hiếu thuận

phồn thể

Từ điển phổ thông

hiếu thuận, hiếu thảo

Từ điển trích dẫn

1. Nguyên chỉ người đức hạnh tốt đẹp, thuận lòng thiên hạ, được người ta yêu kính. Sau thường chỉ hết lòng phụng dưỡng cha mẹ, thuận tòng ý chí cha mẹ. ☆ Tương tự: "hiếu kính" . ★ Tương phản: "bất tiếu" , "ngỗ nghịch" .
2. Đem tài vật hối lộ quan lại hoặc bậc trên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân thử tưởng lai tưởng khứ, chỉ hữu hiếu thuận thẩm thẩm nhất cá nhân tài hợp thức" , (Đệ nhị thập tứ hồi) Vì thế nghĩ đi nghĩ lại, chỉ có đem kính biếu thím món (hương liệu) này là đúng hơn hết.
3. Chỉ dùng phương thức khác để lấy lòng người ta. ◇ Kim Bình Mai : "Lí Quế Thư đạo: Tam vị sư phụ tuyên liễu giá nhất hồi quyển, dã cai ngã xướng cá khúc nhi hiếu thuận" : , (Đệ thất tứ hồi).
4. Chỉ tài vật dùng để hối lộ quan lại hoặc tôn trưởng.
5. Đặc chỉ cống vật dâng lên hoàng đế. ◇ Minh sử : "Thị thì Thần Tông hảo hóa, trung quan hữu sở tiến phụng, danh vi hiếu thuận. Sơ trung thứ cập chi" , , . (Lí Bang Hoa truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết lòng với cha mẹ và biết vâng lời.

Từ điển trích dẫn

1. Sức gió rất mạnh, phá hoại cực lớn.
2. Sách cổ Trung Quốc trước đời Minh gọi "đài phong" là "cụ phong" ; sau đời Minh, lại phân biệt hai thứ gió bão. ◇ Lí Triệu : "Nam Hải nhân ngôn, hải phong tứ diện nhi chí, danh viết cụ phong" , , (Đường quốc sử bổ , Quyển hạ ). ◇ Vương Sĩ Chân : "Kí nhi Hà Lan Quốc nhân chu tao cụ phong chí thử, ái kì địa, tá cư chi" , , (Hương tổ bút kí , Quyển nhất).
3. Gió lốc, phát sinh ở Đại Tây Dương, vũng biển Mễ Tây Cơ, vùng phía đông Thái Bình Dương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gió xoáy mạnh. Gió trốt, gió lốc.
táo, tảo
sǎo ㄙㄠˇ, sào ㄙㄠˋ

táo

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét. ◎ Như: "sái tảo" vẩy nước quét nhà. ◇ Bạch Cư Dị : "Lạc diệp mãn giai hồng bất tảo" 滿 (Trường hận ca ) Lá rụng đỏ đầy thềm không ai quét. Tản Đà dịch thơ: Đầy thềm ai quét lá hồng thu rơi.
2. (Động) Tiêu trừ, tiêu diệt. ◇ Trương Hành : "Tảo Hạng quân ư Cai Hạ" (Đông Kinh phú ) Quét sạch quân Hạng Vũ ở Cai Hạ.
3. (Động) Tô, trát. ◇ Đỗ Phủ : "Khước hiềm chi phấn ô nhan sắc, Đạm tảo nga mi triều chí tôn" , (Quắc quốc phu nhân ) Nhưng ngại phấn son nhơ nhan sắc, Tô nhạt mày ngài chầu đấng chí tôn.
4. (Động) Lướt qua. ◎ Như: "dụng nhãn tình nhất tảo" nhìn lướt qua một lượt.
5. (Động) Bại, tiêu mất. ◎ Như: "tảo hứng" bại hứng.
6. (Động) Vẽ, viết. ◇ Lí Bạch : "Tu du tảo tận sổ thiên trương" (Thảo thư ca hành ) Trong khoảnh khắc viết xong cả ngàn trang.
7. (Động) Xong hết. ◎ Như: "tảo số" tính xong các số rồi.
8. (Danh) Phu đê lấy rơm ra đánh từng mảng để hộ đê gọi là "tảo tử" .
9. Một âm là "táo". (Danh) § Xem "táo trửu" .

