diên, diễn
yán ㄧㄢˊ, yǎn ㄧㄢˇ

diên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kéo dài, mở rộng, triển khai.
2. (Động) Tản ra, phân bố.
3. (Động) Sinh sôi nẩy nở, nhung nhúc. ◎ Như: "phồn diễn" sinh sôi đông đúc.
4. (Tính) Rộng, lớn.
5. (Tính) Vui vẻ, hoan lạc.
6. (Tính) Dư, thừa. ◎ Như: "diễn tự" chữ thừa.
7. (Danh) Đất thấp và bằng phẳng.
8. (Danh) Sườn núi.
9. (Danh) Đầm nước, chằm.
10. (Danh) Đồ đựng bằng tre (sọt, ...).
11. (Danh) Tế "Diễn".
12. (Danh) Họ "Diễn".

Từ điển Thiều Chửu

① Nước chảy giàn giụa. Vì thế nên sự gì đầy dẫy chan chứa gọi là diễn, vật gì tươi tốt phồn thịnh cũng gọi là phồn diễn , chơi bời quá độ gọi là du diễn .
② Thế đất rộng phẳng mà thấp gọi là diễn. Như chằm cát gọi là sa diễn , đất cao thấp gập ghềnh gọi là phần diễn .
③ Bò dài, lan rộng, như man diễn bò dài, tư diễn nhung nhúc, sinh sôi nẩy nở. Làm việc không thiết thực, chỉ bôi xoa bề ngoài gọi là phu diễn .
④ Diễn số tính ra, Kinh dịch nói số đại diễn có năm mươi số, vì thế này mới thông dụng chữ đại diễn là số năm mươi.
⑤ Tốt, ngon.
⑥ Ðất tốt màu.
⑦ Sườn núi.
⑧ Một âm là diên. Tế diên.

diễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước chảy tràn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kéo dài, mở rộng, triển khai.
2. (Động) Tản ra, phân bố.
3. (Động) Sinh sôi nẩy nở, nhung nhúc. ◎ Như: "phồn diễn" sinh sôi đông đúc.
4. (Tính) Rộng, lớn.
5. (Tính) Vui vẻ, hoan lạc.
6. (Tính) Dư, thừa. ◎ Như: "diễn tự" chữ thừa.
7. (Danh) Đất thấp và bằng phẳng.
8. (Danh) Sườn núi.
9. (Danh) Đầm nước, chằm.
10. (Danh) Đồ đựng bằng tre (sọt, ...).
11. (Danh) Tế "Diễn".
12. (Danh) Họ "Diễn".

Từ điển Thiều Chửu

① Nước chảy giàn giụa. Vì thế nên sự gì đầy dẫy chan chứa gọi là diễn, vật gì tươi tốt phồn thịnh cũng gọi là phồn diễn , chơi bời quá độ gọi là du diễn .
② Thế đất rộng phẳng mà thấp gọi là diễn. Như chằm cát gọi là sa diễn , đất cao thấp gập ghềnh gọi là phần diễn .
③ Bò dài, lan rộng, như man diễn bò dài, tư diễn nhung nhúc, sinh sôi nẩy nở. Làm việc không thiết thực, chỉ bôi xoa bề ngoài gọi là phu diễn .
④ Diễn số tính ra, Kinh dịch nói số đại diễn có năm mươi số, vì thế này mới thông dụng chữ đại diễn là số năm mươi.
⑤ Tốt, ngon.
⑥ Ðất tốt màu.
⑦ Sườn núi.
⑧ Một âm là diên. Tế diên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nước chảy ràn rụa;
② Phát triển, mở rộng;
③ Đầy rẫy, dư dật, thừa;
④ (Đất, đồng bằng) bằng phẳng: Chằm cát; Đất gập ghềnh;
⑤ Bò dài, lan rộng: Bò dài ra; Sinh sôi nảy nở;
⑥ Diễn số tính ra: Số đại diễn (trong Kinh Dịch), số năm mươi;
⑦ Đất màu mỡ;
⑧ Tốt, ngon;
⑨ Câu chữ thừa trong sách (do in sai, chép sai): Chữ thừa;
⑩ Sườn núi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước triều dâng lên — Kéo dài và dãn rộng ra — Nói về thế đất bằng phẳng — Sườn núi — Đẹp đẽ — Cũng dùng như chữ Diễn .

