phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. hình phạt bằm xương thịt
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ chằm nước cỏ mọc um tùm.
3. (Danh) Tương thịt, thịt băm nát. ◇ Lễ Kí 禮記: "Mi lộc vi trư" 麋鹿為菹 (Thiếu nghi 少儀) Hươu nai làm thị băm.
4. (Động) Bằm nát xương thịt (một hình phạt tàn khốc thời xưa). ◇ Hán Thư 漢書: "Kiêu kì thủ, trư kì cốt nhục ư thị" 梟其首, 菹其骨肉於市 (Hình pháp chí 刑法志) Bêu đầu, bằm nát xương thịt ở chợ.
5. § Cũng đọc là "thư".
Từ điển Thiều Chửu
② Chỗ chằm cỏ mọc um tùm gọi là trư. Cũng đọc là thư.
③ Bằm xương thịt (một hình phạt tàn khốc thời xưa).
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bằm xương thịt (một hình phạt tàn khốc thời xưa).
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ chằm nước cỏ mọc um tùm.
3. (Danh) Tương thịt, thịt băm nát. ◇ Lễ Kí 禮記: "Mi lộc vi trư" 麋鹿為菹 (Thiếu nghi 少儀) Hươu nai làm thị băm.
4. (Động) Bằm nát xương thịt (một hình phạt tàn khốc thời xưa). ◇ Hán Thư 漢書: "Kiêu kì thủ, trư kì cốt nhục ư thị" 梟其首, 菹其骨肉於市 (Hình pháp chí 刑法志) Bêu đầu, bằm nát xương thịt ở chợ.
5. § Cũng đọc là "thư".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Chỉ hoa có sáu cánh. ◇ Đoạn Thành Thức 段成式: 諸花少六出者, 唯梔子花六出. 陶真白言: 梔子剪花六出, 刻房七道, 其花香甚 (Dậu dương tạp trở 酉陽雜俎, Quảng động thực chi tam 廣動植之三).
3. Thời xưa phụ nữ có bảy điều gọi là: "thất xuất" 七出, phạm phải sẽ bị ruồng bỏ. Chỉ có đế vương, vợ vua chư hầu, không con không bị xuất, gọi là: "lục xuất" 六出. ◇ Nghi lễ 儀禮: ""Xuất thê chi tử vi mẫu", Đường Giả Công Ngạn sơ: Thất xuất giả, vô tử nhất dã, dâm dật nhị dã, bất sự cữu cô tam dã, khẩu thiệt tứ dã, đạo thiết ngũ dã, đố kị lục dã, ác tật thất dã. Thiên tử, chư hầu chi thê vô tử bất xuất, duy hữu lục xuất nhĩ" "出妻之子為母", 唐賈公彥疏: 七出者, 無子一也, 淫泆二也, 不事舅姑三也, 口舌四也, 盜竊五也, 妒忌六也, 惡疾七也. 天子, 諸侯之妻無子不出, 唯有六出耳 (Tang phục 喪服).
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đời nhà Thanh
3. họ Thanh
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trong sạch, liêm khiết, cao khiết. ◎ Như: "thanh bạch" 清白, "thanh tháo" 清操, "thanh tiết" 清節.
3. (Tính) Mát. ◎ Như: "thanh phong minh nguyệt" 清風明月 gió mát trăng trong.
4. (Tính) Lặng, vắng. ◎ Như: "thanh dạ" 清夜 đêm lặng, "thanh tĩnh" 清靜 vắng lặng.
5. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thanh sở" 清楚 rõ ràng.
6. (Tính) Xinh đẹp, tú mĩ. ◎ Như: "mi thanh mục tú" 眉清目秀 mày xinh mắt đẹp.
7. (Tính) Yên ổn, thái bình. ◎ Như: "thanh bình thịnh thế" 清平盛世 đời thái bình thịnh vượng.
8. (Phó) Suông, thuần, đơn thuần. ◎ Như: "thanh nhất sắc" 清一色 thuần một màu, "thanh xướng" 清唱 diễn xướng không hóa trang, "thanh đàm" 清談 bàn suông.
9. (Phó) Hết, xong, sạch trơn. ◎ Như: "trái hoàn thanh liễu" 債還清了 nợ trả xong hết.