Từ điển Trần Văn Chánh

】táo trửu [sàozhou] Cái chổi. Xem [săo].

Từ ghép 1

tảo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quét
2. cái chổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét. ◎ Như: "sái tảo" vẩy nước quét nhà. ◇ Bạch Cư Dị : "Lạc diệp mãn giai hồng bất tảo" 滿 (Trường hận ca ) Lá rụng đỏ đầy thềm không ai quét. Tản Đà dịch thơ: Đầy thềm ai quét lá hồng thu rơi.
2. (Động) Tiêu trừ, tiêu diệt. ◇ Trương Hành : "Tảo Hạng quân ư Cai Hạ" (Đông Kinh phú ) Quét sạch quân Hạng Vũ ở Cai Hạ.
3. (Động) Tô, trát. ◇ Đỗ Phủ : "Khước hiềm chi phấn ô nhan sắc, Đạm tảo nga mi triều chí tôn" , (Quắc quốc phu nhân ) Nhưng ngại phấn son nhơ nhan sắc, Tô nhạt mày ngài chầu đấng chí tôn.
4. (Động) Lướt qua. ◎ Như: "dụng nhãn tình nhất tảo" nhìn lướt qua một lượt.
5. (Động) Bại, tiêu mất. ◎ Như: "tảo hứng" bại hứng.
6. (Động) Vẽ, viết. ◇ Lí Bạch : "Tu du tảo tận sổ thiên trương" (Thảo thư ca hành ) Trong khoảnh khắc viết xong cả ngàn trang.
7. (Động) Xong hết. ◎ Như: "tảo số" tính xong các số rồi.
8. (Danh) Phu đê lấy rơm ra đánh từng mảng để hộ đê gọi là "tảo tử" .
9. Một âm là "táo". (Danh) § Xem "táo trửu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Quét, như sái tảo vẩy nước quét nhà.
② Xong hết, như tảo số tính xong các số rồi.
③ Phu đê lấy rơm ra đánh từng mảng để hộ đê gọi là tảo tử .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quét: Quét nhà;
② Mất: Mất hứng, cụt hứng;
③ Thanh toán, trừ sạch, quét sạch: Thanh toán nạn mù chữ;
④ Lướt qua: Nhìn lướt qua một lượt; Ông ta nhìn lướt qua phòng học;
⑤ Toàn bộ: Trả lại toàn bộ;
⑥ (văn) Vẽ (lông mày...): Mày ngài vẽ nhạt;
⑦ (văn) Dồn lại, gom lại: Đại vương nên gom quân lính ở Hoài Nam lại, ngày đêm đánh nhau ở dưới Bành Thành (Hán thư);
⑧ (văn) Vơ vét nhanh rồi đi qua;
⑨ (văn) Cúng bái. Xem [sào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quét sạch — Trừ cho hết.

Từ ghép 14

ngã, ngạ
è

ngã

phồn thể

Từ điển phổ thông

đói quá

Từ ghép 1

ngạ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đói. § Đối lại với "bão" . ◇ Nguyễn Trãi : "Thú Dương ngạ tử bất thực túc" (Côn sơn ca ) (Bá Di và Thúc Tề ) ở núi Thú Dương chết đói, không chịu ăn thóc.
2. (Động) Để cho đói, bỏ đói. ◇ Mạnh Tử : "Thiên tương giáng đại nhậm ư thị nhân dã, tất tiên khổ kì tâm chí, lao kì cân cốt, ngạ kì thể phu" , , , (Cáo tử hạ ) Trời định giao phó trọng trách cho người đó, thì trước hết làm khổ tâm chí, khiến cho nhọc gân cốt, để cho đói thân xác.
3. (Tính) Bị đói. ◇ Quản Tử : "Đạo hữu ngạ dân" (Quốc súc ) Trên đường có dân bị đói.

