ung thũng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Gồ ghề, lồi lõm. § Cũng viết là . ◇ Trang Tử : "Ngô hữu đại thụ, nhân vị chi xư. Kì đại bổn ủng thũng nhi bất trúng thằng mặc, kì tiểu chi quyển khúc nhi bất trúng quy củ. Lập chi đồ, tượng giả bất cố" , . , . , (Tiêu dao du ) Tôi có cây lớn, người ta gọi nó là cây xư. Gốc lớn nó xù xì, lồi lõm, không đúng dây mực, cành nhỏ nó khùng khoèo không đúng khuôn mẫu. Nó đứng bên đường, thợ mộc không thèm ngó.
2. Nhọt độc, ung thư. ◇ Chiến quốc sách : "Nhân chi sở dĩ thiện Biển Thước giả, vi hữu ung thũng dã" , (Hàn sách tam ) Người ta sở dĩ ưa thích Biển Thước, đó là vì có nhọt độc trong người vậy.
3. Hình dung vật thể thô lớn, nặng nề, kềnh càng. ◇ Hà Tốn : "Dĩ như ung thũng mộc, Phục tự phiêu diêu bồng" , (Dạ mộng cố nhân ).
4. Hình dung thân thể hoặc quần áo thô kệch, to lớn, chuyển động chậm chạp. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Đương đầu na nhân, sanh đắc ung thũng phì bàn, thần thượng trưởng liễu kỉ căn bát tự thử tu" , , (Đệ lục thập nhị hồi). § Cũng viết là "ung thũng" .
5. Nói về văn chương, thư pháp... thô tháo, vụng về. ◇ Lí Đông Dương : "Thế nhân học Đỗ, vị đắc kì hùng kiện, nhi dĩ thất chi thô suất; vị đắc kì thâm hậu, nhi dĩ thất chi ung thũng" , , ; , (Lộc Đường thi thoại ).

ủng thũng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Gồ ghề, lồi lõm. § Cũng viết là . ◇ Trang Tử : "Ngô hữu đại thụ, nhân vị chi xư. Kì đại bổn ủng thũng nhi bất trúng thằng mặc, kì tiểu chi quyển khúc nhi bất trúng quy củ. Lập chi đồ, tượng giả bất cố" , . , . , (Tiêu dao du ) Tôi có cây lớn, người ta gọi nó là cây xư. Gốc lớn nó xù xì, lồi lõm, không đúng dây mực, cành nhỏ nó khùng khoèo không đúng khuôn mẫu. Nó đứng bên đường, thợ mộc không thèm ngó.
2. Nhọt độc, ung thư. ◇ Chiến quốc sách : "Nhân chi sở dĩ thiện Biển Thước giả, vi hữu ung thũng dã" , (Hàn sách tam ) Người ta sở dĩ ưa thích Biển Thước, đó là vì có nhọt độc trong người vậy.
3. Hình dung vật thể thô lớn, nặng nề, kềnh càng. ◇ Hà Tốn : "Dĩ như ung thũng mộc, Phục tự phiêu diêu bồng" , (Dạ mộng cố nhân ).
4. Hình dung thân thể hoặc quần áo thô kệch, to lớn, chuyển động chậm chạp. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Đương đầu na nhân, sanh đắc ung thũng phì bàn, thần thượng trưởng liễu kỉ căn bát tự thử tu" , , (Đệ lục thập nhị hồi). § Cũng viết là "ung thũng" .
5. Nói về văn chương, thư pháp... thô tháo, vụng về. ◇ Lí Đông Dương : "Thế nhân học Đỗ, vị đắc kì hùng kiện, nhi dĩ thất chi thô suất; vị đắc kì thâm hậu, nhi dĩ thất chi ung thũng" , , ; , (Lộc Đường thi thoại ).