10. (Phó) Rõ ràng, minh bạch, kĩ lưỡng. ◎ Như: "điểm thanh số mục" 點清數目 kiểm điểm số mục rõ ràng, "tra thanh hộ khẩu" 查清戶口 kiểm tra kĩ càng hộ khẩu.
11. (Động) Làm cho sạch, làm cho ngay ngắn chỉnh tề. ◎ Như: "thanh tẩy" 清洗 rửa sạch, tẩy trừ, "thanh lí" 清理 lọc sạch, "thanh trừ" 清除 quét sạch, dọn sạch.
12. (Động) Làm xong, hoàn tất. ◎ Như: "thanh trướng" 清帳 trả sạch nợ, "thanh toán" 清算 tính xong hết (sổ sách, trương mục), kết toán.
13. (Động) Soát, kiểm kê. ◎ Như: "thanh điểm nhân số" 清點人數 kiểm kê số người.
14. (Danh) Không hư. ◎ Như: "thái thanh" 太清 chỗ trời không, chốn hư không.
15. (Danh) Nhà "Thanh".
16. (Danh) Họ "Thanh".
Từ điển Thiều Chửu
② Sạch, không thèm làm những sự không đáng làm gọi là thanh bạch 清白, là thanh tháo 清操, thanh tiết 清節, v.v.
③ Sửa sang rành mạch, như thanh li 清釐, thanh lí 清理, v.v.
④ Giản lược, như chánh giản hình thanh 政簡刑清 chánh trị hình phép giản dị.
⑤ Không hư, như thái thanh 太清 chỗ trời không, chốn hư không có một vật gì.
⑥ Kết liễu, như thanh ngật 清 sổ sách tính xong hết.
⑦ Nhà Thanh.
⑧ Lặng, như thanh dạ 清夜 đêm lặng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sạch: 洗清污濁 Gột sạch những dơ bẩn;
③ Mát: 清風明月 Gió mát trăng thanh;
④ Liêm khiết, thanh liêm, trong sạch: 清官 Quan lại liêm khiết;
⑤ Rõ: 把話問清 Hỏi cho rõ;
⑥ Hết, xong: 把帳還清 Trả hết nợå;
⑦ Thanh lọc: 把壞份子清出去 Thanh lọc những phần tử xấu;
⑧ Lặng, thanh vắng: 清夜 Đêm vắng;
⑨ [Qing] Đời nhà Thanh (Trung Quốc, 1644—1911);
⑩ [Qing] (Họ) Thanh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 39
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sống
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" 生子 đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" 遂令天下父母心, 不重生男重生女 (Trường hận ca 長恨歌) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" 生病 phát bệnh, "sanh sự" 生事 gây thêm chuyện, "sanh lợi" 生利 sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" 生存 sống còn, "sinh hoạt" 生活 sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" 生出新花樣 chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" 死生有命, 富貴在天 (Nhan Uyên 顏淵) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" 三生姻緣 nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" 一生一世 suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" 殺生 giết mạng sống, "táng sinh" 喪生 mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" 眾生, "quần sanh" 群生.
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" 謀生 nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" 無以為生 không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" 儒生 học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" 門生 đệ tử, "học sanh" 學生 học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" 小生 vai kép, "lão sanh" 老生 vai ông già, "vũ sanh" 武生 vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" 生瓜 dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" 有生熟牛肉, 肥鵝, 嫩雞 (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" 生肉 thịt sống, "sanh thủy" 生水 nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" 生人 người lạ, "sanh diện" 生面 mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" 生字 chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" 生手 người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" 生鐵 sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" 生怕 rất sợ, "sanh khủng" 生恐 kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục 傳燈錄: "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" 黃蘗問云: 汝迴太速生? 師云: 只為老婆心切 (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư 鎮州臨濟義玄禪師) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".
Từ điển Thiều Chửu
② Còn sống, như bình sanh 平生 lúc ngày thường còn sống, thử sanh 此生 đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh 眾生, quần sanh 群生 đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử 生子 đẻ con, sinh lợi 生利 sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế 生計 các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ 生手, khách không quen thuộc gọi là sanh khách 生客 (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh 先生 ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh 後生 học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt 末.
