bi
bēi ㄅㄟ

bi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái bia, đài bia
2. cột mốc
3. ca tụng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khối đá hoặc cột gỗ, ngày xưa dùng để coi bóng mặt trời, buộc muông sinh để cúng bái, dẫn quan tài hạ huyệt, v.v.
2. (Danh) Bia đá hoặc cột dùng làm mốc hoặc đài kỉ niệm. ◎ Như: "kỉ niệm bi" đài kỉ niệm. ◇ Nguyễn Du : "Thiên thu bi kiệt hiển tam liệt" (Tam liệt miếu ) Bia kệ nghìn năm tôn thờ ba người tiết liệt.
3. (Danh) Tên một thể văn, văn từ khắc trên đá để ca tụng công đức, hành trạng người chết.
4. (Danh) Bút tích thư pháp rập từ bia đá. ◎ Như: "lễ khí bi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bia.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đài, bia, mốc, cột. (Ngb) Truyền tụng: Đài kỉ niệm; Bia đá; Cột mốc kilômet, cột mốc; Người người truyền tụng, bia miệng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm bia đá.

Từ ghép 14

cố
gù ㄍㄨˋ

cố

giản thể

Từ điển phổ thông

ngoảnh, ngoái nhìn, đoái

Từ điển trích dẫn

1. § Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngoảnh lại, trông lại, nhìn: Ngoảnh đầu nhìn bên phải bên trái; Nhìn nhau; Đi rồi mà còn ngoảnh lại; Nhìn khắp bốn bề;
② Chú ý, săn sóc, trông nom, đoái hoài, chiếu cố: Quá chú ý đến thể diện; Bất chấp tất cả; Lo cái này mất cái kia (khó giữ cho được vẹn toàn);
③ Đến thăm: Ra ơn đến thăm; Khuất mình đến thăm; Ba lần đến thăm lều tranh;
④ (văn) Nhưng, song (liên từ, dùng để chuyển ý nghịch lại): Từng có ý muốn rong chơi trong thiên hạ, song vì việc học chưa thành nên không được nhàn rỗi (Tống Liêm). 【】 cố phản [gùfăn] (văn) Trái lại, mà lại (biểu thị một sự thật trái với lẽ thường nêu trong đoạn câu sau của một câu phức): ? Nay Tiêu Hà chưa từng có công lao hãn mã, chỉ chuyên việc chữ nghĩa và bàn luận suông về chính sự, chẳng đánh đấm gì cả, mà lại ở ngôi vị trên cả bọn thần, vì sao thế (Sử kí);
⑤ [Gù] (Họ) Cố.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Vận hành tuần hoàn không ngừng. ◇ Vương Sung : "Nhiên nhi nhật xuất thượng nhật nhập hạ giả, tùy thiên chuyển vận, thị thiên nhược phúc bồn chi trạng, cố thị nhật thượng hạ nhiên, tự nhược xuất nhập địa trung hĩ" , , , , (Luận hành , Thuyết nhật ).
2. Chuyên chở, vận tải. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim lao sư viễn chinh, chuyển vận vạn lí, dục thu toàn công, tuy Ngô Khởi bất năng định kì quy, Tôn Vũ bất năng thiện kì hậu dã" , , , , (Đệ ngũ thập thất hồi) Nay muốn thành công mà bắt quân khó nhọc đi đánh xa, chuyên chở hàng muôn dặm, dẫu đến Ngô Khởi cũng không thể định ngày về, Tôn Vũ cũng chưa chắc làm cho hay được.
3. Thanh điệu thay đổi. ◇ Vương Bao : "Hữu nhị nhân yên, thừa lộ nhi ca, ỷ nghê nhi thính chi, vịnh thán trúng nhã, chuyển vận trúng luật" , , , , (Tứ tử giảng đức luận ).
4. Vận mệnh chuyển thành tốt. ◇ Tiền Chung Thư : "Ngã giá thứ xuất môn dĩ tiền, hữu bằng hữu cân ngã bài quá bát tự, thuyết hiện tại chánh chuyển vận, nhất lộ phùng hung hóa cát" , , , (Vi thành , Ngũ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay vần. Chỉ sự thay đổi của số mệnh — Chở hàng hóa từ nơi này tới nơi khác.
do, du, dứu
yóu ㄧㄡˊ

