tiễn
jiàn ㄐㄧㄢˋ

tiễn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tiễn đưa
2. rượu tiễn biệt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm tiệc để đưa chân người đi xa. ◎ Như: "tiễn biệt" tiễn đưa. ◇ Thủy hử truyện : "Tam cá đầu lĩnh khổ lưu bất trụ, tố liễu tống lộ diên tịch tiễn hành" , (Đệ tam thập nhị hồi) Ba vị đầu lĩnh cố giữ lại không được, bèn đặt tiệc tiễn hành.
2. (Động) Đưa đi. ◎ Như: "tiễn dư hàn" tống tiễn cái lạnh còn rớt lại.
3. (Danh) Mứt (các thứ quả ngâm đường). ◎ Như: "mật tiễn" mứt.

Từ điển Thiều Chửu

① Rượu tiễn, làm tiệc để tiễn chân người đi xa gọi là tiễn. Như tiễn biệt tiễn đưa.
② Lấy đường ngâm các thứ quả gọi là mật tiễn mứt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiễn đưa: Tiễn biệt;
② Tiệc tiễn hành: Thết tiệc tiễn hành, bày rượu đưa khách lên đường;
③ Đưa quà;
④ Mứt: Cô ấy rất thích ăn mứt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày tiệc để mời người sắp lên đường — Đưa chân người lên đường. Đoạn trường tân thanh : » Tiễn đưa một chén quan « — Mứt trái cây.

Từ ghép 5

tranh, tránh
zhēng ㄓㄥ, zhéng ㄓㄥˊ, zhèng ㄓㄥˋ

tranh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tranh giành
2. bàn luận
3. sai khác, khác biệt
4. khuyên bảo
5. nào, thế nào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tranh giành, đoạt lấy. ◇ Thư Kinh : "Thiên hạ mạc dữ nhữ tranh công" (Đại vũ mô ) Thiên hạ không ai tranh công với ngươi.
2. (Động) Tranh luận, biện luận. ◇ Sử Kí : "Thử nan dĩ khẩu thiệt tranh dã" (Lưu Hầu thế gia ) Việc này khó dùng miệng lưỡi mà biện luận vậy.
3. (Động) Tranh đấu, đối kháng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khuất thân thủ phận, dĩ đãi thiên thì, bất khả dữ mệnh tranh dã" , , (Đệ thập ngũ hồi) Nhún mình yên phận, để đợi thời, không thể cưỡng lại số mệnh được.
4. (Động) Riêng biệt, sai biệt, khác biệt. ◇ Đỗ Tuân Hạc : "Bách niên thân hậu nhất khâu thổ, Bần phú cao đê tranh kỉ đa" , (Tự khiển ) Trăm năm thân cũng một gò đất, Nghèo giàu cao thấp khác chi đâu? ◇ Thủy hử truyện : "Ngã giá hành viện nhân gia khanh hãm liễu thiên thiên vạn vạn đích nhân, khởi tranh tha nhất cá" , (Đệ lục thập cửu hồi) Nhà chứa của ta thì nghìn vạn đứa vào tròng rồi, há riêng đâu một mình nó.
5. (Phó) Thế nào, sao, sao lại. ◇ Hàn Ác : "Nhược thị hữu tình tranh bất khốc, Dạ lai phong vũ táng Tây Thi" , 西 (Khốc hoa ) Nếu phải có tình sao chẳng khóc, Đêm về mưa gió táng Tây Thi.
6. Một âm là "tránh". (Động) Can ngăn.

