Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình dáng mặt mũi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tình hình ngay lúc này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình dáng và vẻ ngoài.

địa lí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Hình thế núi sông mặt đất. ◇ Dịch Kinh : "Ngưỡng dĩ quan ư thiên văn, phủ dĩ sát ư địa lí" , (Hệ từ thượng ) Ngẩng lên mà xem thiên văn, cúi xuống mà xét địa lí.
2. Khoa học nghiên cứu về hình thể, hiện tượng, biến thái, tình trạng hành chánh phân chia biên giới trên địa cầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lẽ của đất, chỉ chung mọi sự hiểu biết về đất đai — Cái lẽ của đất đai, ảnh hưởng tới vận mạng người.

địa lý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

địa lý học
thác
dù ㄉㄨˋ, luò ㄌㄨㄛˋ, tuó ㄊㄨㄛˊ, tuò ㄊㄨㄛˋ

thác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái túi không có đáy
2. đồ rèn đúc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Túi, bao, đẫy. ◇ Chiến quốc sách : "Phụ thư đam thác, hình dong khô cảo, diện mục lê hắc, trạng hữu quý sắc" , , , (Tần sách nhất ) Đội sách đeo đẫy, hình dung tiều tụy, mặt mày đen xạm, có vẻ xấu hổ.
2. (Danh) Ống bễ quạt lò, tức "phong tương" . ◇ Hoài Nam Tử : "Cổ thác xuy đóa, dĩ tiêu đồng thiết" , (Bổn kinh ) Quạt bễ thổi ống, để nấu chảy đồng và sắt.
3. (Danh) § Xem "thác đà" .
4. (Động) Đựng trong bị, giữ trong bao. ◇ Từ Kha : "Quật chi, đắc nhất đồng khí, ... nãi thác dĩ nhập thành" , ... (Hứa tứ san tàng nhũ di ) Đào lên, được một đồ bằng đồng, ... bèn đựng vô bị, đi vào thành.
5. (Trạng thanh) § Xem "thác thác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái túi không có đáy. Con lạc đà có túi đựng nước lại có bướu để đồ tiện, cho nên cũng gọi là con thác đà .
② Ðồ rèn đúc, như thác thược cái bễ thợ rào.
③ Thác thác tiếng chày giã chan chát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Túi không có đáy;
② (văn) Đồ rèn đúc: Cái bễ thợ rèn;
③ (thanh) Côm cốp, lộp cộp, chan chát...: Tiếng giày da đi nghe lộp cộp.

Từ ghép 2

sát
shā ㄕㄚ, shà ㄕㄚˋ

sát

phồn thể

Từ điển phổ thông

giết chết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hung thần. ◎ Như: "hung sát" thần hung ác.
2. (Danh) § Xem "hồi sát" .
3. (Phó) Rất, hết sức, cực, thậm. ◎ Như: "sát phí khổ tâm" mất rất nhiều tâm sức, nát tim nát óc.
4. (Phó) Nào, gì. § Tương đương với "hà" , "thập ma" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá thị thập ma ái vật nhi, hữu sát dụng ni?" , (Đệ lục hồi) Vật đó là cái gì, nó dùng làm gì vậy?
5. (Động) Giết. § Cũng như "sát" .
6. (Động) Dừng lại, đình chỉ. ◎ Như: "sát xa" ngừng xe. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Thoa tại đình ngoại thính kiến thuyết thoại, tiện sát trụ cước, vãng lí tế thính" , 便, (Đệ nhị thập thất hồi) Bảo Thoa ở phía ngoài đình nghe thấy tiếng nói chuyện, bèn dừng chân, lắng tai nghe.

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ sát . Các hung thần đều gọi là sát.
② Lấy ngày kẻ chết mà tính xem đến ngày nào hồn về gọi là quy sát .
③ Thu sát thu thúc lại.
④ Rất, như sát phí kinh doanh kinh doanh rất khó nhọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rất, rất nhiều (đặt trước hoặc sau động từ, hình dung từ để làm bổ ngữ hoặc trạng ngữ, biểu thị mức độ cao): Núi vô số, khói muôn làn, làm cho những nhân vật ở ngọc đường (viện hàm lâm) vô cùng khốn khổ (Châu Liêm Tú: Thọ Dương khúc). 【】sát phí khổ tâm [shàfèi kưxin] Nát tim nát óc, mất rất nhiều tâm sức. Cv. , ;
② Hung thần: Sát khí; Rất hung dữ. Xem [sha].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dừng lại, chấm dứt, ngừng, khóa: Dừng chân; Khóa sổ;
② Buộc chặt, thắt chặt lại, thúc lại: Thắt chặt dây lưng; Thu thúc lại;
③ Như [sha] nghĩa ③

⑥. Xem [shà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm bị thương, làm tổn hại tới thân thể người khác — Vị hung thần — Rất. Lắm — Thâu tóm lại. Xem Sát bút.

