a, nha
yā ㄧㄚ, yá ㄧㄚˊ, ya

a

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (trợ) Đi, đấy: Ăn đi!; Ai đấy?; Đi đi!; Các anh đến nhanh lên đi!;
② (trợ) Ạ: Con ạ! Xem [ya].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thán) Ồ, chà: ! Ồ tuyết rơi rồi!;
② (thán) Kẹt, két: Cửa mở đánh kẹt một cái. Xem [ya].

Từ ghép 4

nha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ạ, nha (phụ từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Biểu thị kinh ngạc, sợ hãi. ◎ Như: "hảo hiểm nha" nguy lắm nha.
2. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "nhĩ yêu khứ nha" anh muốn đi à?
3. (Trợ) Biểu thị khẳng định. ◎ Như: "thị nha" phải a, "đối nha" đúng đấy.
4. (Thán) Ồ, ô, a. ◎ Như: "nha! hạ đại vũ liễu" ! ồ! mưa lớn rồi.
5. (Trạng thanh) Két, kẹt. ◇ Tây du kí 西: "Chỉ thính đắc nha đích nhất thanh, đỗng môn khai xử, lí diện tẩu xuất nhất cá tiên đồng" , , (Đệ nhất hồi) Chỉ nghe két một tiếng, cửa động mở, từ bên trong đi ra một tiên đồng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lời trợ từ, như hài nhi nha con ạ!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

miệng ra — Trống không — Trợ từ cuối câu — Tán thán từ.

Từ ghép 4

sài, thử
chái ㄔㄞˊ, zī ㄗ

sài

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghiến răng. ◎ Như: "thử nha liệt chủy" : (1) nghiến răng nhếch mép (vẻ hung ác), (2) co giúm nhăn nhó vì rất đau đớn hoặc hết sức kinh sợ.
2. (Động) Nhe răng. ◎ Như: "thử nha trừng nhãn" nhe răng trợn mắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghiền răng lại — Chỉ vẻ giận dữ — Lại có nghĩa là miệng, lộ cả răng ra.

thử

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhe răng, nhăn răng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghiến răng. ◎ Như: "thử nha liệt chủy" : (1) nghiến răng nhếch mép (vẻ hung ác), (2) co giúm nhăn nhó vì rất đau đớn hoặc hết sức kinh sợ.
2. (Động) Nhe răng. ◎ Như: "thử nha trừng nhãn" nhe răng trợn mắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Nhe, nhăn (răng): Nhăn răng; Nhe răng ra cười;
② Răng không đều, vẩu.
há ㄏㄚˊ, jiǎ ㄐㄧㄚˇ, xiā ㄒㄧㄚ, xiá ㄒㄧㄚˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

con tôm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con tôm. § Nguyên là chữ . Tục gọi là "hà tử" .
2. (Danh) § Xem "hà mô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con tôm. Nguyên là chữ .
② Hà mô . Xem chữ mô , oa .

Từ điển Trần Văn Chánh

】hà mô [háma] Con ễnh ương. Xem [xia].

Từ điển Trần Văn Chánh

Tôm, tôm tép: Tôm he; Tôm hùm. Xem [].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con tôm.

Từ ghép 3

cự
jù ㄐㄩˋ, qú ㄑㄩˊ

cự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rời xa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Truyền tin, đưa tin. ◎ Như: "cự nhân" lính trạm, người truyền đạt mệnh lệnh, "cự dịch" xe và ngựa trạm (truyền tin).
2. (Động) Phát động, hưng khởi. ◇ Khuất Nguyên : "Xuân khí phấn phát, vạn vật cự chỉ" , (Sở từ , Đại chiêu ) Khí xuân bùng phát, muôn vật hưng khởi.
3. (Phó) Nhanh, lẹ.
4. (Phó) Vội vàng, gấp rút. ◎ Như: "cấp cự" vội vàng, "cự nhĩ như thử" dồn dập như thế. ◇ Liệt Tử : "Khủng nhân kiến chi dã, cự nhi tàng chư hoàng trung" , (Chu Mục vương ) Sợ người khác thấy (con hươu), vội vàng giấu nó trong cái hào cạn.
5. (Tính) Hết, vẹn. ◇ Tả Tư : "Kì dạ vị cự, đình liệu tích tích" , (Ngụy đô phú ).
6. (Tính) Sợ hãi. ◎ Như: "hoàng cự" kinh hoàng, "cự dong" vẻ mặt hoảng hốt.
7. (Phó) Sao, sao, biết đâu. ◇ Hoài Nam Tử : "Thử hà cự bất năng vi phúc hồ?" (Tái ông thất mã ) Việc này biết đâu lại không là may?
8. (Danh) Tên con thú đầu hươu mình rồng (trong thần thoại).