hiến pháp

phồn thể

Từ điển phổ thông

hiến pháp

Từ điển trích dẫn

1. Công bố pháp lệnh. ◇ Tập vận : "Huyền pháp thị nhân viết hiến pháp. Hậu nhân nhân vị hiến vi pháp" . (Khứ nguyện , Chu lễ ).
2. Pháp độ, pháp điển. ◇ Quốc ngữ : "Thưởng thiện phạt gian, quốc chi hiến pháp dã" , (Tấn ngữ cửu ).
3. Trong một quốc gia, luật pháp căn bản quy định thể chế, tổ chức chính phủ, quyền lợi và nghĩa vụ người dân, gọi là "hiến pháp" .
4. Bắt chước, hiệu pháp. ◇ Phương Đông Thụ : "Kì chỉ dĩ lập ngôn quý hồ hữu dụng, cố tập cận đại chư hiền chi tác kiến loại tương bỉ, dĩ bị kinh thế chi lược, đại ước hiến pháp Lữ Đông Lai, kì dụng ý cố thậm mĩ hĩ" , , , , (Thiết vấn trai văn sao , Thư hậu ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc lớn lao của quốc gia, làm căn bản cho các luật lệ khác.
giới
jiè ㄐㄧㄝˋ

giới

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ranh giới, giới hạn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mốc, ranh, mức. ◎ Như: "địa giới" , "biên giới" , "cương giới" , "quốc giới" . ◇ Hậu Hán thư : "Xa kiệm chi trung, dĩ lễ vi giới" , Trong việc xa xỉ hay tiết kiệm, dùng lễ làm mốc.
2. (Danh) Cảnh, cõi. ◎ Như: "tiên giới" cõi tiên, "hạ giới" cõi đời, "ngoại giới" cõi ngoài. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Kiến ư tam thiên đại thiên thế giới, nội ngoại sở hữu san lâm hà hải, hạ chí A-tì địa ngục, thượng chí Hữu Đính, diệc kiến kì trung nhất thiết chúng sanh, cập nghiệp nhân duyên, quả báo sanh xứ, tất kiến tất tri" , , , , , , , (Pháp sư công đức ) Thấy cõi đời tam thiên đại thiên, trong ngoài có núi rừng sông biển, dưới đến địa ngục A-tì, trên đến trời Hữu Đính, cũng thấy tất cả chúng sinh trong đó, nhân duyên của nghiệp, chỗ sinh ra của quả báo, thảy đều thấy biết.
3. (Danh) Ngành, phạm vi (phân chia theo đặc tính về chức nghiệp, hoạt động, v.v.). ◎ Như: "chánh giới" giới chính trị, "thương giới" ngành buôn, "khoa học giới" phạm vi khoa học.
4. (Danh) Loài, loại (trong thiên nhiên). ◎ Như: "động vật giới" loài động vật, "thực vật giới" loài cây cỏ.
5. (Danh) Cảnh ngộ. § Ghi chú: Nhà Phật chia những phần còn phải chịu trong vòng luân hồi làm ba cõi: (1) "dục giới" cõi dục, (2) "sắc giới" cõi sắc, (3) "vô sắc giới" cõi không có sắc.
6. (Động) Tiếp giáp. ◇ Chiến quốc sách : "Tam quốc chi dữ Tần nhưỡng giới nhi hoạn cấp" (Tần sách nhất ) Ba nước giáp giới với đất Tần nên rất lo sợ.
7. (Động) Ngăn cách. ◇ Tôn Xước : "Bộc bố phi lưu dĩ giới đạo" (Du Thiên Thai san phú ) Dòng thác tuôn chảy làm đường ngăn cách.
8. (Động) Li gián. ◇ Hán Thư : "Phạm Thư giới Kính Dương" (Dương Hùng truyện hạ ) Phạm Thư li gián Kính Dương

