hồ
hú ㄏㄨˊ

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yếm cổ (thịt dưới cổ)
2. nào, sao, thế nào
3. xứ Hồ, người Hồ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là "hồ". Râu mọc ở đấy gọi là "hồ tu" . Tục viết là .
2. (Danh) Rợ "Hồ", giống dân thời xưa ở phương bắc và tây Trung quốc. ◎ Như: "ngũ Hồ loạn Hoa" năm giống Hồ làm loạn Trung Hoa.
3. (Danh) Bát "hồ", một đồ dùng về việc lễ.
4. (Danh) Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
5. (Danh) Họ "Hồ".
6. (Tính) Gốc từ đất người Hồ hoặc đến từ bên ngoài Trung quốc. ◎ Như: "hồ cầm" đàn Hồ, "hồ đào" cây hồ đào, "hồ tiêu" cây hồ tiêu.
7. (Tính) Xa xôi, dài lâu. ◇ Nghi lễ : "Vĩnh thụ hồ phúc" (Sĩ quan lễ ) Mãi hưởng phúc lâu dài.
8. (Phó) Làm càn, bừa bãi. ◎ Như: nói năng không được rành mạch gọi là "hàm hồ" , cũng viết là . Nói quàng gọi là "hồ thuyết" , làm càn gọi là "hồ vi" hay "hồ náo" đều noi cái ý ấy cả. ◇ Thủy hử truyện : "Hồ thuyết! Nhĩ đẳng yếu vọng sanh quái sự, phiến hoặc bách tính lương dân" ! , (Đệ nhất hồi) Nói bậy! Các người chỉ đặt chuyện quái gở, lừa dối (trăm họ) dân lành.
9. (Phó) Sao, sao vậy, làm sao. ◎ Như: "hồ bất" sao chẳng, "hồ khả" sao khá, sao được. ◇ Nguyễn Du : "Hồn hề! hồn hề! hồ bất quy?" (Phản Chiêu hồn ) Hồn ơi! hồn ơi! sao chẳng về?
10. (Đại) Nào, gì? ◇ Hán Thư : "Tướng quốc hồ đại tội? Bệ hạ hệ chi bạo dã?" ? ? (Tiêu Hà truyện ) Tướng quốc có tội nặng gì thế? Sao bệ hạ trói tàn bạo vậy?
11. Giản thể của chữ .
12. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là hồ. Râu mọc ở đấy gọi là hồ tu . Tục viết là .
② Cổ họng, nói năng không được rành mạch gọi là hàm hồ . Cũng viết là . Nói quàng gọi là hồ thuyết , làm càn gọi là hồ vi hay hồ náo đều noi cái ý ấy cả.
③ Sao vậy? dùng làm trợ từ, như hồ bất sao chẳng?, hồ khả sao khá?, sao được?, v.v.
④ Rợ Hồ.
⑤ Bát hồ, một đồ dùng về việc lễ.
⑥ Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
⑦ Xa xôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hồ (thời cổ Trung Quốc gọi các dân tộc thiểu số ở miền bắc và miền tây là Hồ, đồng thời cũng có ý chỉ nước ngoài, ngoại tộc): Người Hồ, dân tộc Hồ; 便 Quân Hồ thừa cơ quấy nhiễu (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn);
② Ẩu, bừa bãi, càn bậy, tầm bậy: Nói ẩu, nói tầm bậy;
③ (văn) Sao, cớ sao, vì sao, gì, cái gì: ? Cớ sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); ! Vì sao mà đến vậy! (Lí Bạch: Thục đạo nan); ? Làm sao có thể bắt chước theo được? (Lã thị Xuân thu); ? Quốc gia lấy gì phát cấp lương hướng cho họ? (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ). 【hồ vị [húwèi] (văn) Vì sao, cớ sao, tại sao?: ? Vì sao đến nay chưa được tặng phong để vào chầu? (Chiến quốc sách); ? Ôi chao! ông không phải là kẻ trộm ư? Vì sao mà cho ta thức ăn? (Lã thị Xuân thu);
④ (văn) Mảng thịt dưới cổ, yếm cổ;
⑤ (văn) Đen: Đứa thì ngạo Trương Phi đen, đứa thì cười Đặng Ngãi láu ăn (Lí Thương Ẩn: Kiêu nhi);
⑥ (văn) Dài lâu: Mãi mãi hưởng phúc lâu dài (Nghi lễ);
⑦ (văn) Một loại đồ tế thời cổ;
⑧ (văn) Một loại binh khí thời cổ (hình cong, có lưỡi đâm ngang);
⑨ [Hú] Nước Hồ (thời cổ, thuộc tỉnh An Huy ngày nay, bị Sở diệt năm 495 trước Công nguyên);
⑩ [Hú] (Họ) Hồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Râu chòm, râu cằm.【hồ tử [húzê]
① Râu chòm, râu cằm;
② Thổ phỉ (cách gọi thổ phỉ của 9 tỉnh ở Đông Bắc Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái yếm bò — Chỉ chung phần thịt rủ xuống ở dưới cổ loại thú — Phần cong của lưỡi dao — Tiếng người Trung Hoa thời xưa chỉ các giống dân thiểu số phía bắc — Họ người.