Từ ghép 9

sử
shǐ ㄕˇ

sử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lịch sử

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một chức quan coi về văn thư. ◎ Như: quan "nội sử" , quan "ngoại sử" , quan "tả sử" , quan "hữu sử" .
2. (Danh) Chức quan ở gần vua luôn luôn là "ngự sử" , cũng như quan bí thư bây giờ. Chức quan coi giữ các sách vở trong cung và biên chép sửa soạn sử sách gọi là quan "thái sử" . Về sau thi chức "ngự sử" chỉ chuyên về việc xét hặc tội các quan và can ngăn vua. Sở của các quan ấy làm việc gọi là "đô sát viện" . Còn các chức "thái sử" thì do viện hàn lâm kiêm cả, vì thế gọi hàn lâm là "thái sử". Lễ nhà Chu có quan "nữ sử" để coi các việc lễ nghi của hoàng hậu cung phi, chọn các đàn bà con gái có học vào làm, cho nên con gái có học gọi là "nữ sử" .
3. (Danh) Sử sách, lịch sử. ◎ Như: "quốc sử" .
4. (Danh) Thầy vẽ, thợ vẽ. ◇ Trang Tử : "Tống Nguyên Quân tương họa đồ, chúng sử giai chí, thụ ấp nhi lập" , , (Điền Tử Phương ) Vua Nguyên nước Tống muốn vẽ tranh, nhiều thợ vẽ đều tới, vái rồi đứng đó.
5. (Danh) Họ "Sử".

Từ điển Thiều Chửu

① Quan sử. Một chức quan coi về việc văn thư. Như quan nội sử , quan ngoại sử , quan tả sử , quan hữu sử , v.v.
② Chức quan ở gần vua luôn luôn là ngự sử , cũng như quan bí thư bây giờ. Chức quan coi giữ các sách vở trong cung và biên chép sửa soạn sử sách gọi là quan thái sử . Về sau thi chức ngự sử chỉ chuyên về việc xét hặc tội các quan và can ngăn vua, sở của các quan ấy làm việc gọi là đô sát viện , còn các chức thái sử thì so viện hàn lâm kiêm cả, vì thế gọi hàn lâm là thái sử, lễ nhà Chu có quan nữ sử để coi các việc lễ nghi của hoàng hậu cung phi, chọn các đàn bà con gái có học vào làm, cho nên con gái có học gọi là nữ sử .
③ Sách sử, thứ ghi các sự tích trong nước từ xưa tới nay gọi là lịch sử , quốc sử .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lịch sử, sử sách, sử: Lịch sử bang giao giữa các nước; Quan điểm lịch sử;
② Quan sử (chức quan phụ trách ghi sử sách thời cổ);
③ [Shê] (Họ) Sử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghi chép sự việc xảy ra — Sách chép việc xảy ra trọng một quốc gia nhiều thời đại. Đoạn trường tân thanh có câu: » Cảo thơm lần giở trước đèn, phong tình cổ lục còn truyền sử xanh « — Vị quan coi việc biên soạn quốc sử.

Từ ghép 72

bá sử 霸史bại sử 稗史ban sử 班史bắc sử 北史biệt sử 別史cận sử 近史chánh sử 正史chiến sử 戰史chính sử 正史cổ sử 古史dã sử 野史đại nam quốc sử diễn ca 大南國史演歌đại việt sử kí 大越史記đại việt sử kí bản kỉ thực lục 大越史記本紀實錄đại việt sử kí bản kỉ tục biên 大越史記本紀續編đại việt sử kí tiền biên 大越史記前編đại việt sử kí toàn thư 大越史記全書đại việt sử kí tục biên 大越史記續編đại việt thông sử 大越通史khâm định việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑒綱目lê triều thông sử 黎朝通史lịch sử 历史lịch sử 歴史lịch sử 歷史nam sử 南史nam sử tập biên 南史集編ngoại sử 外史ngự chế việt sử tổng vịnh tập 御製越史總詠集ngự sử 御史ngự sử đài 御史台ngự sử đài 禦史臺phó đô ngự sử 副都御史quân sử 軍史quốc sử 國史quốc sử quán 國史館sử bộ 史部sử bút 史筆sử cục 史局sử gia 史家sử học 史學sử kí 史記sử kịch 史劇sử liệu 史料sử luận 史論sử lược 史略sử quan 史官sử quán 史舘sử quán 史館sử quân tử 史君子sử tài 史才sử tài 史材sử thặng 史乘sử thần 史臣sử thể 史體sử thi 史詩sử thi 史诗sử thực 史實sử tích 史跡tạp sử 雜史thái sử 太史thanh sử 青史thứ sử 刺史tiền sử 前史tiểu sử 小史việt giám vịnh sử thi tập 越鑑詠史詩集việt sử 越史việt sử bị lãm 越史備覽việt sử cương mục 越史綱目việt sử tiêu án 越史摽案việt sử tục biên 越史續編vịnh nam sử 詠南史vịnh sử 詠史
tụng
róng ㄖㄨㄥˊ, sòng ㄙㄨㄥˋ