Từ điển Thiều Chửu

① Cõi, mốc. Quyền hạn được giữ đất đến đâu trồng cột làm mốc đến đấy gọi là giới.
② Cảnh cõi, đối với một địa vị khác mà nói, như chánh giới cõi chính trị, thương giới trong cõi buôn, v.v.
③ Thế giới cõi đời, nhà Phật nói người cùng ở trong khoảng trời đất chỉ có cái đời mình là khác, còn thì không phân rẽ đấy đây gì cả, gọi là thế giới. Vì thế nên chủ nghĩa bình đẳng bác ái cũng gọi là thế giới chủ nghĩa .
④ Cảnh ngộ, nhà Phật chia những phần còn phải chịu trong vòng luân hồi làm ba cõi: (1) Cõi dục, (2) Cõi sắc, (3) Cõi không có sắc. Mỗi cõi cảnh ngộ một khác.
⑤ Giới hạn.
⑥ Ngăn cách.
⑦ Làm li gián.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giới, ranh giới: Giới tuyến; Địa giới;
② Địa hạt, tầm: Địa hạt tỉnh Hà Tĩnh; Tầm mắt;
③ Giới, ngành: Giới phụ nữ; Ngành y tế; Ngành giáo dục;
④ Giới: Giới thực vật; Giới động vật;
⑤ Cõi, giới: Cõi đời thế giới;
⑥ (tôn) Cõi, cảnh ngộ, cảnh giới: Cõi sắc; Không có nhãn giới, cũng không có ý thức giới (Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ranh giữa hai vùng đất — Khu vực. Bờ cõi — Cái mức không thể vượt qua.

Từ ghép 46

dong, dung
yōng ㄧㄨㄥ, yóng ㄧㄨㄥˊ

dong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dùng
2. thường
3. ngu hèn

Từ điển phổ thông

nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cần. ◎ Như: "vô dong như thử" không cần như thế.
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" lời nói thường, "dong hành" sự làm thường, "dong nhân" người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ : "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" . ◇ Hán Thư : "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" .
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện : "Dong phi nhị hồ?" (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử : "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" : ? (Chu Mục vương ) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng. Như đăng dong cất lên ngôi mà dùng. Có khi dùng làm tiếng trợ ngữ. Như vô dong như thử không cần dùng như thế.
② Thường. Như dong ngôn lời nói thường, dong hành sự làm thường.
③ Công. Như thù dong đền công.
④ Ngu hèn. Như dong nhân người tầm thường.
⑤ Há. Như dong phi nhị hồ chẳng phải là hai lòng ư?
⑥ Một phép thuế nhà Ðường, bắt dân làm việc cho nhà vua gọi là dong.
⑦ Làm thuê. Thông dụng như chữ dong .
⑧ Cái thành, cũng như chữ dong .

dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cần. ◎ Như: "vô dong như thử" không cần như thế.
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" lời nói thường, "dong hành" sự làm thường, "dong nhân" người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ : "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" . ◇ Hán Thư : "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" .
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện : "Dong phi nhị hồ?" (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử : "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" : ? (Chu Mục vương ) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tầm thường, xoàng xĩnh: Người tầm thường; Tầm thường quá;
② (văn) Cần: Không cần như thế; Không cần kể tỉ mỉ;
③ (văn) Công: Trả công;
④ (văn) Một phép thuế đời Đường bắt dân làm việc cho vua;
⑤ (văn) Làm thuê (như , bộ );
⑥ (văn) Tường thành (như , bộ );
⑦ (văn) Há, làm sao (biểu thị sự phản vấn, thường dùng kết hợp với một số từ khác, thành ),):? Tôi làm sao dám coi thường sự nghiệp của bá vương? (Lã thị Xuân thu); ? Sao chổi xuất hiện, há đáng sợ ư? (Án tử Xuân thu); ? Dù có nương thân ở Lạc Dương, há được ngủ yên? (Hậu Hán thư); ? Ôi! Sao lại biết kẻ ta cho là mộng lại không phải mộng? (Nguyễn Liên Pha: Mai đình mộng kí tự); ? Thế thì dù là thân tộc của ngươi, nhưng làm sao lại có thể thân gần ngươi được? (Đại đới lễ kí); ? Há có ích gì đâu?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng đến — Công lao. Việc mệt nhọc — Thường có — Tầm thường — Làm công. Kẻ làm thuê. Như chữ Dung .