Từ điển Thiều Chửu

① Đói quá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đói: Người đói; Bị đói; Đứa bé trai này trông có vẻ đói bụng;
② Bỏ đói: Đừng bắt gà con nhịn đói;
③ Thèm khát, thèm thuồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết đói. Đói lắm.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. An thân. ◇ Trang Tử : "Cùng ư Tề, vi ư Trần Thái, bất dung thân ư thiên hạ" , , (Đạo Chích ) Bị khốn ở Tề, bị vây ở nước Trần nước Thái, khắp thiên hạ không có chỗ dung thân.
2. Thích hợp với mình. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược phù chí nhân, lượng phúc nhi thực, độ hình nhi ý, dung thân nhi du, thích tình nhi hành" , , , , (Tinh thần ) Ôi như bậc chí nhân, liệu bụng mà ăn, độ hình mà mặc, hợp thân thì chơi, thích tình thì làm.
3. Tạm yên thân qua ngày. ◇ Trương Tịch : "Tác hoạt mỗi thường hiềm phí lực, Di cư chỉ thị quý dung thân" , (Di cư tĩnh an phường ) Loay hoay ngại nỗi hiềm hao sức, Dời chỗ chỉ mong tạm bợ thân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở yên, sống yên.
hướng
xiǎng ㄒㄧㄤˇ

hướng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thết đãi
2. tiền quân lương
3. một lát, một lúc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đưa thức ăn tới cho. ◇ Mạnh Tử : "Hữu đồng tử dĩ thử nhục hướng" (Đằng Văn Công hạ ) Có trẻ nhỏ đưa gạo thịt đến nuôi.
2. (Động) Tặng cho. ◇ Tam Quốc Chí : "Đế dĩ tố thư sở trứ điển luận cập thi phú hướng Tôn Quyền" (Ngụy Thư ) Vua lấy những sách của mình sáng tác, điển luận và thơ phú, tặng cho Tôn Quyền.
3. (Danh) Tiền lương dùng về việc quân. ◎ Như: "phát hướng" phát lương, "lĩnh hướng" lĩnh lương.
4. (Danh) Một lát, khoảng thời gian ngắn. ◇ Hàn Dũ : "Tuy đắc nhất hướng lạc, Hữu như tụ phi văn" , (Túy tặng Trương Bí Thư ) Tuy được vui một lát, Cũng như muỗi phụ bay.

Từ điển Thiều Chửu

① Tặng cho, thết đãi.
② Tiền lương dùng về việc quân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Tiền lương, lương hướng (của quân lính): Chỉ lãnh được nửa tháng lương; Phát lương;
② (văn) Thết khách (với rượu và thức ăn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phần ăn cấp cho quân lính. Td: Lương hướng — Đem đồ ăn cho ăn — Cho, tặng — Lúc. Khoảng thời gian ngắn.