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sống
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" 生子 đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" 遂令天下父母心, 不重生男重生女 (Trường hận ca 長恨歌) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" 生病 phát bệnh, "sanh sự" 生事 gây thêm chuyện, "sanh lợi" 生利 sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" 生存 sống còn, "sinh hoạt" 生活 sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" 生出新花樣 chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" 死生有命, 富貴在天 (Nhan Uyên 顏淵) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" 三生姻緣 nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" 一生一世 suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" 殺生 giết mạng sống, "táng sinh" 喪生 mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" 眾生, "quần sanh" 群生.
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" 謀生 nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" 無以為生 không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" 儒生 học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" 門生 đệ tử, "học sanh" 學生 học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" 小生 vai kép, "lão sanh" 老生 vai ông già, "vũ sanh" 武生 vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" 生瓜 dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" 有生熟牛肉, 肥鵝, 嫩雞 (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" 生肉 thịt sống, "sanh thủy" 生水 nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" 生人 người lạ, "sanh diện" 生面 mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" 生字 chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" 生手 người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" 生鐵 sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" 生怕 rất sợ, "sanh khủng" 生恐 kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục 傳燈錄: "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" 黃蘗問云: 汝迴太速生? 師云: 只為老婆心切 (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư 鎮州臨濟義玄禪師) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".
Từ điển Thiều Chửu
② Còn sống, như bình sanh 平生 lúc ngày thường còn sống, thử sanh 此生 đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh 眾生, quần sanh 群生 đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử 生子 đẻ con, sinh lợi 生利 sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế 生計 các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ 生手, khách không quen thuộc gọi là sanh khách 生客 (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh 先生 ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh 後生 học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt 末.
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Mọc ra, phát ra, gây ra, thêm, tăng thêm: 生根 Mọc rễ; 生事 Gây (ra) thêm chuyện; 生病 (Đau) ốm, mắc bệnh; 生瘡 Mọc mụn; 不習水土,必生疾病 Không quen với thủy thổ, ắt sinh ra (gây ra) bệnh tật (Tư trị thông giám);
③ Sống, sự sống: 謀生 Tìm cách sinh nhai, kiếm ăn sinh sống; 殺生 Sát sinh; 喪生 Mất mạng; 一生 Một đời, cả cuộc đời;
④ Đốt, nhóm: 生火 Đốt (nhóm) lửa; 生爐子 Đốt lò, nhóm bếp;
⑤ (văn) Sản xuất ra: 生之有時而用之亡度,則物力必屈 Sản xuất ra có lúc mà dùng vô độ, thì vật lực ắt phải thiếu (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
⑥ Thức ăn còn sống: 生飯 Cơm sượng; 生肉 Thịt sống; 生水 Nước lã;
⑦ Hoa quả còn xanh (chưa chín): 生瓜 Dưa xanh;
⑧ Chưa quen, lạ, ít thấy: 生人 Người lạ mặt; 生字 Chữ ít thấy, chữ mới;
⑨ Không thành thạo: 生手 Người không thạo việc;
⑩ Còn sống (còn nguyên vì chưa chế luyện): 生鐵 Gang;
⑪ Ương ngạnh: 生不承認 Ương không chịu nhận;
⑫ Rất, lắm (tiếng dùng để chỉ một tình trạng sâu sắc): 生疼 Đau thấm thía; 生 怕 Sợ lắm; 不分桃花紅勝錦,生增柳絮白于綿 Chẳng cần biết hoa đào có đỏ hơn gấm vóc không, chỉ rất ghét cho hoa liễu trắng hơn bông (Đỗ Phủ: Tống Lộ Lục Thị ngự nhập triều);
⑬ Trợ từ (thường đặt sau hình dung từ, để tăng cường trạng thái biểu đạt, ý nghĩa thay đổi tùy theo nghĩa chung của đoạn văn): 好生 Tốt; 怎生是好 Làm sao bây giờ; 借問別來太瘐生,總爲從前作詩苦 Nhắn hỏi từ dạo xa cách đến nay sao gầy gò quá, chắc vì lúc trước mãi làm thơ nên khổ (Lí Bạch: Hí Đỗ Phủ);
⑭ Học trò, người có ăn học: 師生 Thầy giáo và học sinh, thầy trò; 醫生 Thầy thuốc; (cũ) 書生 Thư sinh; 儒 生 Nho sinh; 諸生不師今而學古 Bọn học trò không bắt chước thời nay mà học theo lối cổ (Vương Sung: Luận hoành);
⑮ Tiếng dùng chỉ diễn viên vai nam trong tuồng cổ: 小生 Vai kép; 武生 Vai võ;
⑯ (văn) Bản chất, bản tính, thiên tính (như 性, bộ 忄): 惟民生厚 Tính của dân thuần hậu (Thượng thư: Quân trần);
⑰ [Sheng] (Họ) Sinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 190
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. gấp lại, gập lại
3. lộn nhào
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phán đoán. ◎ Như: "chiết ngục" 折獄 phán đoán hình ngục, "chiết trung" 折衷 điều hòa hợp đúng, không thái quá không bất cập.