Từ ghép 5

diên, yên
yān ㄧㄢ, yí ㄧˊ

diên

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để chỉ hoặc thay thế cho sự vật gì — Vì vậy. Cho nên — Tiếng trợ từ — Một âm khác là Yên. Xem vần Yên.

yên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chim yên
2. sao, thế nào (trợ từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: đó, ở đó, vào đó. ◎ Như: "tâm bất tại yên" tâm hồn ở những đâu đâu. ◇ Luận Ngữ : "Chúng ố chi, tất sát yên; chúng hiếu chi, tất sát yên" , ; , (Vệ Linh Công ) Chúng ghét người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ghét không); chúng ưa người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ưa không).
2. (Đại) Nghi vấn đại danh từ: ở đâu, nơi nào? ◇ Liệt Tử : "Thả yên trí thổ thạch?" (Thang vấn ) Hơn nữa, đất đá để vào đâu?
3. (Phó) Sao mà, há. ◎ Như: "tái ông thất mã, yên tri phi phúc" , ông già ở đồn ải mất ngựa, há chẳng phải là điều may. ◇ Luận Ngữ : "Vị năng sự nhân, yên năng sự quỷ?" , (Tiên tiến ) Chưa biết đạo thờ người, sao biết được đạo thờ quỷ thần?
4. (Liên) Mới, thì mới (biểu thị hậu quả). § Tương đương với "nãi" , "tựu" . ◇ Mặc Tử : "Tất tri loạn chi sở tự khởi, yên năng trị chi" , (Kiêm ái thượng ) Phải biết rõ chỗ sinh ra loạn, thì mới có thể trị được.
5. (Trợ) Từ ngữ khí. Đặt cuối câu: (1) Biểu thị khẳng định. § Tương đương với "dã" , "hĩ" . ◇ Luận Ngữ : "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" , (Dương Hóa ) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm. (2) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "da" , "ni" . ◇ Mạnh Tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương hà trạch yên?" , (Lương Huệ Vương chương cú thượng ) Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải chết, thì sao lại chọn giữa bò và cừu? (3) Biểu thị cảm thán. ◇ Sử Kí : "Sử kì trung vô khả dục giả, tuy vô thạch quách, hựu hà thích yên!" 使, , (Trương Thích Chi truyện ) Nếu ở trong không có gì người ta có thể tham muốn, thì dù không có quách bằng đá, cũng không có gì phải lo!
6. (Trợ) Đặt sau hình dung từ hay phó từ: biểu thị trạng thái. ◇ Luận Ngữ : "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu" , , , (Tử Hãn ) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ở nơi đó, ở đó, ở đấy (= + ): Bụng dạ để đâu đâu; Thành Thăng Long ngày xưa gọi là đất Long Biên, từ thời thượng cổ đã có người ở nơi đó (Lĩnh Nam chích quái)
② Ở đâu, nơi nào: ? Hơn nữa (nếu có dọn được núi thì) đất đá để vào đâu? (Liệt tử); ? Những người cha trong thiên hạ đều theo về với ông ấy (chỉ Chu Văn vương), thì con cái của họ còn đi đâu? (Mạnh tử);
③ Mới: Phải biết rõ nguồn gốc xảy ra loạn lạc thì mới có thể trị được (Mặc tử: Kiêm ái thượng);
④ Sao, làm sao: Không vào hang cọp thì sao bắt được cọp?; ? Người nước Ngô làm sao dám đánh ấp ta? (Lã thị Xuân thu); ! Sao đáng để nói! (Sử kí);
⑤ Gì, nào: ? Kẻ có mặt mày đẹp, vì sao tất phải là người trí? (Mặc tử: Thượng hiền hạ) (=; =); ? Công việc họ làm là gì? (Mặc tử: Thiên chí trung); ? Muốn điều nhân mà có được điều nhân thì còn tham gì nữa? (Luận ngữ); ? Đời đã cùng ta lìa bỏ nhau, còn dùng lời suông hề cầu chi nữa? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑥ Hơn thế nữa, hơn đó (= + ): Nhục không gì hơn thế nữa, không gì nhục bằng;
⑦ Ai (dùng như , bộ ): ? Nếu quả nhân vì bệnh này mà chết, thì ta sẽ giao chính quyền nước Lỗ cho ai? (Công Dương truyện);
⑧ Nó, điều đó (chỉ người hay vật đã nêu ra ở trước, dùng như , bộ 丿): Thái tổ do vậy mà cười và chán ghét ông ta (Tam quốc chí);
⑨ Trợ từ dùng ở cuối câu để biểu thị ý xác định, nghi vấn, suy đoán hoặc cảm thán: Tôi đã hai mươi lăm tuổi rồi, mà lại đợi đến hai mươi lăm năm nữa mới cải giá, thì đã vào hòm rồi (Tả truyện); ? Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải đến chỗ chết, thì sao lại lựa chọn giữa (giết) trâu và (giết) dê? (Mạnh tử); Lời của Tống Ngọc dường như có ý nói khéo để can gián (Loan thành tập); ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ);
⑩ Trợ từ biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: Ở núi Nam có loài chim, gọi là mông cưu (Tuân tử); Thánh như Ngũ đế mà vẫn chết, nhân như Tam vương mà vẫn chết, thì cái chết là điều người ta ắt không thể tránh khỏi được (Sử kí);
⑪ Trợ từ dùng làm tiêu chí để đưa tân ngữ ra trước động từ: Nhà Chu ta dời sang đông, dựa vào nước Tấn và nước Trịnh (Tả truyện: Ẩn công lục niên); Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: Đầm đìa rơi lệ (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim, lông màu vàng — Sao lại. Há lại — Trợ từ dùng ở cuối câu, có nghĩa như: Vậy — Một âm là Diên. Xem Diên.