Từ ghép 17

cẩm
jǐn ㄐㄧㄣˇ

cẩm

phồn thể

Từ điển phổ thông

gấm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gấm. ◎ Như: "ý cẩm hoàn hương" mặc áo gấm về làng.
2. (Danh) Họ "Cẩm".
3. (Tính) Tươi đẹp, lộng lẫy. ◎ Như: "cẩm tâm" lòng nghĩ khôn khéo, "cẩm tảo" lời văn mĩ lệ.
4. (Tính) Nhiều thứ, nhiều món. ◎ Như: "thập cẩm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gấm.
② Một tiếng để khen ngợi. Như lòng nghĩ khôn khéo gọi là cẩm tâm , lời văn mĩ lệ gọi là cẩm tảo , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gấm: Áo gấm đi đêm;
② Rực rỡ và đẹp đẽ: Lời văn mĩ lệ (đẹp đẽ);
③ Lộng lẫy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gấm. Một loại vải đẹp và cực quý của Trung Hoa. Chỉ sự đẹp đẽ.

Từ ghép 25

đào
cháo ㄔㄠˊ, dào ㄉㄠˋ, shòu ㄕㄡˋ, tāo ㄊㄠ, táo ㄊㄠˊ

đào

phồn thể

Từ điển phổ thông

sóng lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sóng cả, sóng lớn. ◎ Như: "kinh đào hãi lãng" sóng gió hãi hùng. ◇ Cao Bá Quát : "Bất kiến ba đào tráng, An tri vạn lí tâm" , (Thanh Trì phiếm chu nam hạ ) Không thấy sóng lớn mạnh, Sao biết được chí lớn muôn dặm.
2. (Danh) Âm thanh giống như tiếng sóng vỗ. ◎ Như: "tùng đào" tiếng rì rào của thông. ◇ Âu Dương Huyền : "Hạ liêm nguy tọa thính tùng đào" (Mạn đề ) Buông mành ngồi thẳng nghe tiếng thông rì rào.

Từ điển Thiều Chửu

① Sóng cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sóng cả, sóng lớn: Sóng dữ; Sóng biển; Sóng gió hãi hùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sóng lớn. Chẳng hạn Ba đào ( chỉ chung sóng nước ).

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Chủ tịch Trung Hoa Nhân Dân Cộng Hòa quốc từ 2003 tới 2013.

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là: "lạn mạn" , "lạn man" .
2. Sặc sỡ, rực rỡ. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Nhân kiến nguyệt sắc như trú, điện đình hạ đào lí thịnh khai, lạn mạn như cẩm, lai thử thưởng ngoạn" , 殿, , (Độc cô sanh quy đồ náo mộng ).
3. Tạp loạn, nhiều nhõi. ◇ Tạ Thiểu : "Cầm sắt đồ lạn mạn, Khoa dong không mãn đường" , 滿 (Thu dạ giảng giải ).
4. Hình dung cây cỏ um tùm, mậu thịnh. ◇ Diệp Thích : "Xuân duẩn thu hoa, Lạn mạn song kỉ" , (Tế Lâm thúc họa văn ).
5. Tinh thái kiệt xuất. ◇ Đái Danh Thế : "Ô hô! đương Minh chi vãn tiết, sĩ đại phu tranh vi đàn điếm, dĩ huyễn thanh danh; nhất thì tinh hoa lạn mạn giả, hà khả thắng số" ! , , ; , (Tứ dật viên tập tự ).
6. Lấn lướt, vượt quá.
7. Mênh mông, bao la (thế nước lớn). Phiếm chỉ thanh thế rộng lớn.
8. Dâm đãng, dâm dật. ◇ Liệt nữ truyện : "Kiệt kí khí lễ nghĩa, dâm vu phụ nhân. Cầu mĩ nữ tích chi ư hậu cung, thu xướng ưu chu nho hiệp đồ năng vi kì vĩ hí giả, tụ chi vu bàng. Tạo lạn mạn chi nhạc, nhật dạ dữ Mạt Hỉ cập cung nữ ẩm tửu, vô hữu hưu thì" , . , , . , , (Hạ Kiệt Mạt Hỉ ).
9. Tán loạn, phân tán.
10. Lan tràn, tỏa rộng.
11. Tiêu tán.
12. Tinh cảm chân thật, trong sáng. ◇ Tô Thuấn Khâm : "Đắc thư sở phú thi, Lạn mạn cảm hoài bão" , (Họa Thánh Du đình cúc ).
13. Ngon, say.
14. Tùy ý, nhậm ý.
15. Phóng đãng, không chịu câu thúc. ◇ Tân Khí Tật : "Hoán khởi sanh ca lạn mạn du, Thả mạc quản nhàn sầu" , (Vũ Lăng xuân ).
16. Thỏa thích, tha hồ, say sưa. ◇ Đỗ Phủ : "Định tri tương kiến nhật, Lạn mạn đảo phương tôn" , (Kí Cao Thích ) Chắc hẳn ngày gặp lại nhau, Thỏa thích cùng anh dốc chén say.
mai, môi, mỗi
měi ㄇㄟˇ, mèi ㄇㄟˋ