do

giản thể

Từ điển phổ thông

1. con do (giống khỉ)
2. vẫn còn

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "do" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ do .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Con do (một loài giống như khỉ, tính hay ngờ vực);
② Như, cũng như, giống như: Chết mà như vẫn sống; Dân theo về với điều nhân, cũng giống như nước chảy xuống chỗ trũng vậy (Mạnh tử).【】do như [yóurú] Như, cũng như, giống như: Cũng như ban ngày;【】do nhược [yóuruò] Như ;【】do chi hồ [yóuzhihu] Như, cũng như: Người không thể rời khỏi đất, cũng như cá không thể rời khỏi nước;
③ Còn, mà còn, vẫn còn: Lời nói vẫn còn bên tai; Còn nhớ rõ ràng; Tùng cúc vẫn còn đó (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); Lúc thần trẻ tuổi, còn chẳng bằng người, nay đã già rồi, không thể làm được gì (Tả truyện).【】do hoặc [yóuhuò] Như ;【】do thả [yóu qiâ] Vẫn, vẫn còn, vẫn là: Quả nhân vẫn còn vui chơi phóng túng không biết dừng, oán tội chồng chất lên trăm họ (Án tử Xuân thu); 【】do thượng [yóu shàng] Vẫn, vẫn còn: ? Quả nhân có ba điều sai lầm lớn, như thế mà vẫn còn trị nước được ư? (Quản tử);
④ Chỉ (biểu thị sự giới hạn): Văn chương kém cỏi không đáng được khắc in, chỉ có thể gởi cho bạn bè xem (Kiếm Nam thi cảo);
⑤ Nếu, nếu như: Nếu có quỷ thần, nhất định sẽ gia tội cho họ (Tả truyện: Tương công thập niên);
⑥ Ngõ hầu;
⑦ Mưu tính (dùng như , bộ );
⑧ Càn bậy (dùng như , bộ );
⑨ Do, bởi (dùng như , bộ );
⑩ Trách, quở trách: Cùng nhau hòa hợp, không quở trách nhau (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tư can);
⑪ Lúc lắc, đung đưa: Ngâm vịnh thì đung đưa, đung đưa thì nhảy múa (Lễ kí: Đàn cung hạ);
⑫ [Yóu] (Họ) Do.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

du

giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Du .

dứu

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "do" .
2. Giản thể của chữ .
do, dứu
yáo ㄧㄠˊ, yóu ㄧㄡˊ

do

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. con do (giống khỉ)
2. vẫn còn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "do", giống như con khỉ, tính hay ngờ, nghe tiếng người leo ngay lên cây, không thấy người mới lại xuống. § Ghi chú: Vì thế mới nói hay ngờ, không quả quyết là "do dự" .
2. (Danh) Mưu kế, mưu lược. § Thông "du" . ◇ Thi Kinh : "Vương do duẫn tắc, Từ phương kí lai" , (Đại nhã , Thường vũ ) Mưu lược của vua sung mãn, Nước Từ đã lại thuận phục.
3. (Danh) Họ "Do".
4. (Tính) Càn bậy. § Thông "dũ" .
5. (Động) Giống như. ◎ Như: "do tử" cháu (con chú bác, nghĩa là giống như con đẻ), "tuy tử do sanh" chết rồi mà giống như còn sống. ◇ Luận Ngữ : "Quá do bất cập" (Tiên tiến ) Thái quá giống như bất cập.
6. (Phó) Còn, mà còn, vẫn còn. ◇ Nguyễn Du : "Bạch đầu do đắc kiến Thăng Long" (Thăng Long ) Đầu bạc rồi còn được thấy Thăng Long.
7. (Giới) Bởi, do. § Cùng nghĩa với chữ "do" .
8. (Liên) Ngõ hầu.
9. Một âm là "dứu". (Danh) Chó con.

