Từ điển trích dẫn

1. Nắng hừng hực. ◇ Bắc sử : "Nam thổ hạ thấp, hạ nguyệt chưng thử, phi hành sư chi thì" , , (Thôi Hoành truyện ).
giảm, hàm
jiǎn ㄐㄧㄢˇ, xián ㄒㄧㄢˊ

giảm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mặn. ◎ Như: "hàm ngư" cá mặn, cá mắm, "hàm thủy hồ" hồ nước mặn.
2. (Tính) Bủn xỉn, nhỏ nhen. ◎ Như: "tha thị hữu danh đích thiết công kê, hàm đích ngận" , .
3. (Danh) Vị mặn. ◎ Như: "toan điềm khổ lạt hàm" (năm vị) chua ngọt đắng cay mặn. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Thư thư, diêm tòng na ma hàm, thố đả na ma toan, bất hữu đương sơ, chẩm đắc kim nhật" , , , , (Đệ nhị lục hồi).
4. (Danh) Tên đất: (1) Đất "Lỗ" thời Xuân Thu, nay ở vào khoảng tỉnh Sơn Đông. (2) Đất "Vệ" thời Xuân Thu, nay ở vào khoảng tỉnh Hà Bắc.
5. Một âm là "giảm". (Danh) Đất muối. § Tức "diêm thổ" . ◇ Lí Thì Trân : : "âm hữu nhị: âm hàm giả, nhuận hạ chi vị; âm giảm giả, diêm thổ chi danh. Hậu nhân tác kiểm; tác kiểm, thị hĩ" , ; , . ; , (Bổn thảo cương mục , Kim thạch ngũ , Lỗ hàm ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Muối mỏ.

hàm

phồn thể

Từ điển phổ thông

mặn, vị mặn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mặn. ◎ Như: "hàm ngư" cá mặn, cá mắm, "hàm thủy hồ" hồ nước mặn.
2. (Tính) Bủn xỉn, nhỏ nhen. ◎ Như: "tha thị hữu danh đích thiết công kê, hàm đích ngận" , .
3. (Danh) Vị mặn. ◎ Như: "toan điềm khổ lạt hàm" (năm vị) chua ngọt đắng cay mặn. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Thư thư, diêm tòng na ma hàm, thố đả na ma toan, bất hữu đương sơ, chẩm đắc kim nhật" , , , , (Đệ nhị lục hồi).
4. (Danh) Tên đất: (1) Đất "Lỗ" thời Xuân Thu, nay ở vào khoảng tỉnh Sơn Đông. (2) Đất "Vệ" thời Xuân Thu, nay ở vào khoảng tỉnh Hà Bắc.
5. Một âm là "giảm". (Danh) Đất muối. § Tức "diêm thổ" . ◇ Lí Thì Trân : : "âm hữu nhị: âm hàm giả, nhuận hạ chi vị; âm giảm giả, diêm thổ chi danh. Hậu nhân tác kiểm; tác kiểm, thị hĩ" , ; , . ; , (Bổn thảo cương mục , Kim thạch ngũ , Lỗ hàm ).

Từ điển Thiều Chửu

① Mặn, vị mặn của muối.

Từ điển Trần Văn Chánh

Mặn: Cá mặn; Món ăn này mặn quá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị mặn của muối — Mặn.

Từ điển trích dẫn

1. Trung Quốc ngày xưa gọi bờ cõi (cảnh nội khu vực) của họ là "thiên hạ" . ◇ Chu Lễ : "Dĩ thiên hạ thổ địa chi đồ, chu tri Cửu Châu chi địa vực quảng luân chi số" , (Địa quan , Đại tư đồ ) Về bản đồ đất đai cả nước, mọi người đều phải biết diện tích lãnh thổ của Cửu Châu. ◇ Thư Kinh : "Hoàng thiên quyến mệnh, yểm hữu tứ hải, vi thiên hạ quân" , , (Đại Vũ mô ).
2. Chỉ chánh quyền Trung Quốc. ◇ Luận Ngữ : "Thái Bá kì khả vị chí đức dã dĩ hĩ, tam dĩ thiên hạ nhượng, dân vô đắc nhi xưng yên" , , (Thái Bá ) Ông Thái Bá đáng gọi là người đức cao lớn, ba lần nhường thiên hạ, dân không biết sao mà ca tụng cho vừa.
3. Phiếm xưng toàn thế giới. ◎ Như: "tòng tiểu tựu hi vọng năng du biến thiên hạ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dưới trời. Chỉ mọi người ở đời. Đoạn trường tân thanh : » Mà cho thiên hạ trông vào cũng hay «.
chà ㄔㄚˋ, dù ㄉㄨˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khoe
2. lạ lùng
3. lừa dối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Báo cho biết.
2. (Động) Khoe khoang, khoa diệu. ◇ Sử Kí : "Tử Hư quá sá Ô Hữu tiên sanh" (Tư Mã Tương Như truyện ) Tử Hư quá khoe khoang Ô Hữu tiên sinh.
3. (Động) Kinh ngạc. ◎ Như: "sá dị" lấy làm lạ lùng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ tại trì biên thụ hạ, hoặc tọa tại san thạch thượng xuất thần, hoặc tồn tại địa hạ khu thổ, lai vãng đích nhân đô sá dị" , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Chỉ đến bờ ao gốc cây, khi ngồi thẫn thờ trên hòn đá, khi ngồi xổm vạch đất, những người qua lại đều lấy làm lạ.
4. (Động) Lừa dối. ◎ Như: "cam ngôn sá ngữ" nói lời ngon ngọt dối trá.