mai

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mai mai : Vẻ béo tốt đẹp đẽ — Rắc rối lôi thôi — Một âm là Mỗi. Xem Mỗi.

môi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Thường, luôn. ◎ Như: "mỗi mỗi như thử" thường thường như thế. ◇ Tây du kí 西: "Phong đầu thì thính cẩm kê minh, Thạch quật mỗi quan long xuất nhập" , (Đệ nhất hồi) Đầu núi thường nghe gà gấm gáy, Hang đá thường thấy rồng ra vào.
2. (Phó) Cứ, hễ, mỗi lần. ◇ Vương Duy : "Độc tại dị hương vi dị khách, Mỗi phùng giai tiết bội tư thân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Một mình ở quê người làm khách lạ, Mỗi lần gặp tiết trời đẹp càng thêm nhớ người thân.
3. (Đại) Các, mỗi. ◎ Như: "mỗi nhân" mỗi người, "mỗi nhật" mỗi ngày.
4. (Danh) Họ "Mỗi".
5. Một âm là "môi". (Tính) "Môi môi" mù mịt, hỗn độn. ◇ Trang Tử : "Cố thiên hạ môi môi đại loạn, tội tại ư hiếu trí" , (Khư khiếp ) Cho nên thiên hạ hỗn độn đại loạn, tội ở chỗ thích trí khôn (ham cơ trí).

Từ điển Thiều Chửu

① Thường, như mỗi mỗi như thử thường thường như thế.
② Các, mỗi, như mỗi nhân mỗi người, mỗi nhật mỗi ngày, v.v.
③ Một âm là môi. Như môi môi ruộng ngon, ruột tốt.

mỗi

phồn thể

Từ điển phổ thông

mỗi một

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Thường, luôn. ◎ Như: "mỗi mỗi như thử" thường thường như thế. ◇ Tây du kí 西: "Phong đầu thì thính cẩm kê minh, Thạch quật mỗi quan long xuất nhập" , (Đệ nhất hồi) Đầu núi thường nghe gà gấm gáy, Hang đá thường thấy rồng ra vào.
2. (Phó) Cứ, hễ, mỗi lần. ◇ Vương Duy : "Độc tại dị hương vi dị khách, Mỗi phùng giai tiết bội tư thân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Một mình ở quê người làm khách lạ, Mỗi lần gặp tiết trời đẹp càng thêm nhớ người thân.
3. (Đại) Các, mỗi. ◎ Như: "mỗi nhân" mỗi người, "mỗi nhật" mỗi ngày.
4. (Danh) Họ "Mỗi".
5. Một âm là "môi". (Tính) "Môi môi" mù mịt, hỗn độn. ◇ Trang Tử : "Cố thiên hạ môi môi đại loạn, tội tại ư hiếu trí" , (Khư khiếp ) Cho nên thiên hạ hỗn độn đại loạn, tội ở chỗ thích trí khôn (ham cơ trí).

Từ điển Thiều Chửu

① Thường, như mỗi mỗi như thử thường thường như thế.
② Các, mỗi, như mỗi nhân mỗi người, mỗi nhật mỗi ngày, v.v.
③ Một âm là môi. Như môi môi ruộng ngon, ruột tốt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mỗi, mỗi một, từng, mọi: Tiết kiệm mỗi một (từng) đồng xu; Cách bốn tiếng đồng hồ uống một lần (thuốc); Mỗi người một cái xẻng; Mỗi giờ mỗi phút; Vào thái miếu, mọi việc đều hỏi (Luận ngữ);
② (văn) Mỗi lần: Nhà vua mỗi lần gặp (ông ta) thì đều khóc (Tả truyện);
③ Thường, luôn: Thường đi chơi vùng ngoại ô; Thường thường như thế; Đầu thời trung hưng, Quách Phác thường tự bói cho mình, biết mình sẽ chết bất đắc kì tử (Sưu thần hậu kí). 【】mỗi mỗi [mâi mâi] Thường, thường thường: Họ thường gặp nhau, và thường chuyện trò suốt buổi; Gặp khi hoan lạc thì không vui nữa, mà thường hay lo nghĩ (Đào Uyên Minh: Tạp thi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Từng cái một — Thường thường — Tuy rằng.

Từ ghép 8

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.