Từ điển Thiều Chửu

① Con do, giống như con khỉ, tính hay ngờ, nghe tiếng người leo ngay lên cây, không thấy người mới lại xuống, vì thế mới gọi những người hay ngờ, không quả quyết là do dự .
② Giống, như do tử cháu con chú bác, nghĩa là cùng giống như con đẻ.
③ Cũng như.
④ Còn.
⑤ Ngõ hầu.
⑥ Mưu, cùng nghĩa với chữ du .
⑦ Càn bậy, cùng nghĩa với chữ .
⑧ Bởi, do, cùng nghĩa với chữ do .
⑨ Một âm là dứu. Chó con.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Con do (một loài giống như khỉ, tính hay ngờ vực);
② Như, cũng như, giống như: Chết mà như vẫn sống; Dân theo về với điều nhân, cũng giống như nước chảy xuống chỗ trũng vậy (Mạnh tử).【】do như [yóurú] Như, cũng như, giống như: Cũng như ban ngày;【】do nhược [yóuruò] Như ;【】do chi hồ [yóuzhihu] Như, cũng như: Người không thể rời khỏi đất, cũng như cá không thể rời khỏi nước;
③ Còn, mà còn, vẫn còn: Lời nói vẫn còn bên tai; Còn nhớ rõ ràng; Tùng cúc vẫn còn đó (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); Lúc thần trẻ tuổi, còn chẳng bằng người, nay đã già rồi, không thể làm được gì (Tả truyện).【】do hoặc [yóuhuò] Như ;【】do thả [yóu qiâ] Vẫn, vẫn còn, vẫn là: Quả nhân vẫn còn vui chơi phóng túng không biết dừng, oán tội chồng chất lên trăm họ (Án tử Xuân thu); 【】do thượng [yóu shàng] Vẫn, vẫn còn: ? Quả nhân có ba điều sai lầm lớn, như thế mà vẫn còn trị nước được ư? (Quản tử);
④ Chỉ (biểu thị sự giới hạn): Văn chương kém cỏi không đáng được khắc in, chỉ có thể gởi cho bạn bè xem (Kiếm Nam thi cảo);
⑤ Nếu, nếu như: Nếu có quỷ thần, nhất định sẽ gia tội cho họ (Tả truyện: Tương công thập niên);
⑥ Ngõ hầu;
⑦ Mưu tính (dùng như , bộ );
⑧ Càn bậy (dùng như , bộ );
⑨ Do, bởi (dùng như , bộ );
⑩ Trách, quở trách: Cùng nhau hòa hợp, không quở trách nhau (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tư can);
⑪ Lúc lắc, đung đưa: Ngâm vịnh thì đung đưa, đung đưa thì nhảy múa (Lễ kí: Đàn cung hạ);
⑫ [Yóu] (Họ) Do.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giống như — Còn. Lại còn — Ấy là.

Từ ghép 6

dứu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "do", giống như con khỉ, tính hay ngờ, nghe tiếng người leo ngay lên cây, không thấy người mới lại xuống. § Ghi chú: Vì thế mới nói hay ngờ, không quả quyết là "do dự" .
2. (Danh) Mưu kế, mưu lược. § Thông "du" . ◇ Thi Kinh : "Vương do duẫn tắc, Từ phương kí lai" , (Đại nhã , Thường vũ ) Mưu lược của vua sung mãn, Nước Từ đã lại thuận phục.
3. (Danh) Họ "Do".
4. (Tính) Càn bậy. § Thông "dũ" .
5. (Động) Giống như. ◎ Như: "do tử" cháu (con chú bác, nghĩa là giống như con đẻ), "tuy tử do sanh" chết rồi mà giống như còn sống. ◇ Luận Ngữ : "Quá do bất cập" (Tiên tiến ) Thái quá giống như bất cập.
6. (Phó) Còn, mà còn, vẫn còn. ◇ Nguyễn Du : "Bạch đầu do đắc kiến Thăng Long" (Thăng Long ) Đầu bạc rồi còn được thấy Thăng Long.
7. (Giới) Bởi, do. § Cùng nghĩa với chữ "do" .
8. (Liên) Ngõ hầu.
9. Một âm là "dứu". (Danh) Chó con.