Từ ghép 6

kiếp
jié ㄐㄧㄝˊ

kiếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ăn cướp, ép buộc
2. tai họa
3. số kiếp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cướp đoạt. ◎ Như: "kiếp lược" cướp đoạt. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim dạ Tào Nhân tất lai kiếp trại" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Đêm nay Tào Nhân tất đến cướp trại.
2. (Động) Bức bách, bắt ép. ◎ Như: "kiếp chế" ép buộc. ◇ Sử Kí : "Thành đắc kiếp Tần vương, sử tất phản chư hầu xâm địa" , 使 (Kinh Kha truyện ) Nếu có thể uy hiếp vua Tần, bắt phải trả lại chư hầu những đất đai đã xâm chiếm.
3. (Danh) Số kiếp, đời kiếp, gọi đủ là "kiếp-ba" (phiên âm tiếng Phạn "kalpa"). § Ghi chú: Tính từ lúc người ta thọ được 84 000 tuổi, trải qua một trăm năm, lại giảm đi một tuổi, giảm mãi cho đến lúc chỉ còn thọ được có mười tuổi, rồi cứ một trăm năm tăng thêm một tuổi, tăng cho đến 84 000 tuổi, trong một thời gian tăng giảm như thế gọi là một "tiểu kiếp" . Hai mươi lần tăng giảm như thế gọi là "trung kiếp" . Trải qua bốn trung kiếp (thành, trụ, hoại, không) là một "đại kiếp" (tức là 80 tiểu kiếp). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tự đương vĩnh bội hồng ân, vạn kiếp bất vong dã" , (Đệ nhất hồi) Xin mãi mãi ghi nhớ ơn sâu, muôn kiếp không quên vậy.
4. (Danh) Tai nạn, tai họa. ◎ Như: "hạo kiếp" tai họa lớn, "kiếp hậu dư sanh" sống sót sau tai họa. ◇ Liêu trai chí dị : "Kim hữu lôi đình chi kiếp" (Kiều Na ) Nay gặp nạn sấm sét đánh.
5. Tục quen viết là , , .

Từ điển Thiều Chửu

① Cướp lấy.
② Ăn hiếp, như kiếp chế bắt ép.
③ Số kiếp, đời kiếp, tiếng Phạm là kiếp ba . Tính từ lúc người ta thọ được 84 000 tuổi, trải qua một trăm năm, lại giảm đi một tuổi, giảm mãi cho đến lúc chỉ còn thọ được có mười tuổi, rồi cứ một trăm năm tăng thêm một tuổi, tăng cho đến 84 000 tuổi, trong một thời gian tăng giảm như thế gọi là một tiểu kiếp . Hai mươi lần tăng giảm như thế gọi là trung kiếp . Trải qua bốn trung kiếp thành, trụ, hoại, không là một đại kiếp (tức là 80 tiểu kiếp). Tục quen viết là ,,.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cướp: Cướp giật; Cướp bóc; Đốt nhà cướp của;
② Tai họa: Tai họa lớn;
③ (văn) Hiếp: Hiếp chế, bắt ép;
④ Kiếp, số kiếp, đời kiếp: Tiểu kiếp; Đại kiếp; Trung kiếp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng uy lực mà bức bách — Cướp đoạt. Như chữ Kiếp — Điều rủi ro gặp phải. Td: Tai kiếp — Tiếng nhà Phật, chỉ một khoảng thời gian dài. Ta còn hiểu là một đời người, một cuộc sống.