3. (Động) Uốn cong, bẻ cong. ◇ Tấn Thư 晉書: "Ngô bất năng vi ngũ đẩu mễ chiết yêu" 吾不能為五斗米折腰 (Đào Tiềm truyện 陶潛傳) Ta không thể vì năm đấu gạo (mà chịu) khom lưng.
4. (Động) Phục, bội phục. ◎ Như: "chiết phục" 折服 bội phục.
5. (Động) Gấp, xếp. ◎ Như: "chiết cân" 折巾 gấp khăn. § Cũng như 摺.
6. (Động) Nhún. ◎ Như: "chiết tiết hạ sĩ" 折節下士 nhún mình tiếp kẻ sĩ.
7. (Động) Trách bị, bắt bẻ. ◇ Sử Kí 史記: "Ư kim diện chiết đình tránh" 於今面折廷爭 (Lữ Thái Hậu bổn kỉ 呂太后本紀) Nay bắt bẻ ngay mặt ở nơi triều đình.
8. (Động) Hủy đi. ◎ Như: "chiết khoán" 折券 hủy văn tự nợ đi.
9. (Động) Chết non. ◎ Như: "yểu chiết" 夭折, "đoản chiết" 短折 đều nghĩa là chết non cả.
10. (Động) Tổn thất, hao tổn. ◎ Như: "chiết bản" 折本 lỗ vốn, "chiết thọ" 折壽 tổn thọ.
11. (Động) Trừ bớt. ◎ Như: "chiết khấu" 折扣.
12. (Động) Đổi lấy, đền thay. ◎ Như: "chiết sắc" 折色 lấy cái này đền thay cái kia, "dĩ mễ chiết tiền" 以米折錢 lấy gạo đổi lấy tiền.
13. (Động) Đắp đất làm chỗ tế.
14. (Động) Đổi phương hướng.
15. (Danh) Sự trắc trở, vấp ngã, thất bại. ◎ Như: "bách chiết bất hồi" 百折不回 trăm (nghìn) trắc trở không (làm cho) nản chí.
16. (Danh) Số chia thập phân. ◎ Như: bảy phần mười gọi là "thất chiết" 七折, tám phần mười gọi là "bát chiết" 八折, 75 phần trăm gọi là "thất ngũ chiết" 七五折.
17. (Danh) Đồ tống táng thời cổ.
18. (Danh) Tên một nét viết chữ Hán, ngoạch sang một bên.
19. Một âm là "đề". (Tính) "Đề đề" 折折 ung dung, an nhàn.
Từ điển Thiều Chửu
② Phán đoán, như chiết ngục 折獄 phán đoán hình ngục, chiết trung 折衷 chất chính sự ngờ, v.v.
③ Cong, sự gì không phải là sự được thẳng suốt gọi là chiết. Như chuyển chiết 轉折, chu chiết 周折 đều là ý nghĩa gàng quải mắc míu cả. Nghiêng mình sấp xuống gọi là khánh chiết 磬折.
④ Nhún, như chiết tiết hạ sĩ 折節下士 nhún mình tiếp kẻ sĩ.