tụng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. kiện tụng
2. tranh cãi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kiện cáo (đem nhau lên quan, tòa án mà tranh biện phải trái). ◎ Như: "tố tụng" cáo kiện. ◇ Luận Ngữ : "Thính tụng, ngô do nhân dã. Tất dã, sử vô tụng hồ" , . , 使 (Nhan Uyên ) Xử kiện, ta cũng như người khác thôi. Phải làm sao làm cho không có kiện tụng thì hơn!
2. (Động) Tranh cãi. ◎ Như: "tụng khúc" tranh luận phải trái, "tụng đấu" tranh đấu.
3. (Động) Minh oan cho người. ◇ Hán Thư : "Lại thượng thư tụng oan Mãng giả dĩ bách số" (Vương Mãng truyện ) Có hàng trăm quan lại dâng thư minh oan cho (Vương) Mãng.
4. (Động) Khiển trách. ◎ Như: "tụng quá" tự trách lỗi mình.
5. (Động) Khen ngợi. § Thông "tụng" . ◇ Hán Thư : "Thâm tụng Mãng công" (Vương Mãng truyện ) Rất khen ngợi công đức của (Vương) Mãng.

Từ điển Thiều Chửu

① Kiện tụng, đem nhau lên quan mà tranh biện phải trái gọi là tụng.
② Cãi lẽ, cãi nhau để tranh lấy cái phải cũng gọi là tụng.
③ Dâng thơ tuyết oan cho người.
④ Trách phạt.
⑤ Khen ngợi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kiện tụng: Thành việc kiện cáo;
② Bàn cãi: Bàn cãi sôi nổi;
③ (văn) Dâng thơ để minh oan cho người khác;
④ (văn) Trách phạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thưa kiện ở cửa quan để phân phải trái.

Từ ghép 10

điện
diàn ㄉㄧㄢˋ

điện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. điện
2. chớp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chớp. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
2. (Danh) Điện. § Ghi chú: Là cái sức cảm ứng muôn vật đều có. Cái sức cảm ứng đó sẵn có hai tính đối đãi nhau, khác tính thì hút lấy nhau, cùng tính thì đẩy ngược nhau. Chớp và sét là những thứ "điện" thiên nhiên. ◎ Như: "âm điện" điện âm, "dương điện" điện dương (hay gọi là "chính điện" và "phụ điện" ).
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của: "điện báo" , "điện thoại" hoặc "điện đài" . ◎ Như: "cấp điện" điện khẩn cấp, "hạ điện" điện chúc mừng.
4. (Động) Bị điện giật. ◎ Như: "ngã bị giá đài tẩy y cơ điện liễu nhất hạ" tôi bị cái máy giặt điện giật cho một cái.
5. (Động) Gọi điện thoại hoặc gửi điện báo. ◎ Như: "giá kiện sự tất tu điện thỉnh thượng cấp tài thị" việc đó cần phải điện hỏi cấp trên quyết định.
6. (Động) Soi xét. ◎ Như: "trình điện" trình lên để xét.
7. (Tính) Chạy bằng điện, dùng điện. ◎ Như: "điện thê" thang máy, "điện đăng" đèn điện, "điện băng tương" tủ lạnh.
8. (Tính) Nhanh chóng (như điện, như chớp). ◎ Như: "phong trì điện xế" nhanh như gió thổi chớp lóe.