Từ ghép 5

khủng bố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khủng bố, làm kinh sợ

Từ điển trích dẫn

1. Kinh hãi, khiếp sợ. ◇ Hậu Hán Thư : "Đế kiến Trác tương binh tốt chí, khủng bố thế khấp" , (Đổng Trác truyện )..
2. Làm cho sợ hãi, kinh sợ. ◎ Như: "khủng bố công kích" (terrorist attacks).
3. Uy hiếp, đe dọa. ◇ Tư Mã Quang : "Dại trượng phu lâm đại sự, khả phủ đương tự quyết hung hoài, nãi lai gia gian khủng bố phụ nữ vi hà da?" , , (Tốc thủy kí văn , Quyển nhất ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng những hành động tàn bạo làm cho người khác sợ hãi.
hạ
shà ㄕㄚˋ, xià ㄒㄧㄚˋ

hạ

phồn thể

Từ điển phổ thông

từ gọi chung chỉ nhà ở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà cao lớn. ◎ Như: "cao lâu đại hạ" lầu cao nhà lớn. ◇ Đỗ Phủ : "An đắc quảng hạ thiên vạn gian, Đại tí thiên hạ hàn sĩ câu hoan nhan" , (Mao ốc vi thu phong sở phá ca ) Mong sao có được ngàn vạn gian nhà lớn, Để giúp cho các hàn sĩ trong thiên hạ đều được vui vẻ mặt mày.
2. (Danh) Mái hiên cao ở mặt sau nhà. ◎ Như: "tiền lang hậu hạ" hành lang trước mái hiên sau.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nhà, tiếng gọi chung về nhà ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngôi nhà lớn: Lầu cao nhà rộng. Xem [xià] (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [xià] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà ở — Ngôi nhà lớn.

Từ ghép 2

dị, tứ
sì ㄙˋ, yì ㄧˋ

dị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tập, học
2. dư, thừa
3. nhọc
4. cành non

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Học tập. ◎ Như: "dị nghiệp" học tập tu nghiệp. ◇ Lễ kí : "Quân mệnh đại phu dữ sĩ dị" (Khúc lễ hạ ) Vua truyền lệnh cho quan đại phu và các bậc sĩ học tập.
2. (Động) Nhọc nhằn, lao khổ.
3. (Danh) Sự nhọc nhằn, lao khổ.
4. (Danh) Cành non. ◇ Thi Kinh : "Tuân bỉ Nhữ phần, Phạt kì điều dị" , (Chu nam , Nhữ phần ) Theo bờ sông Nhữ kia, Chặt những cành non.
5. (Danh) Con cháu đời sau, hậu duệ.

Từ điển Thiều Chửu

① Tập, như dị nghiệp tập học, cầu học.
② Dư, thừa.
③ Nhọc.
④ Cành non.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Học, tập, luyện tập: Làm ra ao Huyền Võ để tập dượt quân thủy (Tam quốc chí: Ngụy thư, Võ đế kỉ). 【】dị nghiệp [yìyè] Học tập (chưa tốt nghiệp): Học hai năm ở Trường đại học Y khoa;
② (văn) Dư, thừa. Xem (2);
③ (văn) Nhọc, cực nhọc, lao nhọc, nhọc nhằn, nỗi nhọc nhằn: Không ai biết nỗi nhọc nhằn của ta (Tả truyện: Chiêu công thập lục niên);
④ (văn) Cành non: Chặt những cành non (Thi Kinh: Chu nam, Nhữ phần);
⑤ (văn) Tra duyệt, duyệt xét, kiểm tra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tập cho quen — Mệt nhọc — Thừa ra.