⑤ Tỏa chiết, vấp ngã. Như bách chiết bất hồi 百折不回 trăm lần tỏa chiết không trùng.
⑥ Bẻ bắt, như diện chiết đình tránh 面折廷諍 bắt bẻ giữa mặt ở nơi triều đình.
⑦ Hủy đi, như chiết khoán 折券 hủy văn tự nợ đi.
⑧ Chết non, như yểu chiết 夭折, đoản chiết 短折 đều nghĩa là chết non cả.
⑨ Số đã chia, như số gì chia mười phần thứ bảy gọi là thất chiết 七折, phần thứ tám gọi là bát chiết 八折, 75 phần trăm gọi là thất ngũ chiết 七五折, v.v.
⑩ Thiếu thốn, như chiết bản 折本 lỗ vốn.
⑪ Sóng ngang, đền thay. Như chiết sắc 折色 lấy cái này đền thay cái kia.
⑫ Ðắp đất làm chỗ tế.
⑬ Ðồ tống táng.
⑭ Một âm là đề. Ðề đề 折折 dẽ dàng, an nhàn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hao tốn, lỗ: 折本 Hụt vốn, lỗ vốn;
③ [Shé] (Họ) Chiết. Xem 折 [zhe], [zhé].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hao tổn, tổn thất: 損兵折將 Hao binh tổn tướng;
③ Chết: 天折 Chết non, chết yểu;
④ Quay lại, lộn lại, trở về: 走了半路又折回來 Đi được nửa đường lại trở về.
⑤ Gập, gấp, xếp: 折衣服 Gấp quần áo; 折尺 Thước xếp;
⑥ Trừ, giảm, khấu, chiết giá: 九折 Trừ 10%; 八五折 Chiết giá 15%; 七折八釦 Khấu đầu khấu đuôi;
⑦ (Tính) bằng, tính ra, đổi thành, quy ra: 一個牛工折兩個人工 Một công trâu bằng hai công người; 這筆外幣折成越南盾是多少? Số ngoại tệ này đổi ra được bao nhiêu đồng Việt Nam?;
⑧ Phục: 心折 Cảm phục;
⑨ Quanh co, trắc trở, vấp ngã, tỏa chiết: 曲折 Quanh co, khúc chiết; 百折不回 Trăm nghìn trắc trở cũng không sờn lòng;
⑩ (văn) Phán đoán: 折獄 Phán đoán hình ngục;
⑪ (văn) Nhún: 折節下士 Nhún mình tiếp kẻ sĩ;
⑫ (văn) Bẻ bắt: 面折廷諍 Bắt bẻ ngay mặt giữa nơi triều đình;
⑬ (văn) Hủy bỏ: 折券 Hủy bỏ văn tự (giấy) nợ;
⑭ Sổ: 摺子 (Quyển) sổ con; 存摺 Sổ gởi tiền tiết kiệm. Xem 折 [shé], [zhe].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đổ ụp xuống: 一失手,把一碗湯都折了 Lỡ tay, chén canh đổ ụp xuống;
③ Đổ qua đổ lại: 水太熱,用兩個碗來回折一折就涼了 Nước nóng quá, lấy hai cái chén đổ qua đổ lại cho nguội. Xem 折 [shé], [zhé].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 40
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phán đoán. ◎ Như: "chiết ngục" 折獄 phán đoán hình ngục, "chiết trung" 折衷 điều hòa hợp đúng, không thái quá không bất cập.
3. (Động) Uốn cong, bẻ cong. ◇ Tấn Thư 晉書: "Ngô bất năng vi ngũ đẩu mễ chiết yêu" 吾不能為五斗米折腰 (Đào Tiềm truyện 陶潛傳) Ta không thể vì năm đấu gạo (mà chịu) khom lưng.
4. (Động) Phục, bội phục. ◎ Như: "chiết phục" 折服 bội phục.
5. (Động) Gấp, xếp. ◎ Như: "chiết cân" 折巾 gấp khăn. § Cũng như 摺.
6. (Động) Nhún. ◎ Như: "chiết tiết hạ sĩ" 折節下士 nhún mình tiếp kẻ sĩ.