Từ ghép 4

ca, loát, yết
gá ㄍㄚˊ, yà ㄧㄚˋ, zhá ㄓㄚˊ

ca

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cán, lăn, nghiến.
2. (Động) Đè bẹp, bài xích. ◎ Như: "khuynh yết" chèn ép, gạt đổ.
3. (Danh) Một thứ hình phạt ngày xưa, dùng bàn ép kẹp mắt cá chân.
4. (Trạng thanh) Sình sịch, cạch cạch (tiếng bánh xe quay, tiếng máy chạy, v.v.). ◎ Như: "xa thanh yết yết" tiếng xe xình xịch.
5. Một âm là "ca". (Động) Làm nghẽn, chen chúc.
6. (Động) Kết giao. ◎ Như: "ca bằng hữu" kết bạn.
7. § Ta quen đọc là "loát".

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Chen chúc, chật chội;
② Giao kết: Kết bạn;
③ Soát, kiểm: Soát sổ. Xem [yà], [zhá].

loát

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghiến, nghiền, đè bẹp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cán, lăn, nghiến.
2. (Động) Đè bẹp, bài xích. ◎ Như: "khuynh yết" chèn ép, gạt đổ.
3. (Danh) Một thứ hình phạt ngày xưa, dùng bàn ép kẹp mắt cá chân.
4. (Trạng thanh) Sình sịch, cạch cạch (tiếng bánh xe quay, tiếng máy chạy, v.v.). ◎ Như: "xa thanh yết yết" tiếng xe xình xịch.
5. Một âm là "ca". (Động) Làm nghẽn, chen chúc.
6. (Động) Kết giao. ◎ Như: "ca bằng hữu" kết bạn.
7. § Ta quen đọc là "loát".

Từ điển Thiều Chửu

① Nghiến, phàm cái gì đã qua một vòng trục tròn nó lăn qua đều gọi là yết. Như gỡ bông có cái yết hoa khí tức là cái guồng bật bông vậy.
② Gạt đổ, đè bẹp. Lấy thế lực mà đánh đổ người khác gọi là khuynh yết .
③ Một thứ hình pháp ngày xưa, dùng bàn ép kẹp mắt cá chân.
④ Tiếng bánh xe quay chạm vào nhau.
⑤ Ta quen đọc là chữ loát.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cán, dát: Cán thép; Dát đồng lá. Xem [gá], [yà].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cán, lăn, nghiến: Cán bông;
② Bài xích, chèn ép, đè bẹp: Chèn ép lẫn nhau;
③ (đph) Chen chúc;
Hình phạt thời xưa dùng bàn ép kẹp mắt cá chân;
⑤ (văn) (thanh) Trẹo trẹo, kẽo kịt (tiếng bánh xe quay chạm vào nhau);
⑥ [Yà] (Họ) Loát. Xem [gá], [zhá].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hai cái trục ép vào nhau mà quay để cán dẹp vật gì — Lật đổ người khác. Td: Khuynh loát ( làm nghiêng, lật đổ ).