Từ điển Thiều Chửu

① Con do, giống như con khỉ, tính hay ngờ, nghe tiếng người leo ngay lên cây, không thấy người mới lại xuống, vì thế mới gọi những người hay ngờ, không quả quyết là do dự .
② Giống, như do tử cháu con chú bác, nghĩa là cùng giống như con đẻ.
③ Cũng như.
④ Còn.
⑤ Ngõ hầu.
⑥ Mưu, cùng nghĩa với chữ du .
⑦ Càn bậy, cùng nghĩa với chữ .
⑧ Bởi, do, cùng nghĩa với chữ do .
⑨ Một âm là dứu. Chó con.
thốt, tuất, tốt
cù ㄘㄨˋ, zú ㄗㄨˊ

thốt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầy tớ, kẻ sai bảo. ◎ Như: "tẩu tốt" đầy tớ, tay sai.
2. (Danh) Quân lính, binh sĩ. ◎ Như: "binh tốt" binh lính. ◇ Sử Kí : "Kim Lương Triệu tương công, khinh binh duệ tốt tất kiệt ư ngoại, lão nhược bì ư nội" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Nay nước Lương và nước Triệu đánh nhau, binh khí nhẹ quân giỏi tất nhiên ở hết ngoài (mặt trận), người già mệt mỏi ở trong (nước).
3. Một âm là "tuất". (Động) Trọn, xong, kết thúc. ◎ Như: "tuất sự" xong việc, "tuất nghiệp" xong xuôi.
4. (Động) Chết. § Ghi chú: Quan đại phu chết gọi là "tuất", thọ khảo cũng gọi là "tuất". Bây giờ thông dụng chữ "tử" . ◎ Như: "sinh tuất" sống chết, "bạo tuất" chết dữ, chết đột ngột, "bệnh tuất" bệnh chết.
5. (Phó) Trót lọt, rút cục. ◎ Như: "tuất năng thành sự" rút cục hay nên việc. ◇ Sử Kí : "Kí trì tam bối tất, nhi Điền Kị nhất bất thắng nhi tái thắng, tuất đắc vương thiên kim" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Đua ngựa ba lần xong, Điền Kị một lần không thắng và hai lần thắng, rút cuộc được của (Tề) vương ngàn (dật) vàng.
6. Lại một âm nữa là "thốt". (Phó) Chợt, vội vàng, đột nhiên. ◎ Như: "thốt nhiên" , "thảng thốt" . ◇ Liêu trai chí dị : "Thốt kiến, đại kinh viết: Liên tỉ phục xuất da" , : (Liên Hương ) Chợt nhìn thấy, giật mình nói: Chị Liên tái sinh hay chăng!

Từ điển Thiều Chửu

① Quân lính, như binh tốt binh lính, tẩu tốt lính hầu.
② Một âm là tuất. Trọn, như tuất sự trọn việc, tuất nghiệp trọn nghiệp.
③ Lời trợ từ, nghĩa là trót lọt, là rút cục, như tuất năng thành sự rút cục hay nên việc.
④ Quan đại phu chết gọi là tuất, thọ khảo cũng gọi là tuất. Bây giờ thông dụng như chữ tử . Như sinh tuất sống chết.
⑤ Lại một âm nữa là thốt. Chợt, vội vàng. Như thốt nhiên , thảng thốt , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [cù]. Xem [zú].

Từ ghép 1

tuất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầy tớ, kẻ sai bảo. ◎ Như: "tẩu tốt" đầy tớ, tay sai.
2. (Danh) Quân lính, binh sĩ. ◎ Như: "binh tốt" binh lính. ◇ Sử Kí : "Kim Lương Triệu tương công, khinh binh duệ tốt tất kiệt ư ngoại, lão nhược bì ư nội" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Nay nước Lương và nước Triệu đánh nhau, binh khí nhẹ quân giỏi tất nhiên ở hết ngoài (mặt trận), người già mệt mỏi ở trong (nước).
3. Một âm là "tuất". (Động) Trọn, xong, kết thúc. ◎ Như: "tuất sự" xong việc, "tuất nghiệp" xong xuôi.
4. (Động) Chết. § Ghi chú: Quan đại phu chết gọi là "tuất", thọ khảo cũng gọi là "tuất". Bây giờ thông dụng chữ "tử" . ◎ Như: "sinh tuất" sống chết, "bạo tuất" chết dữ, chết đột ngột, "bệnh tuất" bệnh chết.
5. (Phó) Trót lọt, rút cục. ◎ Như: "tuất năng thành sự" rút cục hay nên việc. ◇ Sử Kí : "Kí trì tam bối tất, nhi Điền Kị nhất bất thắng nhi tái thắng, tuất đắc vương thiên kim" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Đua ngựa ba lần xong, Điền Kị một lần không thắng và hai lần thắng, rút cuộc được của (Tề) vương ngàn (dật) vàng.
6. Lại một âm nữa là "thốt". (Phó) Chợt, vội vàng, đột nhiên. ◎ Như: "thốt nhiên" , "thảng thốt" . ◇ Liêu trai chí dị : "Thốt kiến, đại kinh viết: Liên tỉ phục xuất da" , : (Liên Hương ) Chợt nhìn thấy, giật mình nói: Chị Liên tái sinh hay chăng!