Từ điển Thiều Chửu

① Tranh giành, cãi cọ. Phàm tranh hơn người hay cố lấy của người đều gọi là tranh.
② Thế nào? Dùng làm trợ từ.
③ Một âm là tránh. Can ngăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tranh, giành, đua nhau: Tranh chỗ ngồi; Giành vẻ vang; Lúc đó những nhà giàu đua nhau giấu của (Hán thư);
② Tranh cãi, tranh chấp: Tranh cãi nhau đến đỏ mặt tía tai;
③ (đph) Thiếu, hụt: Tổng số còn thiếu bao nhiêu?;
④ Sao, làm sao, sao lại: Sao không, sao lại không; Sao biết, sao lại biết; ? Sao biết khách giang sơn, chẳng phải là người từ quê hương đến? (Thôi Đồ: Lỗ thanh). 【】 tranh nại [zhengnài] (văn) Như ;【】tranh nại [zheng nài] (văn) Không làm sao được, biết làm sao, biết làm thế nào được, đành chịu: ? Vườn nam đào lí tuy ưa thích, xuân tàn vắng vẻ biết làm sao? (Thôi Đồ: Giản tùng); ? Người đời tan hợp biết làm sao? (Án Thù: Ngư gia ngạo); 【】tranh nại [zhengnàihé] (văn) Biết làm thế nào: ? Mây lành thấm khắp không bờ bến, cây héo không hoa biết thế nào? (Tổ đường tập);【】tranh tự [zhengsì] (văn) Sao bằng: ? Trong thành đào lí trong chốc lát đã rụng hết, sao bằng cây liễu rũ cứ sống hoài? (Lưu Vũ Tích: Dương liễu chi từ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giành nhau. Đua nhau. Truyện Trê Cóc : » Cũng còn sự lí tranh nhau khéo là « — Thế nào. Làm sao ( tiếng để hỏi ).

Từ ghép 22

tránh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tranh giành, đoạt lấy. ◇ Thư Kinh : "Thiên hạ mạc dữ nhữ tranh công" (Đại vũ mô ) Thiên hạ không ai tranh công với ngươi.
2. (Động) Tranh luận, biện luận. ◇ Sử Kí : "Thử nan dĩ khẩu thiệt tranh dã" (Lưu Hầu thế gia ) Việc này khó dùng miệng lưỡi mà biện luận vậy.
3. (Động) Tranh đấu, đối kháng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khuất thân thủ phận, dĩ đãi thiên thì, bất khả dữ mệnh tranh dã" , , (Đệ thập ngũ hồi) Nhún mình yên phận, để đợi thời, không thể cưỡng lại số mệnh được.
4. (Động) Riêng biệt, sai biệt, khác biệt. ◇ Đỗ Tuân Hạc : "Bách niên thân hậu nhất khâu thổ, Bần phú cao đê tranh kỉ đa" , (Tự khiển ) Trăm năm thân cũng một gò đất, Nghèo giàu cao thấp khác chi đâu? ◇ Thủy hử truyện : "Ngã giá hành viện nhân gia khanh hãm liễu thiên thiên vạn vạn đích nhân, khởi tranh tha nhất cá" , (Đệ lục thập cửu hồi) Nhà chứa của ta thì nghìn vạn đứa vào tròng rồi, há riêng đâu một mình nó.
5. (Phó) Thế nào, sao, sao lại. ◇ Hàn Ác : "Nhược thị hữu tình tranh bất khốc, Dạ lai phong vũ táng Tây Thi" , 西 (Khốc hoa ) Nếu phải có tình sao chẳng khóc, Đêm về mưa gió táng Tây Thi.
6. Một âm là "tránh". (Động) Can ngăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Can ngăn, khuyên bảo, khuyên răn: Vì can ngăn nhiền lần không được, nên bỏ đi (Hậu Hán thư: Vương Sung truyện). Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Can ngăn — Một âm là Tranh. Xem Tranh.
soán, thoán
cuān ㄘㄨㄢ

soán

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ném, liệng, vứt
2. làm dối, làm ẩu
3. phát cáu, nổi giận
4. dẫn dụ vào bẫy

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Ném, liệng, vứt;
② Làm dối, vội vã đối phó, quơ cào quơ cấu: Không chuẩn bị trước để đến lúc sắp xảy ra mới vội vã đối phó;
③ Phát cáu, nổi giận, tức giận: Nó phát cáu rồi đấy;
④ 【】 thoán xuyết [cuanduo] (khn) Xui, xúi, xúi giục: Chính anh xúi giục nó làm đấy.