Từ điển Thiều Chửu

① Khoe.
② Lạ lùng. Như sá dị lấy làm lạ lùng.
③ Lừa dối.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kinh ngạc;
② (văn) Khoe;
③ (văn) Lừa dối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết — Nói dối — Khoe khoang — Ngạc nhiên. Td: Kinh sá ( như Kinh ngạc ).

Từ ghép 1

cẩu
gōu ㄍㄡ, gǒu ㄍㄡˇ

cẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ẩu, tùy tiện

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cẩu thả, ẩu, bừa. ◎ Như: "nhất bút bất cẩu" một nét không cẩu thả.
2. (Phó) Tạm, tạm bợ. ◎ Như: "cẩu an đán tịch" tạm yên sớm tối, "cẩu toàn tính mệnh" tạm cầu cho còn tính mạng, "cẩu hợp" lấy vợ lấy chồng không có đủ lễ chính đáng (không tính chuyện lâu dài).
3. (Liên) Ví thực, nếu. ◇ Luận Ngữ : "Cẩu chí ư nhân hĩ, vô ác dã" , (Lí nhân ) Nếu quyết chí thực hành đức nhân thì không làm điều ác.
4. (Liên) Bèn, mới. § Dùng như "nãi" , "tài" . ◇ Khuất Nguyên : "Phù duy thánh triết dĩ mậu hành hề, cẩu đắc dụng thử hạ thổ" , (Li tao ) Chỉ có bậc thánh triết hành động tài ba, mới được dùng ở đất này.
5. (Danh) Họ "Cẩu".

Từ điển Thiều Chửu

① Cẩu thả. Như viết được tốt đẹp không hỏng một chữ nào gọi là nhất bút bất cẩu một nét không cẩu thả.
② Tạm. Như cẩu an đán tịch tạm yên sớm tối, cẩu toàn tính mệnh tạm cầu cho còn tính mạng. Phàm sự gì không có ý lo tới chỗ lâu dài đều gọi là cẩu. Như lấy vợ lấy chồng không có đủ lễ chính đáng gọi là cẩu hợp .
③ Ví thực, dùng làm trợ từ. Luận ngữ : Cẩu chí ư nhân hĩ, vô ác dã (Lí nhân ) nếu quyết chí thực hành đức nhân thì không làm điều ác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cẩu thả, ẩu, bừa: Không cẩu thả một nét; Không nói ẩu, không cười bừa;
② (văn) Tạm: Tạm yên sớm tối; Tạm bảo toàn tính mạng trong thời loạn lạc;
③ (văn) Nếu: Nếu được nuôi đầy đủ thì không vật gì không lớn (Mạnh tử). 【】cẩu hoặc [gôuhuò] (văn) Nếu, nếu như: Người ta nếu nói ra, thì ắt nghe được tiếng nói của họ (Lễ kí); 【】cẩu nhược [gôu ruò] (văn) Như ; 【使】 cẩu sử [gôushê] (văn) Như ; 【】cẩu vi [gôuwéi] (văn) Như ;
④ [Gôu] (Họ) Cẩu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sơ sài tạm bợ. Qua thì thôi — Nếu.

Từ ghép 12

Từ điển trích dẫn

1. Khắp nơi đều biết, mọi người phải biết. ◇ Chu Lễ : "Dĩ thiên hạ thổ địa chi đồ, chu tri Cửu Châu chi địa vực quảng luân chi số" , (Địa quan , Đại tư đồ ) Về bản đồ đất đai cả nước, mọi người đều phải biết diện tích lãnh thổ của Cửu Châu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khắp nơi đều biết — Tờ giấy gửi đi khắp nơi cho mọi người đều biết.

Từ điển trích dẫn

1. "Cư" , "chư" là trợ từ. "Nhật cư nguyệt chư" chỉ mặt trời và mặt trăng. ◇ Thi Kinh : "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" , (Bội phong , Nhật nguyệt ) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất. § Sau người ta thường nói "nhật cư nguyệt chư" để than tiếc ngày tháng trôi qua.