7. (Động) Trách bị, bắt bẻ. ◇ Sử Kí 史記: "Ư kim diện chiết đình tránh" 於今面折廷爭 (Lữ Thái Hậu bổn kỉ 呂太后本紀) Nay bắt bẻ ngay mặt ở nơi triều đình.
8. (Động) Hủy đi. ◎ Như: "chiết khoán" 折券 hủy văn tự nợ đi.
9. (Động) Chết non. ◎ Như: "yểu chiết" 夭折, "đoản chiết" 短折 đều nghĩa là chết non cả.
10. (Động) Tổn thất, hao tổn. ◎ Như: "chiết bản" 折本 lỗ vốn, "chiết thọ" 折壽 tổn thọ.
11. (Động) Trừ bớt. ◎ Như: "chiết khấu" 折扣.
12. (Động) Đổi lấy, đền thay. ◎ Như: "chiết sắc" 折色 lấy cái này đền thay cái kia, "dĩ mễ chiết tiền" 以米折錢 lấy gạo đổi lấy tiền.
13. (Động) Đắp đất làm chỗ tế.
14. (Động) Đổi phương hướng.
15. (Danh) Sự trắc trở, vấp ngã, thất bại. ◎ Như: "bách chiết bất hồi" 百折不回 trăm (nghìn) trắc trở không (làm cho) nản chí.
16. (Danh) Số chia thập phân. ◎ Như: bảy phần mười gọi là "thất chiết" 七折, tám phần mười gọi là "bát chiết" 八折, 75 phần trăm gọi là "thất ngũ chiết" 七五折.
17. (Danh) Đồ tống táng thời cổ.
18. (Danh) Tên một nét viết chữ Hán, ngoạch sang một bên.
19. Một âm là "đề". (Tính) "Đề đề" 折折 ung dung, an nhàn.
Từ điển Thiều Chửu
② Phán đoán, như chiết ngục 折獄 phán đoán hình ngục, chiết trung 折衷 chất chính sự ngờ, v.v.
③ Cong, sự gì không phải là sự được thẳng suốt gọi là chiết. Như chuyển chiết 轉折, chu chiết 周折 đều là ý nghĩa gàng quải mắc míu cả. Nghiêng mình sấp xuống gọi là khánh chiết 磬折.
④ Nhún, như chiết tiết hạ sĩ 折節下士 nhún mình tiếp kẻ sĩ.
⑤ Tỏa chiết, vấp ngã. Như bách chiết bất hồi 百折不回 trăm lần tỏa chiết không trùng.
⑥ Bẻ bắt, như diện chiết đình tránh 面折廷諍 bắt bẻ giữa mặt ở nơi triều đình.
⑦ Hủy đi, như chiết khoán 折券 hủy văn tự nợ đi.
⑧ Chết non, như yểu chiết 夭折, đoản chiết 短折 đều nghĩa là chết non cả.
⑨ Số đã chia, như số gì chia mười phần thứ bảy gọi là thất chiết 七折, phần thứ tám gọi là bát chiết 八折, 75 phần trăm gọi là thất ngũ chiết 七五折, v.v.
⑩ Thiếu thốn, như chiết bản 折本 lỗ vốn.
⑪ Sóng ngang, đền thay. Như chiết sắc 折色 lấy cái này đền thay cái kia.
⑫ Ðắp đất làm chỗ tế.
⑬ Ðồ tống táng.
⑭ Một âm là đề. Ðề đề 折折 dẽ dàng, an nhàn.
Từ điển trích dẫn
2. Vẽ hoặc điêu khắc hình người. ◇ Minh sử 明史: "(Đạt) phối hưởng thái miếu, tiếu tượng công thần miếu, vị giai đệ nhất" (達)配享太廟, 肖像功臣廟, 位皆第一 (Từ Đạt truyện 徐達傳).
3. Tranh vẽ, hình chụp, tượng điêu khắc... ◇ Ba Kim 巴金: "Quá liễu kỉ cá nguyệt tha hựu lai hướng ngã kiến nghị, yếu cấp ngã tái họa nhất phúc tiếu tượng" 過了幾個月他又來向我建議, 要給我再畫一幅肖像 (Tam thứ họa tượng 三次畫像).
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.