thoán

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ném, liệng, vứt
2. làm dối, làm ẩu
3. phát cáu, nổi giận
4. dẫn dụ vào bẫy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ném, vứt. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ hành giả bả na lưỡng cá thi thủ, đô thoán tại hỏa lí thiêu liễu" , (Đệ tam thập nhị hồi) Võ hành giả đem hai cái xác chết, quẳng vào lửa đốt cháy đi.
2. (Động) Làm vội, làm quấy quá. ◎ Như: "sự tiền bất chuẩn bị hảo, lâm thì hiện thoán" , không chuẩn bị trước, đến lúc mới làm vội làm vàng.
3. (Động) Xui, xúi giục, khuyến khích. ◎ Như: "thoán xuyết" xúi giục.
4. (Động) Nổi giận, phát cáu. ◎ Như: "tha thoán nhi liễu" nó cáu rồi.
5. (Động) Chạy trốn, đào thoán.
6. (Động) Giao lên trên. Đặc chỉ nộp quyển (nói về khảo thí thời khoa cử).
7. (Động) Tụ tập,
8. (Động) Pha trộn, trộn lẫn, hỗn hợp. ◇ Cố Viêm Vũ : "Kì giảo giả đa dụng nhạn ngân, hữu thoán đồng ... quán duyên" , ... (Thiên hạ quận quốc lợi bệnh thư , Giang Nam bát ).
9. (Động) Mọc ra, nhú ra.
10. (Động) (Hơi khí nồng mạnh) xông vào mũi. ◇ Thang Hiển Tổ : "Thiêu hạ ta đại vĩ tử dương hảo bất thoán nhân đích tị" (Tử thoa kí , Tây khoản hịch 西).
11. (Động) Chần. § Đem thức ăn nhúng vào nước sôi thật nhanh rồi vớt ra ngay. ◎ Như: "thoán tiểu kê" .
12. (Danh) Gậy dài dùng trong trò chơi đánh cầu (thời Tống, Kim, Nguyên).

Từ điển Thiều Chửu

① Ném.
② Dẫn dụ người làm bậy gọi là thoán xuyết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Ném, liệng, vứt;
② Làm dối, vội vã đối phó, quơ cào quơ cấu: Không chuẩn bị trước để đến lúc sắp xảy ra mới vội vã đối phó;
③ Phát cáu, nổi giận, tức giận: Nó phát cáu rồi đấy;
④ 【】 thoán xuyết [cuanduo] (khn) Xui, xúi, xúi giục: Chính anh xúi giục nó làm đấy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ném xuống. Gieo xuống.

tịch mịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tịch mịch, cô quạnh, hiu quạnh

Từ điển trích dẫn

1. Trống, vắng, không có vật gì cả. ◇ Thẩm Ước : "Phong trần bất khởi, linh ngữ tịch mịch" , (Tề cố an lục chiêu vương bi văn ).
2. Lặng lẽ, không tiếng động. ◇ Tạ Đạo Uẩn : "Nham trung gian hư vũ, Tịch mịch u dĩ huyền" , (Đăng san ).
3. Qua đời, chết. ◇ Đỗ Phủ : "Tây Bá kim tịch mịch, Phụng thanh dĩ du du" 西, (Phụng hoàng đài ).
4. Thanh nhàn, điềm đạm. ◇ Quy Hữu Quang : "San thủy chi danh thắng, tất ư khoan nhàn tịch mịch chi địa, nhi kim mã ngọc đường tử phi hoàng các bất năng kiêm nhi hữu dã" , , (Dong xuân đường kí ).
5. Ít, thiếu. ◎ Như: "đồ thư tịch mịch" .
6. Hiu quạnh, cô đơn. ◇ Tào Thực : "Nhàn phòng tịch mịch, Lục thảo bị giai đình" , (Tạp thi ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hoàn toàn yên lặng, không có tiếng động.

Từ điển trích dẫn

1. Triết lí thâm diệu hư vô. ◇ Hàn Phi Tử : "Thánh nhân quan kì huyền hư, dụng kì chu hành, cưỡng tự chi viết đạo" , , (Giải lão ).
2. Ý nói tính tình điềm tĩnh. ◇ Tương Phòng : "Phong tuyền thâu nhĩ mục, Tùng trúc trợ huyền hư" , (Đề Đỗ Tân Khách tân phong lí u cư ).
3. Thủ đoạn, hoa chiêu làm mê hoặc người khác. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Giá nhất cá tiểu tiểu huyền hư, thuyết xuyên liễu nhất văn bất trị đích, bị tha ngạnh ngoa liễu ngũ thiên ngân tử, như bất áo hối" , 穿, , (Đệ tứ bát hồi).
4. Hình dung thần bí khôn dò. ◇ Lí Ngư : "Hảo huyền hư đích thoại" (Thận trung lâu , Vọng dương ).
5. Thiên không, khung xanh. ◇ Triệu Diệp : "Ngưỡng phi điểu hề ô diên, Lăng huyền hư hề phiên phiên" , (Ngô Việt Xuân Thu , Câu Tiễn nhập thần ngoại truyện ).
6. Chợ. ◇ Hồ Kế Tông : "Tục xưng thị viết huyền hư, tục hô thị viết hư" , (Thư ngôn cố sự , Thị tứ ).

