gọi là tạp. Như chỗ người trong nước và người nước ngoài ở lẫn với nhau gọi là tạp cư địa .
② Tạp nhạp. Không thể đứng phân biệt hẳn ra một loài gọi là tạp. Như trong các môn học có môn học cả các môn tạp nhảm gọi là tạp gia . Trong các đồ hàng có đồ lặt vặt gọi là tạp hóa , v.v.
③ Trừ hạng chính ngạch ra, ngoài ra đều gọi là tạp cả. Như trong quan lại, các chức tá, chức phó đều gọi là tạp chức . Trong các giống thóc lúa trừ lúa tẻ lúa nếp ra, ngoài ra đều gọi là tạp lương , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tạp (nhạp), nhiều thứ nhiều loại, các thứ, lặt vặt, linh tinh: Tạp sắc; Việc vặt, việc linh tinh; Hàng hóa các loại, tạp hóa; Đủ các loại hoa, hoa các loại;
② Lẫn lộn, táp nham: Lẫn lộn;
③ (văn) Pha trộn (phối hợp) các màu sắc: Việc hội họa phối hợp năm màu (Khảo công kí: Họa hội);
④ (văn) Hỗn hợp, trộn lẫn lại: Cho nên các bậc tiên vương lấy thổ và kim, mộc, thủy, hỏa trộn lại, để thành ra trăm vật (Quốc ngữ: Trịnh ngữ);
⑤ Vai trong kịch để sai vặt làm đủ thứ việc;
⑥ (văn) Đều, cùng, chung: ... Đều nói...; Ở chung; Việc đó vì thế không thành, đều chịu hình phạt của ông ta (Quốc ngữ).【】tạp nhiên [zárán] (văn) Đều, cùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Năm màu sắc hợp lại — Hợp lại. Lẫn lộn — Lặt vặt, nhiều thứ lẫn lộn.

Từ ghép 38

tạp
zá ㄗㄚˊ

tạp

giản thể

Từ điển phổ thông

1. vặt vãnh
2. lẫn lộn

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tạp (nhạp), nhiều thứ nhiều loại, các thứ, lặt vặt, linh tinh: Tạp sắc; Việc vặt, việc linh tinh; Hàng hóa các loại, tạp hóa; Đủ các loại hoa, hoa các loại;
② Lẫn lộn, táp nham: Lẫn lộn;
③ (văn) Pha trộn (phối hợp) các màu sắc: Việc hội họa phối hợp năm màu (Khảo công kí: Họa hội);
④ (văn) Hỗn hợp, trộn lẫn lại: Cho nên các bậc tiên vương lấy thổ và kim, mộc, thủy, hỏa trộn lại, để thành ra trăm vật (Quốc ngữ: Trịnh ngữ);
⑤ Vai trong kịch để sai vặt làm đủ thứ việc;
⑥ (văn) Đều, cùng, chung: ... Đều nói...; Ở chung; Việc đó vì thế không thành, đều chịu hình phạt của ông ta (Quốc ngữ).【】tạp nhiên [zárán] (văn) Đều, cùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

báo
bào ㄅㄠˋ

báo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con báo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con báo (con beo). ◎ Như: "kim tiền báo" báo có vằn như đồng tiền vàng. ◇ Nguyễn Du : "Giản vụ tự sinh nghi ẩn báo" (Đông A sơn lộ hành ) Sương móc bốc lên hợp cho con báo ẩn nấp.
2. (Danh) Họ "Báo".

Từ điển Thiều Chửu

① Con báo (con beo), thứ báo có vằn như đồng tiền vàng gọi là kim tiền báo .

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) Báo, beo: Báo đen, beo mun; Báo gấm, báo hoa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con beo, giống thú dữ, thuộc loài cọp nhưng nhỏ hơn.