Từ điển Thiều Chửu

① Vội vàng. Như cấp cự vội vàng, sự gì thốt nhiên đồn đến gọi là cự nhĩ như thử .
② Sợ hãi. Như hoàng cự kinh hoàng.
③ Chạy trạm đưa, dùng xe mà đưa tin gọi là truyền , dùng ngựa mà đưa tin gọi là cự .
④ Bèn, dùng làm trợ từ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vội vã, cấp tốc, ngay, nhanh chóng: Không thể vội kết luận được; Nói rồi thì làm ngay; Đột nhiên, thình lình; Đi vội, rảo bước; Dồn dập đến như thế; ? Sao mau già thế? (Nam sử: Vương Tăng Nhục truyện);
② Sợ hãi: Kinh hoàng; Sắc mặt hai ông Tôn, Vương đều sợ hãi (Thế thuyết tân ngữ);
③ (Xe) ngựa đưa tin, (xe) ngựa trạm: Cỡi ngựa trạm mà tới (Tả truyện: Chiêu công nhị niên);
④ Thì sao, sao lại (thường dùng , biểu thị sự phản vấn): ? Đê có tới hàng vạn lỗ, lấp một lỗ, thì cá sao không có chỗ ra? (Hoài Nam tử); ? Việc này sao lại không là may? (Hoài Nam tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Truyền đi. Đưa tin tức giấy tờ tới nơi khác — Gấp rút, cấp bách. Chẳng hạn Cấp cự — Sợ hãi.

Từ ghép 2

dương
yáng ㄧㄤˊ

dương

phồn thể

Từ điển phổ thông

gió tốc lên, bay đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gió thổi. ◇ Hứa Hồn : "Giang phong dương phàm cấp, San nguyệt lâu trì" , (Tống khách quy hạp trung ) Gió sông tốc buồm nhanh, Trăng núi xuống lầu chậm.
2. (Động) Bay cao. ◎ Như: "cao dương" bay cao, "viễn dương" cao chạy xa bay.
3. (Động) Bày tỏ, hiển dương. § Thông "dương" .
4. (Động) Sảy, rẽ (trừ bỏ trấu, vỏ của ngũ cốc). § Thông "dương" .
5. (Động) Ném, quăng. ◇ Ngũ đăng hội nguyên : "Dương hạ đồ đao, lập địa thành Phật" , (Đông San Giác thiền sư ) Quăng dao đồ tể, lập tức thành Phật.

Từ điển Thiều Chửu

① Gió tốc lên, lật lên.
② Bay đi. Kẻ phạm tội trốn thoát gọi là viễn dương .
③ Nói to mà nhanh gọi là dương ngôn .
④ Bất dương trạng mạo xấu xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tốc lên, lật lên (vì gió);
② Bay đi;
③ Tung, gieo, rải ra;
④ Dung mạo xuất chúng: Trạng mạo xấu xí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gió cuốn lên — Dáng chim bay bổng như bị gió cuốn.
đào
táo ㄊㄠˊ

đào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bỏ trốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trốn. ◎ Như: "đào bào" chạy trốn, "đào trái" trốn nợ.
2. (Động) Bỏ. ◇ Mạnh Tử : "Đào Mặc tất quy ư Dương" (Tận tâm hạ ) Bỏ Mặc Tử tất về với Dương Chu.
3. (Động) Tránh. ◎ Như: "đào tị" trốn tránh. ◇ Đỗ Phủ : "Phù sanh hữu định phận, Cơ bão khởi khả đào?" , (Phi tiên các ) Cuộc phù sinh có phận định, Đói no tránh né được sao?