Từ ghép 4

cổ, khổ
gǔ ㄍㄨˇ, kǔ ㄎㄨˇ

cổ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị đắng. § Trái với "cam" , "điềm" . ◇ Tuân Tử : "Cam, khổ, hàm, đạm, tân, toan, kì vị dĩ khẩu dị" , , , , , , (Chánh danh ) Ngọt, đắng, mặn, nhạt, cay, chua, là các vị lấy miệng mà phân biệt.
2. (Danh) Cảnh huống khó chịu đựng. ◎ Như: "thụ khổ thụ nan" chịu khổ chịu khó, "khổ tận cam lai" hết khổ tới sướng. ◇ Nguyễn Du : "Tảo hàn dĩ giác vô y khổ" (Thu dạ ) Lạnh sơ mới hiểu cái khổ không có quần áo.
3. (Động) Chịu đựng vất vả, cực nhọc. ◎ Như: "khổ tâm cô nghệ" khổ lòng một mình tới, vất vả để đạt tới chỗ cao sâu.
4. (Động) Thử thách, làm cho khốn khó, ma luyện. ◇ Mạnh Tử : "Thiên tương giáng đại nhậm ư tư nhân dã, tất tiên khổ kì tâm chí, lao kì cân cốt" , , (Cáo tử hạ ) Trời định giao cho người nào trách nhiệm lớn lao, ắt trước tiên làm cho khốn khó tâm chí, nhọc nhằn gân cốt.
5. (Động) Lo, sợ, ngại. ◇ Hán Thư : "Đình trường thê khổ chi, nãi thần xuy nhục thực" , (Hàn Tín truyện ) Vợ viên đình trưởng lo ngại (Hàn Tín xin ăn bám), bèn thối cơm sáng ăn ngay trên giường.
6. (Tính) Đắng. ◎ Như: "khổ qua" mướp đắng, "khổ trà" trà đắng.
7. (Tính) Khốn khó, cay đắng. ◎ Như: "khổ cảnh" tình cảnh khốn khó.
8. (Tính) Buồn rầu, sầu muộn. ◎ Như: "sầu mi khổ kiểm" mặt mày rầu rĩ. ◇ Lí Bạch : "Thú khách vọng biên sắc, Tư quy đa khổ nhan" , (Quan san nguyệt ) Lính thú trông cảnh sắc nơi biên giới, Nghĩ tới ngày về, vẻ mặt bao sầu muộn.
9. (Phó) Hết sức, hết lòng. ◎ Như: "khổ khuyến" hết lòng khuyên nhủ, "khổ gián" hết sức can ngăn.
10. Một âm là "cổ". (Danh) Sự xấu xí. ◇ Chu Lễ : "Biện kì cổ lương" (Thiên quan ) Phân biệt xấu xí và tốt đẹp.

khổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khổ cực
2. cố gắng hết sức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị đắng. § Trái với "cam" , "điềm" . ◇ Tuân Tử : "Cam, khổ, hàm, đạm, tân, toan, kì vị dĩ khẩu dị" , , , , , , (Chánh danh ) Ngọt, đắng, mặn, nhạt, cay, chua, là các vị lấy miệng mà phân biệt.
2. (Danh) Cảnh huống khó chịu đựng. ◎ Như: "thụ khổ thụ nan" chịu khổ chịu khó, "khổ tận cam lai" hết khổ tới sướng. ◇ Nguyễn Du : "Tảo hàn dĩ giác vô y khổ" (Thu dạ ) Lạnh sơ mới hiểu cái khổ không có quần áo.
3. (Động) Chịu đựng vất vả, cực nhọc. ◎ Như: "khổ tâm cô nghệ" khổ lòng một mình tới, vất vả để đạt tới chỗ cao sâu.