Từ ghép 5

ô
wū ㄨ, wù ㄨˋ

ô

phồn thể

Từ điển phổ thông

con quạ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con quạ, tiếng gọi tắt của "ô nha" . ◎ Như: quạ con biết mớm quạ già, cho nên sự hiếu dưỡng cha mẹ gọi là "ô điểu chi tình" . ◇ Trương Kế : "Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên" 滿 (Phong kiều dạ bạc ) Trăng lặn, quạ kêu, sương đầy trời.
2. (Danh) Theo truyền thuyết, trong mặt trời có con quạ, nên gọi "ô" là mặt trời. ◎ Như: "ô thố" vừng ô bóng thỏ (mặt trời và mặt trăng).
3. (Danh) Họ "Ô".
4. (Tính) Đen. ◎ Như: "ô vân" mây đen, "ô phát" tóc đen.
5. (Động) Nhuộm đen. ◇ Lí Thì Trân : "Ô tì phát" (Bổn thảo cương mục , Lễ tràng ) Nhuộm đen râu tóc.
6. (Phó) Biểu thị phản vấn: sao, đâu, làm sao? § Dùng như "hà" , "an" , "na lí" , "chẩm ma" . ◎ Như: "ô hữu" sao có? ◇ Tô Triệt : "Ô đổ kì dĩ vi khoái dã tai!" ! (Hoàng Châu Khoái Tai đình kí ) Đâu thấy được là khoái!
7. (Thán) "Ô hô" than ôi!
8. (Trạng thanh) "Ô ô" ố ố, tiếng hát phào ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Con quạ, quạ con biết mớm quạ già cho nên sự hiếu dưỡng cha mẹ gọi là ô điểu chi tư .
② Sắc đen, như ngựa đen gọi là ngựa ô, gà đen gọi là gà ô, v.v.
③ Ô hô than ôi!
④ Ô ô ố ố, tiếng hát phào ra.
⑤ Sao, dùng làm lời trợ từ, như ô hữu sao có?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quạ: 滿 Trăng lặn quạ kêu sương tỏa đầy trời (Trương Kế: Phong kiều dạ bạc).【】ô nha [wu ya] Con quạ;
② Đen, ô: Mây đen;
③ (văn) Đâu, chỗ nào: ? Ở nơi nào?; ? Thật là ở đâu? (Liễu Hà Đông tập); ? Người quân tử lấy được ở chỗ nào? (Liễu Hà Đông tập);
④ (văn) Làm sao, sao (biểu thị ý phản vấn): ! Việc của Tề, Sở, làm sao lại đáng nói! (Hán thư); ? Cho nên vua chúa đời loạn lạc, làm sao nghe được thứ nhạc hay nhất (Lã thị Xuân thu); ? Người không biết nghe lời nói, làm sao có thể nói chuyện với họ được? (Hàn Dũ: Ngũ châm); Sao có việc ấy;
⑤ (văn) (thán) Ôi: Than ôi;
⑥ [Wu] (Họ) Ô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con quạ — Màu đen. Đen ( như lông quạ ) — Làm sao. Tại sao — Tên một châu thuộc nước ta vào đời Trần.

Từ ghép 28

đầu cơ

phồn thể

Từ điển phổ thông

đầu cơ tích trữ (kinh tế)

Từ điển trích dẫn

1. Máy ném đá (chiến cụ đời xưa).
2. Khí giới có con chốt, cái bật.
3. Liệu đúng thời cơ.
4. Hai bên khế hợp. Sau thường chỉ ý kiến tương hợp. ◇ Trần Nhữ Nguyên : "Tửu phùng tri kỉ thiên chung thiểu, Thoại bất đầu cơ bán cú đa" , (Kim Liên kí , Cấu hấn ).
5. Thừa dịp mưu lợi. ◇ Chu Nhi Phục : "Chu Diên Niên lão thị tố đầu cơ mãi mại, hựu một hữu bổn sự, tối hậu thực quang lạp đảo" , , (Thượng Hải đích tảo thần , Đệ nhất bộ thập ngũ ).
6. (Thuật ngữ Phật giáo) Khế hợp tâm cơ Phật tổ. Ý nói giác ngộ hoàn toàn. ◇ Cổ Tôn Túc Ngữ Lục 宿: "Trí dữ lí minh, cảnh dữ thần hội. Như nhân ẩm thủy, lãnh noãn tự tri. Thành tai thị ngôn dã, nãi hữu "Đầu cơ tụng" vân" , . , . , "" (Phật Nhãn hòa thượng phổ thuyết ngữ lục ).
7. Con dế. Tức "xúc chức" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhào vào dịp tốt, ý nói lợi dụng dịp tốt mà làm lợi riêng cho mình. Hợp nhau, ăn khớp. Cổ thi có câu: » Ngôn bất đầu cơ, bán cú đa «. Nghĩa là nói mà không hợp nhau, thì chỉ nói có nửa câu cũng đã là nhiều.

Từ điển trích dẫn

1. Nhóm họp, tụ hợp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Anh hùng tụ hội, các hoài nhất tâm" , (Đệ thập tứ hồi)
2. Cuộc hội họp. ◎ Như: "ngã kim thiên hạ ngọ hữu nhất cá tụ hội" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhóm họp lại một chỗ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.