Từ ghép 1

yết

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghiến, nghiền, đè bẹp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cán, lăn, nghiến.
2. (Động) Đè bẹp, bài xích. ◎ Như: "khuynh yết" chèn ép, gạt đổ.
3. (Danh) Một thứ hình phạt ngày xưa, dùng bàn ép kẹp mắt cá chân.
4. (Trạng thanh) Sình sịch, cạch cạch (tiếng bánh xe quay, tiếng máy chạy, v.v.). ◎ Như: "xa thanh yết yết" tiếng xe xình xịch.
5. Một âm là "ca". (Động) Làm nghẽn, chen chúc.
6. (Động) Kết giao. ◎ Như: "ca bằng hữu" kết bạn.
7. § Ta quen đọc là "loát".

Từ điển Thiều Chửu

① Nghiến, phàm cái gì đã qua một vòng trục tròn nó lăn qua đều gọi là yết. Như gỡ bông có cái yết hoa khí tức là cái guồng bật bông vậy.
② Gạt đổ, đè bẹp. Lấy thế lực mà đánh đổ người khác gọi là khuynh yết .
③ Một thứ hình pháp ngày xưa, dùng bàn ép kẹp mắt cá chân.
④ Tiếng bánh xe quay chạm vào nhau.
⑤ Ta quen đọc là chữ loát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cán, lăn, nghiến: Cán bông;
② Bài xích, chèn ép, đè bẹp: Chèn ép lẫn nhau;
③ (đph) Chen chúc;
Hình phạt thời xưa dùng bàn ép kẹp mắt cá chân;
⑤ (văn) (thanh) Trẹo trẹo, kẽo kịt (tiếng bánh xe quay chạm vào nhau);
⑥ [Yà] (Họ) Loát. Xem [gá], [zhá].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái trục để ép, để nghiến đồ vật — Nghiến ép — Làm nghiêng đổ. Td: Khuynh yết ( ta quen đọc Khuynh loát ) — Một hình phạt thời xưa, cho kẹp, nghiến các ngón tay chân của tội nhân — Ta quen đọc Loát.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Theo truyện thần thoại Trung Quốc, "Bàn Cổ" là thủy tổ loài người. Sau "Bàn Cổ" có "Tam Hoàng" . ◇ Tây du kí 西: "Tự tòng Bàn Cổ phá hồng mông, Khai tịch tòng tư thanh trọc biện" , (Đệ nhất hồi) Từ khi Bàn Cổ phá tan trạng thái hỗn độn (của vũ trụ lúc mới hình thành), Bắt đầu phân biệt rõ ràng trong đục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên người trong truyền thuyết cổ Trung Hoa, sống rất lâu.

Từ điển trích dẫn

1. Sức sống, sức sinh sôi phát triển. ◇ Cung Thiên Đĩnh : "Âm dương vận, vạn vật phân phân, sinh ý vô cùng tận" , , (Phạm Trương kê thử , Đệ nhất chiệp).
2. Tư thái thần tình. ◇ Phạm Công Xưng : "(Vương Tề Tẩu) thường họa mai ảnh đồ, hình ảnh hào li bất sai, vạn hà đồ trạng cực tiêm tế, sinh ý các thù, thức giả kì bảo chi" (), , , , (Quá đình lục ).
3. Cuộc sống, sinh kế, sinh hoạt. ◇ Tô Thuấn Khâm : "Tần dân trước bạo liễm, Thảm thảm sanh ý túc" , (Tống An Tố xử sĩ Cao Văn Duyệt ).
4. Việc làm, công tác. ◇ Thi Anh : "Xưởng trung bất dong lão niên công nhân, kiến công nhân niên linh sảo đại, tức đình hiết kì sinh ý, hào bất cố kì sinh kế" , , , (Thất luận Thượng Hải đích bãi công triều ).
5. Cảnh ngộ. ◇ Đỗ Phủ : "Lão bệnh hoài cựu, sinh ý khả tri" , (Truy thù cố cao thục châu nhân nhật kiến kí , Thi tự ).
6. Chủ trương. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Hương gian nhân phân phân đô lai cáo hoang. Tri huyện tướng công chỉ đắc các xứ khứ đạp khám, dã một thậm đại sinh ý" . , (Kim lệnh sử mĩ tì thù tú đồng ).
7. Ý nói cảm thấy hứng thú.
8. Thêm vào ý khác.
9. Buôn bán, giao dịch, làm ăn. ◇ Khang Tiến Chi : "Lão hán tính Vương danh Lâm, tại giá Hạnh Hoa Trang cư trụ, khai trứ nhất cá tiểu tửu vụ nhi, tố ta sinh ý" , , , (Lí quỳ phụ kinh , Đệ nhất chiệp).
10. Chỉ tiền tài. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Giá dạng phú gia, nhất điều nhân mệnh, hảo đãi dã khởi phát tha kỉ bách lượng sinh ý, như hà tiện thị giá dạng trụ liễu" , , , 便 (Quyển tam nhất).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.