4. (Động) Thử thách, làm cho khốn khó, ma luyện. ◇ Mạnh Tử : "Thiên tương giáng đại nhậm ư tư nhân dã, tất tiên khổ kì tâm chí, lao kì cân cốt" , , (Cáo tử hạ ) Trời định giao cho người nào trách nhiệm lớn lao, ắt trước tiên làm cho khốn khó tâm chí, nhọc nhằn gân cốt.
5. (Động) Lo, sợ, ngại. ◇ Hán Thư : "Đình trường thê khổ chi, nãi thần xuy nhục thực" , (Hàn Tín truyện ) Vợ viên đình trưởng lo ngại (Hàn Tín xin ăn bám), bèn thối cơm sáng ăn ngay trên giường.
6. (Tính) Đắng. ◎ Như: "khổ qua" mướp đắng, "khổ trà" trà đắng.
7. (Tính) Khốn khó, cay đắng. ◎ Như: "khổ cảnh" tình cảnh khốn khó.
8. (Tính) Buồn rầu, sầu muộn. ◎ Như: "sầu mi khổ kiểm" mặt mày rầu rĩ. ◇ Lí Bạch : "Thú khách vọng biên sắc, Tư quy đa khổ nhan" , (Quan san nguyệt ) Lính thú trông cảnh sắc nơi biên giới, Nghĩ tới ngày về, vẻ mặt bao sầu muộn.
9. (Phó) Hết sức, hết lòng. ◎ Như: "khổ khuyến" hết lòng khuyên nhủ, "khổ gián" hết sức can ngăn.
10. Một âm là "cổ". (Danh) Sự xấu xí. ◇ Chu Lễ : "Biện kì cổ lương" (Thiên quan ) Phân biệt xấu xí và tốt đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðắng. Như khổ qua mướp đắng.
② Khốn khổ, tân khổ. Phàm những gì khó nhịn được đều gọi là khổ. Như khổ cảnh cảnh khổ, khổ huống nỗi khổ, người ít từng trải gọi là bất tri cam khổ không biết ngọt đắng. Nguyễn Du : Tảo hàn dĩ giác vô y khổ Lạnh sơ đã khổ phần không áo.
③ Lo quá, vì cảnh ngoài bách đến làm cho khó chịu gọi là khổ, như khổ hàn rét khổ, khổ nhiệt nóng khổ.
④ Chịu khó. Như khắc khổ , khổ tâm cô nghệ khổ lòng một mình tới.
⑤ Rất, mãi. Như khổ khẩu nói mãi, khổ cầu cầu mãi.
⑥ Lo, mắc.
⑦ Một âm là cổ. Xấu xí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đắng: Thuốc này đắng quá; Thuốc đắng dã tật;
② Khổ cực, cay đắng: Những ngày khổ cực đã qua rồi;
③ Khổ vì, cực vì: Trước kia anh ấy khổ vì không biết chữ;
④ Cần cù, gắng gỏi, chịu khó: Cần cù học tập;
⑤ (văn) Rất, cố sức, hết sức, mãi: Nói mãi; Cầu mãi;
⑥ (văn) Lo, mắc;
⑦ (văn) Rít: Đẽo bánh xe nếu đẽo chậm thì lỏng lẻo không chặt, nhanh thì rít ráp khó tra vào (Trang tử: Thiên đạo);
⑧ (văn) Nhiều: Nhà nông cày ruộng dùng sức nhiều hơn cả (Thương Quân thư);
⑨ (văn) Xấu xí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cỏ dùng làm vị thuốc Bắc, còn gọi là Đại khổ — Vị đắng. Td: Tân khổ ( cay đắng ). Cung oán ngâm khúc có câu: » Mùi tục lụy lưỡi tê tân khổ « — Hoạn nạn — Mệt nhọc. Chịu đựng một cách khó nhọc — Rất. Lắm.