Từ điển Thiều Chửu

① Trốn. Như đào nạn trốn nạn, lánh nạn. Đào trái trốn nợ v.v.
② Bỏ. Như Mạnh Tử nói Đào Mặc tất quy ư Dương bỏ họ Mặc tất về họ Dương.
③ Lánh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tháo chạy, chạy trốn, trốn: Kẻ địch tháo chạy;
②Trốn tránh, tránh, lánh: Trốn tránh, chạy trốn; Lánh nạn, chạy nạn;
③ (văn) Bỏ: Ai bỏ họ Mặc (Mặc Tử) thì tất theo về với họ Dương (Dương Chu) (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ đi. Rời bỏ — Tránh đi — Bỏ trốn.

Từ ghép 13

huế, uế
huì ㄏㄨㄟˋ

huế

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái miệng — Khốn khổ.

uế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. miệng
2. bàn nói
3. thở ngắn hơi, thở gấp, thở hổn hển

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mỏ, miệng, mõm (chim muông). ◎ Như: "điểu uế" mỏ chim. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Bàn long thổ diệu hổ uế trương, Hùng tồn báo trịch tranh đê ngang" 耀, (Hành lộ nan ) Rồng cuộn ra oai miệng cọp , Gấu ngồi beo nhảy tranh cao thấp.
2. (Danh) Phiếm chỉ miệng, mồm người. ◎ Như: "bách uế mạc biện" trăm mồm không cãi được, "bất dong trí uế" không được xen mồm.
3. (Danh) Đầu nhọn của đồ vật.
4. (Tính) Mệt nhọc, hơi thở ngắn, thở hổn hển.
5. (Động) Trách móc, xích trách.
6. (Động) Đốt, chích, cắn (ong, muỗi, kiến...).

Từ điển Thiều Chửu

① Miệng.
② Bàn nói.
③ Thở ngắn hơi (vì chạy nhọc thở ngắn hơi).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mỏ: Mỏ chim;
② (Ngr) Mồm, miệng: Trăm mồm không cãi được; Không được nói chen vào;
③ Thở ngắn hơi, thở hụt hơi, thở hào hển (do chạy mệt).
khiếm
qiàn ㄑㄧㄢˋ, quē ㄑㄩㄝ

khiếm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thiếu thốn, nợ
2. ngáp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngáp. ◎ Như: "a khiếm" ngáp, "khiếm thân" vươn vai ngáp dài.
2. (Động) Nhổm dậy, nhón mình lên. ◎ Như: "khiếm thân" nhổm mình. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na Đại Ngọc khước hựu bả thân tử khiếm khởi, Tử Quyên chỉ đắc lưỡng chích thủ lai phù trước tha" , (Đệ cửu thập thất hồi) Đại Ngọc lại nhổm dậy. Tử Quyên đành phải đưa hai tay đỡ lấy.
3. (Động) Thiếu, không đủ. ◎ Như: "khiếm khuyết" thiếu thốn, "nhĩ hoàn khiếm đa thiểu?" anh còn thiếu bao nhiêu? ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Y phục ẩm thực, tiệm tiệm khiếm khuyết" , (Đệ tứ hồi) Áo quần ăn uống, dần dần càng thiếu thốn.
4. (Động) Mắc nợ. ◎ Như: "khiếm trướng" nợ tiền.
5. (Phó) Không, không đủ, thiếu. § Dùng như chữ "bất" . ◎ Như: "khiếm an" không khỏe, "khiếm thỏa" thiếu thỏa đáng, "khiếm khảo lự" thiếu suy nghĩ.
6. (Danh) Món nợ. ◎ Như: "cựu khiếm vị thanh" nợ cũ chưa trả hết.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngáp, như khiếm thân vươn vai ngáp.
② Thiếu, như khiếm khuyết thiếu thốn.
③ Nợ, như khiếm trướng còn nợ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nợ: Mắc nợ, thiếu nợ;
② Thiếu: Nói năng thiếu suy nghĩ;
③ Không: Không khỏe;
④ Nhổm: Nhổm mình;
⑤ Ngáp: Ngáp ngủ; Vươn vai ngáp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

miệng và thở ra — Thiếu, không đủ — Thiếu sót. Khuyết điểm — Thiếu nợ — Tên một bộ chữ.