trung quốc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Thời thượng cổ, dân tộc Hoa Hạ dựng nước ở lưu vực sông Hoàng , coi là ở giữa thiên hạ, nên gọi là "Trung Quốc" . ◇ Thi Kinh : "Tiểu Nhã tận phế, tắc tứ di giao xâm, Trung Quốc vi hĩ!" , , (Tiểu Nhã , Lục nguyệt , Tự ).
2. Chỉ quốc gia, triều đình. ◇ Lễ Kí : "Kim chi đại phu giao chánh ư trung quốc, tuy dục vật khốc, yên đắc nhi phất khốc" , , (Đàn cung thượng ).
3. Kinh sư, kinh đô. ◇ Lí Hạ : "Giang Nga đề trúc tố nữ oán, Lí Bằng trung quốc đàn không hầu" , (Lí Bằng không hầu dẫn ).
4. Chỉ người sinh trưởng, cư trú tại địa khu Trung Nguyên. ◇ Tấn Thư : "Ngô dĩ trung quốc bất tập thủy chiến, cố cảm tán cư Đông Quan" , (Tuyên đế kỉ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tên chỉ nước Tàu ( người Tàu thời cổ cho rằng, nước họ ở giữa vũ trụ ).

trung quốc

phồn thể

Từ điển phổ thông

nước Trung Quốc

bình đẳng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngang hàng.

bình đẳng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bình đẳng, ngang bằng, công bằng

Từ điển trích dẫn

1. Danh từ Phật Giáo: Ý nói không có sai biệt. ◇ Kim cương kinh : "Thị pháp bình đẳng, vô hữu cao hạ, cố danh vô thượng chánh đẳng bồ đề" , , (Tịnh tâm hành thiện phân ).
2. Ngang hàng. ◎ Như: "bình đẳng tương khán" .
3. Bình thường, tầm thường. ◇ Lí Ngư : "Nhĩ bất tri đạo na nữ tử thị cá thông minh tuyệt đính đích nhân, ngã liệu tha quyết bất khẳng giá cá bình đẳng trượng phu" , (Ý trung duyên , Chúc tì ).
4. Tên huyện ở tỉnh Nam (Trung Quốc).