Từ ghép 48

kiều, kiểu, kiệu
jiǎo ㄐㄧㄠˇ

kiều

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Uốn lên, cong lên, như thiệt kiệu bất năng hạ lưỡi cong lên không xuống được.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
③ Lại một âm là kiều. Duỗi ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Duỗi ra.

kiểu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. uốn cho cong lên
2. nắn cho ngay lại
3. duỗi ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giơ tay.
2. (Động) Đưa lên, cất lên, cong lên. ◎ Như: "thiệt kiệu bất năng hạ" lưỡi cong lên không bỏ xuống được (vì sợ hãi).
3. Một âm là "kiểu". (Động) Nắn cho ngay, sửa cho đúng, củ chánh.
4. (Động) Lấy, thủ.
5. (Động) Giả tạo, giả thác. ◎ Như: "kiểu chiếu" giả chiếu thiên tử.
6. (Phó) Mạnh mẽ, cương cường. ◇ Tuân Tử : "Kiểu nhiên cương chiết đoan chí, nhi vô khuynh trắc chi tâm" , (Thần đạo ) Cứng rắn bẻ lại ý chí cho thẳng, mà không có lòng tà lệch.

Từ điển Thiều Chửu

① Uốn lên, cong lên, như thiệt kiệu bất năng hạ lưỡi cong lên không xuống được.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
③ Lại một âm là kiều. Duỗi ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Uốn lên, cong lên, ngẩng lên, nâng lên: Lưỡi cong lên không xuống được;
② Làm cho cong, uốn cong;
③ Đặt cho ngay, nắn sửa lại cho ngay (cho đúng): Quả nhân muốn sửa lại điều bậy và phòng sự sai lầm (Hán thư);
④ Truyền giả (mệnh lệnh) (như , bộ );
⑤ Làm cho tan nát;
⑥ Mạnh mẽ.

kiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. uốn cho cong lên
2. nắn cho ngay lại
3. duỗi ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giơ tay.
2. (Động) Đưa lên, cất lên, cong lên. ◎ Như: "thiệt kiệu bất năng hạ" lưỡi cong lên không bỏ xuống được (vì sợ hãi).
3. Một âm là "kiểu". (Động) Nắn cho ngay, sửa cho đúng, củ chánh.
4. (Động) Lấy, thủ.
5. (Động) Giả tạo, giả thác. ◎ Như: "kiểu chiếu" giả chiếu thiên tử.
6. (Phó) Mạnh mẽ, cương cường. ◇ Tuân Tử : "Kiểu nhiên cương chiết đoan chí, nhi vô khuynh trắc chi tâm" , (Thần đạo ) Cứng rắn bẻ lại ý chí cho thẳng, mà không có lòng tà lệch.

Từ điển Thiều Chửu

① Uốn lên, cong lên, như thiệt kiệu bất năng hạ lưỡi cong lên không xuống được.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
③ Lại một âm là kiều. Duỗi ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Uốn lên, cong lên, ngẩng lên, nâng lên: Lưỡi cong lên không xuống được;
② Làm cho cong, uốn cong;
③ Đặt cho ngay, nắn sửa lại cho ngay (cho đúng): Quả nhân muốn sửa lại điều bậy và phòng sự sai lầm (Hán thư);
④ Truyền giả (mệnh lệnh) (như , bộ );
⑤ Làm cho tan nát;
⑥ Mạnh mẽ.
diên, yên
yān ㄧㄢ, yí ㄧˊ

diên

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để chỉ hoặc thay thế cho sự vật gì — Vì vậy. Cho nên — Tiếng trợ từ — Một âm khác là Yên. Xem vần Yên.

