la
luō ㄌㄨㄛ, luó ㄌㄨㄛˊ

la

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vải lụa
2. cái lưới
3. bày biện

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lưới (đánh chim, bắt cá). ◇ Thi Kinh : "Trĩ li vu la" (Vương phong , Thố viên ) Con chim trĩ mắc vào lưới.
2. (Danh) Là, một thứ dệt bằng tơ mỏng để mặc mát. ◇ Tây sương kí 西: "La duệ sinh hàn" (Đệ nhất bổn , Đệ tam chiết) Tay áo là làm cho lạnh.
3. (Danh) Một loại đồ dùng ở mặt dưới có lưới để sàng, lọc bột hoặc chất lỏng.
4. (Danh) Họ "La".
5. (Động) Bắt, bộ tróc.
6. (Động) Bao trùm, bao quát. ◎ Như: "bao la vạn tượng" .
7. (Động) Giăng, bày. ◎ Như: "la liệt" bày khắp cả, "la bái" xúm lại mà lạy. ◇ Bạch Cư Dị : "Bình sinh thân hữu, La bái cữu tiền" , (Tế Thôi Tương Công Văn ) Bạn bè lúc còn sống, Xúm lạy trước linh cữu.
8. (Động) Thu thập, chiêu tập, tìm kiếm. ◎ Như: "la trí nhân tài" chiêu tập người tài.
9. (Động) Ứớc thúc, hạn chế. ◇ Vương An Thạch : "Phương kim pháp nghiêm lệnh cụ, sở dĩ la thiên hạ chi sĩ, khả vị mật hĩ" , , (Thượng Nhân Tông hoàng đế ngôn sự thư ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lưới đánh cá, chim.
② Là, một thứ sệt bằng tơ mỏng để mặc mát.
③ Bày vùng. Như la liệt bày vòng quanh đầy cả. La bái xúm lại mà lạy. Bạch Cư Dị : Bình sinh thân hữu, la bái cữu tiền bạn bè lúc còn sống, xúm lạy trước linh cữu.
④ Quây lưới để bắt chim. Vì thế nên chiêu tập được nhiều người tài đến với mình gọi là la trí .
La la thoáng, không đặc rít gọi là la la.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lưới (bắt cá, chim): Lưới trời bao phủ;
② Giăng lưới bắt, quây lưới bắt (chim): Có thể dăng lưới bắt sẻ ngay trước cửa, cảnh tượng hiu quạnh;
③ Sưu tập: Chiêu mộ; Gom góp; Thu nhặt, sưu tập;
④ Trưng bày, bày ra: Bày ra; Bủa dăng khắp nơi, chằng chịt;
⑤ Giần, rây: Giần dây thép; Rây tơ; Đem bột rây qua một lượt;
⑥ Là, the (hàng dệt bằng tơ lụa): Áo lụa; Quạt the; The lụa lượt là;
⑦ (loại) Mười hai tá, mười hai lố (= 114 cái) (Gross);
⑧ [Luó] (Họ) La. Xem [luo], [luo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lụa. Sản phẩm dệt bằng tơ — Cái lưới giăng rộng ra. Giăng lưới bắt chim.

Từ ghép 42

bì, bí, bỉ, tỉ, tỵ, tỷ
bī ㄅㄧ, bǐ ㄅㄧˇ, bì ㄅㄧˋ, pí ㄆㄧˊ, pǐ ㄆㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ ghép 5

tỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ ghép 12

tỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gần

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

tỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh — Ngang nhau. Sánh nhau — Gần gũi.

Từ ghép 17

ca, già
jiā ㄐㄧㄚ, xiè ㄒㄧㄝˋ

ca

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thích ca )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng dùng để dịch âm kinh Tạng.
2. (Danh) § Xem "Thích-già" .
3. (Danh) § Xem "Già-lam" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thích Già Đức Thích Ca là vị tổ sáng lập ra Phật giáo. Cũng đọc là chữ ca.
Già Lam chùa, nhà của sư ở.
Già La tách một cái lòng của người thành trăm phần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Thích ca, cũng đọc Già.

Từ ghép 3

già

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thích ca )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng dùng để dịch âm kinh Tạng.
2. (Danh) § Xem "Thích-già" .
3. (Danh) § Xem "Già-lam" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thích Già Đức Thích Ca là vị tổ sáng lập ra Phật giáo. Cũng đọc là chữ ca.
Già Lam chùa, nhà của sư ở.
Già La tách một cái lòng của người thành trăm phần.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chữ dùng để phiên âm tiếng nước ngoài (thường là Phạn ngữ): Phật Thích Ca; Chùa chiền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Già , không có nghĩa, dùng để phiên âm tiếng Phạn. Cũng đọc Ca. Chẳng hạn Thích-già ( ca ).

Từ ghép 4

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phiên âm của Kapilavastu, tên đất ở Ấn Độ, cha của Phật thích ca từng làm chúa đất này.

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng nhà Phật (âm tiếng Phạn "sramanera"), là tiểu tăng, tiểu sa-môn, chú tiểu, dịch nghĩa là "cần sách" . Chỉ tăng hoặc ni mới gia nhập tăng-già và thụ mười giới. Một nữ sa-di được gọi là "sa-di-ni" hoặc "nữ cần sách" . Phần lớn các sa-di còn là trẻ con, nhưng ít nhất bảy tuổi mới được thu nhận. La-hầu-la, con trai đức Phật là sa-di nổi tiếng nhất, gia nhập tăng-già từ lúc bảy tuổi. Thông thường sa-di được tỉ-khâu hoặc tỉ-khâu-ni hướng dẫn tu học và đến một tuổi nhất định, sau một cuộc khảo hạch, thụ giới cụ túc sẽ trở thành tỉ-khâu hoặc tỉ-khâu-ni.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.