Từ điển Thiều Chửu

① Quân lính, như binh tốt binh lính, tẩu tốt lính hầu.
② Một âm là tuất. Trọn, như tuất sự trọn việc, tuất nghiệp trọn nghiệp.
③ Lời trợ từ, nghĩa là trót lọt, là rút cục, như tuất năng thành sự rút cục hay nên việc.
④ Quan đại phu chết gọi là tuất, thọ khảo cũng gọi là tuất. Bây giờ thông dụng như chữ tử . Như sinh tuất sống chết.
⑤ Lại một âm nữa là thốt. Chợt, vội vàng. Như thốt nhiên , thảng thốt , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lính, tốt: Lính, tiểu tốt; Binh lính, lính tráng;
② Đầy tớ: Đầy tớ, tay sai, tên chạy cờ hiệu;
③ Chết: Bệnh chết; Ngày đẻ và chết;
④ Cuối cùng: Cuối cùng sẽ thành công; Cuối cùng làm nên nghiệp đế (Sử kí); ? Có đầu có cuối, chỉ có bậc thánh nhân (được vậy) thôi sao? (Luận ngữ);
⑤ (văn) Xong, kết thúc: Xong việc; Nói xong thì vua Hung Nô cả giận (Sử kí: Hung Nô truyện). Xem [cù].

tốt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cuối cùng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầy tớ, kẻ sai bảo. ◎ Như: "tẩu tốt" đầy tớ, tay sai.
2. (Danh) Quân lính, binh sĩ. ◎ Như: "binh tốt" binh lính. ◇ Sử Kí : "Kim Lương Triệu tương công, khinh binh duệ tốt tất kiệt ư ngoại, lão nhược bì ư nội" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Nay nước Lương và nước Triệu đánh nhau, binh khí nhẹ quân giỏi tất nhiên ở hết ngoài (mặt trận), người già mệt mỏi ở trong (nước).
3. Một âm là "tuất". (Động) Trọn, xong, kết thúc. ◎ Như: "tuất sự" xong việc, "tuất nghiệp" xong xuôi.
4. (Động) Chết. § Ghi chú: Quan đại phu chết gọi là "tuất", thọ khảo cũng gọi là "tuất". Bây giờ thông dụng chữ "tử" . ◎ Như: "sinh tuất" sống chết, "bạo tuất" chết dữ, chết đột ngột, "bệnh tuất" bệnh chết.
5. (Phó) Trót lọt, rút cục. ◎ Như: "tuất năng thành sự" rút cục hay nên việc. ◇ Sử Kí : "Kí trì tam bối tất, nhi Điền Kị nhất bất thắng nhi tái thắng, tuất đắc vương thiên kim" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Đua ngựa ba lần xong, Điền Kị một lần không thắng và hai lần thắng, rút cuộc được của (Tề) vương ngàn (dật) vàng.
6. Lại một âm nữa là "thốt". (Phó) Chợt, vội vàng, đột nhiên. ◎ Như: "thốt nhiên" , "thảng thốt" . ◇ Liêu trai chí dị : "Thốt kiến, đại kinh viết: Liên tỉ phục xuất da" , : (Liên Hương ) Chợt nhìn thấy, giật mình nói: Chị Liên tái sinh hay chăng!