yên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chim yên
2. sao, thế nào (trợ từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: đó, ở đó, vào đó. ◎ Như: "tâm bất tại yên" tâm hồn ở những đâu đâu. ◇ Luận Ngữ : "Chúng ố chi, tất sát yên; chúng hiếu chi, tất sát yên" , ; , (Vệ Linh Công ) Chúng ghét người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ghét không); chúng ưa người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ưa không).
2. (Đại) Nghi vấn đại danh từ: ở đâu, nơi nào? ◇ Liệt Tử : "Thả yên trí thổ thạch?" (Thang vấn ) Hơn nữa, đất đá để vào đâu?
3. (Phó) Sao mà, há. ◎ Như: "tái ông thất mã, yên tri phi phúc" , ông già ở đồn ải mất ngựa, há chẳng phải là điều may. ◇ Luận Ngữ : "Vị năng sự nhân, yên năng sự quỷ?" , (Tiên tiến ) Chưa biết đạo thờ người, sao biết được đạo thờ quỷ thần?
4. (Liên) Mới, thì mới (biểu thị hậu quả). § Tương đương với "nãi" , "tựu" . ◇ Mặc Tử : "Tất tri loạn chi sở tự khởi, yên năng trị chi" , (Kiêm ái thượng ) Phải biết rõ chỗ sinh ra loạn, thì mới có thể trị được.
5. (Trợ) Từ ngữ khí. Đặt cuối câu: (1) Biểu thị khẳng định. § Tương đương với "dã" , "hĩ" . ◇ Luận Ngữ : "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" , (Dương Hóa ) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm. (2) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "da" , "ni" . ◇ Mạnh Tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương hà trạch yên?" , (Lương Huệ Vương chương cú thượng ) Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải chết, thì sao lại chọn giữa bò và cừu? (3) Biểu thị cảm thán. ◇ Sử Kí : "Sử kì trung vô khả dục giả, tuy vô thạch quách, hựu hà thích yên!" 使, , (Trương Thích Chi truyện ) Nếu ở trong không có gì người ta có thể tham muốn, thì dù không có quách bằng đá, cũng không có gì phải lo!
6. (Trợ) Đặt sau hình dung từ hay phó từ: biểu thị trạng thái. ◇ Luận Ngữ : "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu" , , , (Tử Hãn ) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ở nơi đó, ở đó, ở đấy (= + ): Bụng dạ để đâu đâu; Thành Thăng Long ngày xưa gọi là đất Long Biên, từ thời thượng cổ đã có người ở nơi đó (Lĩnh Nam chích quái)
② Ở đâu, nơi nào: ? Hơn nữa (nếu có dọn được núi thì) đất đá để vào đâu? (Liệt tử); ? Những người cha trong thiên hạ đều theo về với ông ấy (chỉ Chu Văn vương), thì con cái của họ còn đi đâu? (Mạnh tử);
③ Mới: Phải biết rõ nguồn gốc xảy ra loạn lạc thì mới có thể trị được (Mặc tử: Kiêm ái thượng);
④ Sao, làm sao: Không vào hang cọp thì sao bắt được cọp?; ? Người nước Ngô làm sao dám đánh ấp ta? (Lã thị Xuân thu); ! Sao đáng để nói! (Sử kí);
⑤ Gì, nào: ? Kẻ có mặt mày đẹp, vì sao tất phải là người trí? (Mặc tử: Thượng hiền hạ) (=; =); ? Công việc họ làm là gì? (Mặc tử: Thiên chí trung); ? Muốn điều nhân mà có được điều nhân thì còn tham gì nữa? (Luận ngữ); ? Đời đã cùng ta lìa bỏ nhau, còn dùng lời suông hề cầu chi nữa? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑥ Hơn thế nữa, hơn đó (= + ): Nhục không gì hơn thế nữa, không gì nhục bằng;
⑦ Ai (dùng như , bộ ): ? Nếu quả nhân vì bệnh này mà chết, thì ta sẽ giao chính quyền nước Lỗ cho ai? (Công Dương truyện);
⑧ Nó, điều đó (chỉ người hay vật đã nêu ra ở trước, dùng như , bộ 丿): Thái tổ do vậy mà cười và chán ghét ông ta (Tam quốc chí);
⑨ Trợ từ dùng ở cuối câu để biểu thị ý xác định, nghi vấn, suy đoán hoặc cảm thán: Tôi đã hai mươi lăm tuổi rồi, mà lại đợi đến hai mươi lăm năm nữa mới cải giá, thì đã vào hòm rồi (Tả truyện); ? Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải đến chỗ chết, thì sao lại lựa chọn giữa (giết) trâu và (giết) dê? (Mạnh tử); Lời của Tống Ngọc dường như có ý nói khéo để can gián (Loan thành tập); ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ);
⑩ Trợ từ biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: Ở núi Nam có loài chim, gọi là mông cưu (Tuân tử); Thánh như Ngũ đế mà vẫn chết, nhân như Tam vương mà vẫn chết, thì cái chết là điều người ta ắt không thể tránh khỏi được (Sử kí);
⑪ Trợ từ dùng làm tiêu chí để đưa tân ngữ ra trước động từ: Nhà Chu ta dời sang đông, dựa vào nước Tấn và nước Trịnh (Tả truyện: Ẩn công lục niên); Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: Đầm đìa rơi lệ (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim, lông màu vàng — Sao lại. Há lại — Trợ từ dùng ở cuối câu, có nghĩa như: Vậy — Một âm là Diên. Xem Diên.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Trước thuật, biên tập. Cũng chỉ bài văn viết ra hoặc biên tập ra. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đương thử, tắc tự dục tương dĩ vãng sở lại thiên ân tổ đức (...) dĩ chí kim nhật nhất kĩ vô thành, bán sanh lao đảo chi tội, biên thuật nhất tập, dĩ cáo thiên hạ chi nhân" , (...), , , (Đệ nhất hồi) Nhân đó, cũng muốn đem chuyện ngày trước nhờ ơn trời đức tổ (...) mà đến nỗi ngày nay một nghề không thành, mang tội nửa đời long đong, chép ra một bộ sách để mà bày tỏ với mọi người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết ra mà kể lại sự việc.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.