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng kêu ai oán đau thương. § Cũng như: .
2. Nóng nực khô khan. ◇ Tề Kỉ : "Hạ thổ ngao ngao nhược tiên chử, Thương sanh hoàng hoàng vô xứ tị" , (Khổ nhiệt hành ).
luật
lǜ , lù ㄌㄨˋ

luật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quy tắc, luật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phép tắc, pháp lệnh. ◎ Như: "pháp luật" .
2. (Danh) Cách thức, quy tắc. ◎ Như: "định luật" quy tắc đã định.
3. (Danh) Luật "Dương" , một trong mười hai luật của âm nhạc cổ Trung Quốc. ◎ Như: "luật lữ" . ◇ Cao Bá Quát : "Luật xuy Thử Cốc hàn ưng chuyển" (Cấm sở cảm sự ) Thổi điệu nhạc luật, cái lạnh ở Thử Cốc cũng phải chuyển (thành ấm áp). § Ghi chú: Thôi Diễn thổi sáo ở Thử Cốc.
4. (Danh) Tiết tấu. ◎ Như: "âm luật" , "vận luật" .
5. (Danh) Tiếng gọi tắt của "luật thi" luật thơ. ◎ Như: "ngũ luật" luật thơ năm chữ, "thất luật" luật thơ bảy chữ.
6. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◇ Kim sử : "Tự luật thậm nghiêm, kì đãi nhân tắc khoan" , (Dương Vân Dực truyện ) Tự kiềm chế mình rất nghiêm khắc, mà đối xử với người thì khoan dung.
7. (Động) Tuân theo, tuân thủ. ◇ Lễ Kí : "Thượng luật thiên thì, hạ tập thủy thổ" , (Trung Dung ) Trên tuân theo thiên thời, dưới hợp với thủy thổ.
8. (Hính) Chót vót (thế núi). ◇ Thi Kinh : "Nam san luật luật, Phiêu phong phất phất" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Núi nam cao chót vót, Gió thổi mạnh gấp.

Từ điển Thiều Chửu

① Luật lữ, cái đồ ngày xưa dùng để xét tiếng tăm.
② Luật phép, như quân luật phép quân, hình luật luật hình, vì thế nên lấy phép mà buộc tội cũng gọi là luật, như luật dĩ pháp lệnh mỗ điều lấy điều luật mỗ mà buộc tội.
③ Nhất luật, đều cả như một, cũng như pháp luật thẩy đều như nhau cả.
④ Cách thức nhất định dể làm thơ gọi là thi luật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Luật (pháp), quy luật: Pháp luật; Định luật; Kỉ luật;
② Luật (thơ). 【】luật thi [lđçshi] Thơ luật;
③ Cái luật (dụng cụ dùng để thẩm âm thời xưa);
④ Kiềm chế: Nghiêm ngặt kiềm chế mình;
⑤ [Lđç] (Họ) Luật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc đặc ra để mọi người phải theo.

Từ ghép 30

Từ điển trích dẫn

1. Học sinh, môn đồ. ☆ Tương tự: "môn sanh" , "học sanh" .
2. Phiếm chỉ người tuổi nhỏ. ◇ Luận Ngữ : "Đệ tử nhập tắc hiếu, xuất tắc đễ" , (Học nhi ) Con em ở trong nhà thì hiếu thảo (với cha mẹ), ra ngoài thì kính nhường (bậc huynh trưởng).
3. Tiếng hòa thượng, đạo sĩ tự xưng. ◇ Tây du kí 西: "Đệ tử nãi Đông Thổ Đại Giá hạ sai lai, thướng Tây Thiên bái hoạt Phật cầu kinh đích" , 西 (Đệ tam thập lục hồi) Đệ tử ở Đông Thổ được vua nước Đại Đường sai đi đến Tây Thiên bái Phật thỉnh kinh.
4. Kĩ nữ. ◇ Dụ thế minh ngôn : "Am nội ni cô, tính Vương danh Thủ Trưởng, tha nguyên thị cá thu tâm đích đệ tử" , , (Nhàn Vân am Nguyễn Tam Thường oan trái ) Ni cô trong am, họ Vương tên Thủ Trưởng, vốn là kĩ nữ hoàn lương.
5. Tiếng tự xưng của tín đồ tông giáo. ◎ Như: "đệ tử Lí Đại Minh tại thử khấu đầu thướng hương, kì cầu toàn gia đại tiểu bình an" , đệ tử là Lí Đại Minh tại đây cúi đầu lạy dâng hương, cầu xin cho cả nhà lớn nhỏ được bình an.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người học trò — Con em, chỉ người nhỏ tuổi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.