Từ ghép 1

tứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. học tập
2. tiệm hàng
thọ, thụ
shòu ㄕㄡˋ

thọ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Cho, trao cho, truyền thụ.

thụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trao cho, truyền thụ, dạy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cho, trao cho. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dĩ thiên thư tam quyển thụ chi" (Đệ nhất hồi ) Lấy thiên thư ba quyển trao cho.
2. (Động) Truyền dạy. ◎ Như: "thụ khóa" dạy học.
3. (Động) Trao ngôi quan, nhậm chức. ◇ Hàn Dũ : "Kì hậu dĩ bác học hoành từ, thụ Tập Hiền điện Chánh Tự" , 殿 (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Sau đậu khoa Bác Học Hoành Từ, được bổ chức Chánh Tự ở điện Tập Hiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Cho, trao cho.
② Truyền thụ, thụ khóa dạy học.
③ Trao ngôi quan.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cho, trao cho, truyền thụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao cho. Hát nói của Cao Bá Quát: » Muốn đại thụ hẳn dìm cho lúng túng « — Truyền dạy cho. Td: Truyền thụ.

Từ ghép 26

hoãn
huǎn ㄏㄨㄢˇ

hoãn

phồn thể

Từ điển phổ thông

chậm chạp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thong thả. ◎ Như: "hoãn bộ" bước thong thả.
2. (Tính) Chậm chạp, chậm trễ. ◇ Hàn Dũ : "Hu ta khổ nô hoãn, Đãn cụ thất nghi đương" , (Nhạc Dương Lâu biệt đậu ti trực ).
3. (Tính) Rộng, rộng rãi. ◎ Như: "khoan hoãn" rộng rãi. ◇ Cổ thi : "Y đái nhật dĩ hoãn" (Hành hành trùng hành hành ) Áo quần ngày càng rộng ra.
4. (Tính) Khoan thứ, không khắc nghiệt (nói về hình phạt, xử án...). ◇ Quản Tử : "Công khinh kì thuế liễm, tắc nhân bất ưu cơ; hoãn kì hình chánh, tắc nhân bất cụ tử" , ; , (Bá hình ).
5. (Tính) Mềm, xốp. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhân nậu tất dĩ hạn, sử địa phì nhi thổ hoãn" , 使 (Nhậm địa ).
6. (Tính) Yếu đuối, nhu nhược. ◇ Tân Ngũ đại sử : "Lục nguyệt, Kiền Chiêu đẳng chí Thành Đô, (Mạnh) Tri Tường yến lao chi, Kiền Chiêu phụng thương khởi vi thọ, (Mạnh) Tri Tường thủ hoãn bất năng cử thương, toại bệnh" , , , , , (Hậu Thục thế gia , Mạnh Tri Tường ).
7. (Động) Làm chậm trễ, kéo dài thời gian. ◎ Như: "hoãn kì" dời kì hạn (cho thời hạn lâu hơn), "hoãn binh chi kế" kế hoãn binh. ◇ Mạnh Tử : "Dân sự bất khả hoãn dã" (Đằng Văn Công thượng ) Việc dân không thể chậm trễ.
8. (Động) Hồi lại, tỉnh lại, tươi lại, khôi phục. ◇ Lão Xá : "Tại băng lương đích địa thượng ba phục liễu hảo đại bán thiên, tha tài hoãn quá khí lai" , (Tứ thế đồng đường , Tam tam).
9. (Danh) Chứng bệnh kinh mạch yếu chậm không có sức (Trung y). ◇ Vương Thúc Hòa : "Hoãn, mạch khứ lai diệc trì" , (Mạch kinh , Mạch hình trạng chỉ hạ bí quyết ).
10. (Danh) Họ "Hoãn".

Từ điển Thiều Chửu

① Thong thả, như hoãn bộ bước thong thả.
② Chánh trị không nghiệt gọi là khoan hoãn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chậm, thư thả, thong thả, khoan: Đi thư thả; Chậm một tí, thư thả đã, khoan đã;
② Hoãn, hoãn lại: Gấp lắm không cho phép hoãn lại; Hoãn hai ngày nữa mới làm;
③ Hồi lại, tỉnh lại: Người bệnh ngất đi rồi tỉnh lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chậm chạp, không gấp gáp — Dời lại lúc khác.

Từ ghép 9

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.