Từ điển Thiều Chửu

① Quân lính, như binh tốt binh lính, tẩu tốt lính hầu.
② Một âm là tuất. Trọn, như tuất sự trọn việc, tuất nghiệp trọn nghiệp.
③ Lời trợ từ, nghĩa là trót lọt, là rút cục, như tuất năng thành sự rút cục hay nên việc.
④ Quan đại phu chết gọi là tuất, thọ khảo cũng gọi là tuất. Bây giờ thông dụng như chữ tử . Như sinh tuất sống chết.
⑤ Lại một âm nữa là thốt. Chợt, vội vàng. Như thốt nhiên , thảng thốt , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lính, tốt: Lính, tiểu tốt; Binh lính, lính tráng;
② Đầy tớ: Đầy tớ, tay sai, tên chạy cờ hiệu;
③ Chết: Bệnh chết; Ngày đẻ và chết;
④ Cuối cùng: Cuối cùng sẽ thành công; Cuối cùng làm nên nghiệp đế (Sử kí); ? Có đầu có cuối, chỉ có bậc thánh nhân (được vậy) thôi sao? (Luận ngữ);
⑤ (văn) Xong, kết thúc: Xong việc; Nói xong thì vua Hung Nô cả giận (Sử kí: Hung Nô truyện). Xem [cù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người hầu hạ, phục dịch — Người lính đánh giặc trên bộ. Td: Sĩ tốt — Tên một quân trong môn cờ tướng. Thơ Hồ Xuân Hương: » Đem tốt đầu dú dí vào cung « — Xong. Trọn.

Từ ghép 13

thao thiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một giống ác thú

Từ điển trích dẫn

1. Một loài quái vật tham tàn (theo truyền thuyết). ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Chu đỉnh trước thao thiết, hữu thủ vô thân, thực nhân vị yết, hại cập kì thân" , , , (Tiên thức lãm , Tiên thức ).
2. Tỉ dụ người tham lam tàn ác vô dộ. ◇ Đường Tôn Hoa : "Cánh sử quan tư ứ thao thiết, Chiếu thư quải bích đồ không văn" 使, (Phát túc hành ). ◇ Đỗ Phủ : "Y quan kiêm đạo tặc, Thao thiết dụng tư tu" , (Kỉ ) Bọn (áo mũ) quan quyền cùng làm giặc cướp, Những kẻ tham tàn ấy chỉ cần một loáng (là bóc lột hết cả).
3. Đặc chỉ người ham ăn tham uống. ◇ Tào Ngu : "Nhi thả tha tối giảng cứu cật, tha thị cá hữu danh đích thao thiết, tinh ư phẩm vị thực vật đích mĩ ác" , , (Bắc Kinh nhân , Đệ nhất mạc).
4. Tỉ dụ tham lam; tham tàn. ◇ Cựu Đường Thư : "Cư thượng vô thanh huệ chi chánh, nhi hữu thao thiết chi hại; cư hạ vô trung thành chi tiết, nhi hữu gian khi chi tội" , ; , (Văn uyển truyện hạ , Lưu Phần ).
5. Ăn nuốt một cách tham lam. ◇ Lí Ngư : "Chung bất nhiên sấm tịch đích nhậm tình thao thiết, tiên lai khách phản nhẫn không hiêu" , (Nại hà thiên , Khỏa thố ).
6. Tương truyền là một trong bốn điều xấu ("tứ hung" ) dưới đời Nghiêu, Thuấn. ◇ Tả truyện : "Thuấn thần Nghiêu, tân vu tứ môn, lưu tứ hung tộc, hồn độn, cùng kì, đào ngột, thao thiết, đầu chư tứ duệ, dĩ ngự li mị. Thị dĩ Nghiêu băng nhi thiên hạ như nhất, đồng tâm đái Thuấn, dĩ vi thiên tử; dĩ kì cử thập lục tướng, khử tứ hung dã" , , , , , , , , . , , ; , (Văn Công thập bát niên ).
7. Họ kép "Thao Thiết" .