bất nhiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nếu không, không thì

Từ điển trích dẫn

1. Không phải vậy. ◇ Luận Ngữ : "Vương Tôn Giả vấn viết: Dữ kì mị ư Áo, ninh mị ư Táo, vị dã? Tử viết: Bất nhiên. Hoạch tội ư thiên, vô sở đảo dã" : , , ? : . , (Bát dật ) Vương Tôn Giả hỏi: (Tục ngữ có câu:) "Nịnh thần Áo, thà nịnh thần Táo còn hơn", ý nghĩa là gì? Khổng Tử đáp: Không phải vậy. Mắc tội với trời thì cầu đảo đâu cũng vô ích.
2. Bất ngờ, ngoài dự liệu. ◇ Mặc Tử : "Phủ khố thật mãn, túc dĩ đãi bất nhiên" 滿, (Từ quá ) Phủ khố sung mãn thì có thể phòng bị biến cố bất ngờ.
3. Không hợp lí, không đúng. ◇ Thi Kinh : "Thượng đế bản bản, Hạ dân tốt đản. Xuất thoại bất nhiên, Vi do bất viễn" , . , (Đại nhã , Bản ) Trời làm trái đạo thường, Dân hèn đều mệt nhọc bệnh hoạn. Lời nói ra không hợp lí, Mưu tính không lâu dài.
4. (Nếu) không thế (thì). § Cũng như "phủ tắc" . ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Trừ phi tha nữ nhi bất yếu giá nhân tiện bãi hưu. Bất nhiên, thiểu bất đắc nam môi nữ chước" 便. , (Tiền tú tài thác chiếm phụng hoàng trù ) Trừ phi con gái của ông không muốn lấy chồng thì thôi. Chứ không thì thiếu gì người làm mai làm mối.
5. Chẳng lẽ, lẽ nào, sao lại. § Phó từ biểu thị ngữ khí phản vấn. Cũng như "nan đạo" , "bất thành" . ◇ Tân Khí Tật : "Bách thế cô phương khẳng tự môi, Trực tu thi cú dữ thôi bài, Bất nhiên hoán cận tửu biên lai" , , (Hoán khê sa , Chủng mai cúc , Từ ).
6. Không vui, không thích thú. Thủy hử truyện : "Triệu viên ngoại khán liễu lai thư, hảo sanh bất nhiên. Hồi thư lai bái phúc trưởng lão thuyết đạo..." , . ... (Đệ tứ hồi) Triệu viên ngoại xem thư xong, lòng thấy không vui lắm. Bèn trả lời ngay cho trưởng lão, nói rằng...
7. Không bằng, chẳng thà. § Cũng như "bất như" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Mính Yên quyệt liễu chủy đạo: Nhị da mạ trứ đả trứ, khiếu ngã dẫn liễu lai, giá hội tử thôi đáo ngã thân thượng. Ngã thuyết biệt lai bãi, bất nhiên ngã môn hoàn khứ bãi" : , , . , (Đệ thập cửu hồi) Mính Yên bĩu mỏ nói: Cậu hai mắng tôi, đánh tôi, bắt phải đưa đi, bây giờ lại đổ tội cho tôi. Tôi đã bảo đừng đến mà, chẳng thà chúng tôi về quách.
8. Không được, làm không được. ◇ Vô danh thị : "Ngã khứ na lí đồ cá tiến thân, tiện bất nhiên dã hảo tá ta bàn triền" , 便 (Đống Tô Tần , Đệ tam chiết) Tôi đi tới chỗ đó liệu cách tiến thân, mà cũng không giúp cho được chút tiền lộ phí.

cứu cánh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kết quả, rút cục

Từ điển trích dẫn

1. Tận cùng, hoàn toàn rõ ràng. ◇ Sử Kí : "Phù hiền chủ sở tác, cố phi thiển văn giả sở năng tri, phi bác văn cường kí quân tử giả sở bất năng cứu cánh kì ý" , , (Tam vương thế gia ).
2. Xong, hoàn tất, kết thúc. ◇ Từ Lăng : "Tẩy dục cứu cánh, phù tọa trước y" , (Song Lâm tự phó đại sĩ bi ).
3. Kết cục, kết quả. ◇ Liêu trai chí dị : "Thử sự dư bất tri kì cứu cánh" (Mã Giới Phủ ).
4. Rốt cuộc, sau cùng. ◇ Tô Thức : "Dục cầu đa phần khả dĩ thuyết giả, như hư không hoa, cứu cánh phi thật" , , (Quan diệu đường kí ).
5. (Thuật ngữ Phật giáo) Chí cực, cảnh giới tối cao. ◇ Lí Chí : "Thử lục độ dã, tổng dĩ giải thoát vi cứu cánh, nhiên tất tu trì giới, nhẫn nhục dĩ nhập thiền định, nhi hậu giải thoát khả đắc" , , , , (Lục độ giải ).
6. Thôi cầu, truy cứu. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Cứu cánh khởi lai, tha đích phụ thân (...) hoàn tại San Dương huyện, (...) tha đích mẫu thân (...) hoàn tại Hoài An thành" , (...),(...)(...) (Đệ nhị lục hồi).
7. Thâm nhập nghiên cứu, thông hiểu. ◇ Đào Tông Nghi : "Vãn niên cứu cánh tính mệnh chi học, dĩ thọ chung" , (Xuyết canh lục , Quyến khiết ).
8. Ít nhiều, là bao. ◇ Chu Lập Ba : "Ngã khán hòa cẩu bì miêu bì sai bất cứu cánh" (Bạo phong sậu vũ , Đệ nhất bộ thập bát).
9. Liệu tính. ◇ Kỉ Quân : "Nhữ cư thử lâu, tác cứu cánh?" , ? (Duyệt vi thảo đường bút kí , Như thị ngã văn tam ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuối cùng — Chỗ cuối cùng đạt tới.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.