Từ ghép 8

mang
huǎng ㄏㄨㄤˇ, máng ㄇㄤˊ

mang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mênh mang, xa vời
2. không biết gì

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mênh mông. ◎ Như: "mang mang" mênh mông. ◇ Nguyễn Du : "Giang thủy mang mang giang ngạn bình" (Vãn Đại Than ) Nước sông mênh mông, bờ sông ngập bằng.
2. (Phó) Mờ mịt, không biết gì. ◎ Như: "mang nhiên" mờ mịt. ◇ Nguyễn Du : "Mang nhiên bất biện hoàn hương lộ" (Nhiếp Khẩu đạo trung ) Mờ mịt không còn nhận ra đường trở lại quê nhà.
3. (Phó) Vội vàng. § Thông "mang" .
4. (Phó) Mô hồ, không đích xác. § Thông "hoảng" . ◎ Như: "mang hốt" hoảng hốt, mờ mịt, mô hồ.
5. (Danh) Họ "Mang".

Từ điển Thiều Chửu

① Thương mang mênh mông.
② Mang mang man mác.
③ Ngây ngô, mờ mịt. Tả cái dáng không biết gì. Như mang nhiên mờ mịt vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mênh mông, mịt mù;
② Chả hay biết gì cả, mờ mịt không biết gì.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước lai láng mênh mông — Dùng như chữ mang .

Từ ghép 6

hệ
jì ㄐㄧˋ, xì ㄒㄧˋ

hệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

buộc, bó, nối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, trói buộc. ◎ Như: "bị hệ" bị bắt giam. ◇ Thủy hử truyện : "Hoán tiểu lâu la giáo bả mã khứ hệ tại lục dương thụ thượng" (Đệ ngũ hồi) Gọi lâu la bảo đem ngựa buộc vào gốc cây dương xanh.
2. (Động) "Hệ niệm" nhớ nghĩ luôn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thân tuy tại Trác tả hữu, tâm thật hệ niệm Điêu Thuyền" , (Đệ bát hồi) Thân tuy đứng hầu bên (Đổng) Trác, mà lòng thực chỉ tơ tưởng Điêu Thuyền.
3. (Động) Liên lạc, sự gì có can thiệp cả hai bên gọi là "quan hệ" , để cho vật này thuộc với vật kia cũng gọi là "hệ". ◎ Như: Dịch Kinh có "Hệ từ" nghĩa là những lời giải ở dưới các quẻ trong kinh vậy.
4. (Động) Treo. ◇ Luận Ngữ : "Ngô khởi bào qua dã tai, yên năng hệ nhi bất thực?" Ta đâu phải là trái bầu khô người ta treo mà không ăn được ư? (ý nói có tài mà không được dùng).

Từ điển Thiều Chửu

① Trói buộc, như bị hệ bị bắt giam.
② Hệ niệm nhớ nghĩ luôn.
③ Liên lạc, sự gì có can thiệp cả hai bên gọi là quan hệ , để cho vật này thuộc với vật kia cũng gọi là hệ, như Kinh Dịch có hệ từ nghĩa là những lời giải ở dưới các quẻ trong kinh vậy.
④ Treo. Luận ngữ : Ngô khởi bào qua dã tai, yên năng hệ nhi bất thực? ta đâu phải là trái bầu khô người ta treo mà không ăn được ư? (ý nói có tài mà không được dùng).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thắt: Thắt dây giày; Thắt ca vát; Thắt một cái nút;
② Buộc, trói buộc, trói: Buộc cho chắc một chút; Bị bắt trói, bị bắt giam;
③ (văn) Treo lên: ? Ta có phải là quả bầu đâu, sao treo đấy mà chẳng ăn? (Luận ngữ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Nối kết, liên lạc, liên hệ: Quan hệ Trong thâm tâm tôi không thể nhập chung hai việc này làm một được Xem , [xì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cột lại, buộc lại — Trói buộc, gò bó — Tiếp nối nhau. Liên tiếp — Thuộc vào nhau, liên can tới nhau. Chẳng hạn Quan hệ.

Từ ghép 5

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.