nhân số

phồn thể

Từ điển phổ thông

số người

Từ điển trích dẫn

1. Chúng nhân, mọi người. ◇ Trang Tử : "Nhữ đắc toàn nhi hình khu, cụ nhi cửu khiếu, vô trung đạo yêu ư lung manh bả kiển nhi bỉ ư nhân số, diệc hạnh hĩ, hựu hà hạ hồ thiên chi oán tai!" , , , , (Đạt sanh ) Mi được vẹn hình xác, đủ chín khiếu, không nửa đường chết yểu về điếc, mù, què quặt. So với bao nhiêu người khác, thế cũng là may rồi, lại rỗi công đâu mà oán trời!
2. Số người, số lượng nhân viên. ◇ Kim sử : "Dụ hữu ti, tiến sĩ trình văn đãn hợp cách giả tức thủ chi, vô hạn nhân số" , , (Chương Tông kỉ nhất ) Chỉ thị cho quan viên, tiến sĩ trình văn cứ hợp cách là chọn lấy, không hạn định số người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số người, mức đông đảo về người tại một vùng.
cân, cấn
jīn ㄐㄧㄣ

cân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái rìu
2. cân (đơn vị khối lượng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái rìu. ◇ Trang Tử : "Tiêu dao hồ tẩm ngọa kì hạ, bất yểu cân phủ, vật vô hại giả" , , (Tiêu dao du ) Tiêu dao ta nằm (ngủ) khểnh ở dưới (cây), không chết yểu với búa rìu, không (sợ) có giống gì làm hại.
2. (Danh) Một thứ binh khí ngày xưa.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị trọng lượng. Một "cân" xưa bằng 16 lạng. Ngày nay, một "công cân" (1 kg) bằng "thiên công khắc" (1000 g).
4. (Động) Chặt, bổ, đẵn, đốn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái rìu.
② Cân, cân ta 16 lạng là một cân.
③ Một âm là cấn. Cấn cấn xét rõ (tường tất).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cân: ? Mấy cân một gói?;
② (văn) Cái rìu;
③ 【】cân cân kế giảo [jinjin jìjiào] Tính toán thiệt hơn, suy bì từng tí, so hơn quản thiệt: Anh ấy hay tính toán thiệt hơn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái rìu chặt gỗ. Tên một đơn vị trọng lượng, bằng 16 lạng. Ta cũng gọi là một cân — Tên một bộ chữ trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 6

cấn

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cái rìu.
② Cân, cân ta 16 lạng là một cân.
③ Một âm là cấn. Cấn cấn xét rõ (tường tất).
ách, ải
ài ㄚㄧˋ, è

ách

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Ách . Một âm khác là Ải.

ải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chật hẹp
2. nơi hiểm trở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nơi hiểm trở, chỗ địa thế hiểm hóc. ◎ Như: "hiểm ải" chỗ hiểm trở. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Mỗ bổn dục phiền túc hạ bả nhất cá tối khẩn yếu đích ải khẩu, chẩm nại hữu ta vi ngại xứ" , (Đệ tứ thập cửu hồi) Tôi có ý phiền tướng quân giữ một chỗ hết sức hiểm yếu, nhưng còn hơi ngại một chút.
2. (Tính) Hẹp hòi. ◇ Mạnh Tử : "Bá Di ải" (Công Tôn Sửu thượng ) Bá Di khí lượng hẹp hòi.
3. Một âm là "ách". (Động) Ngăn cách, cách tuyệt. ◇ Chiến quốc sách : "Tam quốc ải Tần" (Đông Chu sách ) Ba nước cách tuyệt nước Tần.
4. (Động) Ngăn trở, cản trở. ◇ Chiến quốc sách : "Hoài Vương hoăng, thái tử từ ư Tề Vương nhi quy, Tề Vương ách chi" , , (Sở sách nhị ) Hoài Vương băng, thái tử cáo biệt Tề Vương mà về, Tề Vương cản lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Nơi hiểm trở, chỗ địa thế hiểm hóc, giữ thì dễ mà đánh vào thì khó gọi là hiểm ải .
② Hẹp hòi. Như ông Mạnh Tử nói Bá Di ải ông Bá di hẹp hòi.
③ Cùng nghĩa với chữ ách .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiểm, hiểm hóc, hiểm trở, xung yếu: Nơi xung yếu; Cửa ải hiểm trở;
② Nhỏ, hẹp, hẹp hòi: Bụng dạ hẹp hòi; Ông Bá Di hẹp hòi (MaÅnh tử);
③ (văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngăn trở, chẹn lại — Xa xôi cách trở — Một âm là Ách.

Từ ghép 8

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.