Từ điển Thiều Chửu

① Chớp, điện. Là một cái sức cảm ứng của muôn vật đều có. Cái sức cảm ứng đó nó sẵn có hai tính đối đãi nhau, khác tính thì hút lấy nhau, cùng tính thì lại cự nhau, cho nên mới chia ra âm điện và dương điện hay gọi là chính điện và phụ điện . Ðang lúc vật thể nó yên lặng, thì không thấy sức điện ở đâu, đến lúc nó quện nó sát vào vật khác, mất cái tính trung hòa đi, bấy giờ nó tất lôi thứ điện khác tính nó để sang đều với nó. Cái sức lôi kéo của nó rất mạnh và rất nhanh, tóe ra những ánh sáng rất mạnh rất sáng. Như chớp và sét ta thường trông thấy, ấy là thứ điện thiên nhiên. Bây giờ người ta lợi dụng nó để chạy máy thay sức người gọi là điện nhân tạo. Cách làm ra điện có hai cách: dùng bánh xe máy sát nhau mà sinh ra điện. Như xe điện, đèn điện thường dùng đó, dùng vật chất hòa hợp mà sinh ra điện. Như điện đánh dây thép và điện mạ thường dùng đó.
② Soi tỏ. Như đem trình cho người xét gọi là trình điện .
③ Nhanh chóng. Như phong trì điện xế nhanh như gió thổi chớp loé.
④ Ðiện báo, thường gọi tắt là điện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điện: Dây thép gai này có điện;
② Bị điện giật: Điện giật;
③ Điện tín, điện báo, bức điện (nói tắt): Điện mừng; Điện khẩn;
④ Đánh điện, gởi điện: Đánh điện trả lời; Gởi điện mừng;
⑤ (văn) Soi tỏ: Trình để xem xét;
⑥ (văn) Nhanh như chớp: Nhanh như gió thổi chớp giật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ánh chớp — Sáng loé lên — Cái năng lực do âm dương tạo thành. Ta cũng gọi là điện.

Từ ghép 46

hô, hồ
hū ㄏㄨ, hú ㄏㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tán thán từ, dùng khi than thở — Một âm khác là Hồ. Xem Hồ.

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(dùng trong câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ư, (phải) chăng (đặt cuối câu hỏi): ? Ông biết điều đó chăng? (Trang tử);
② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với trong bạch thoại): ! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử: Thu thủy); ! Mong ngài nghĩ tới tông miếu của tiên vương, hãy trở về nước để cai trị muôn dân! (Chiến quốc sách);
③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán): ! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử); Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử kí); ! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử kí);
④ (văn) Ôi, ơi: Trời ơi!; ! Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ);
⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như , , ): Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng; Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu); Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử);
⑥ Với (dùng như để nêu đối tượng so sánh): Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử);
⑦ Hơn (so với) (dùng như , để nêu đối tượng so sánh): Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử); 便 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử); Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ);
⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp): Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới): Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện);
⑩ Bị (dùng như hoặc , trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác): Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện); Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện);
⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí: Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử: Lỗ vấn); Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như ) (không dịch): Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như: Thượng lâm phú); Bao la thay sa mạc phẳng không bờ (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nghi vấn trợ từ — Tán thán từ — Trợ từ, không có nghĩa gì — Một âm là Hô. Xem Hô.

Từ ghép 10

tăng, tằng
céng ㄘㄥˊ, Zēng ㄗㄥ

tăng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Từng, đã, có lần. ◎ Như: "vị tằng" chưa từng. ◇ Nguyễn Trãi : "Hào kiệt công danh thử địa tằng" (Bạch Đằng hải khẩu ) Hào kiệt đã từng lập công danh ở đất này.
2. (Phó) Bèn, mà, há chăng. ◇ Luận Ngữ : "Hữu tửu thực, tiên sanh soạn, tằng thị dĩ vi hiếu hồ?" , , (Vi chánh ) Có cơm rượu, (mời) cha anh đến ăn uống, mà lấy thế là hiếu ư?
3. (Tính) Chồng chập, gấp lên. ◎ Như: "tằng tổ" ông cố (cha của ông), "tằng tôn" chắt (con của cháu).
4. § Thông "tằng" .
5. Một âm là "tăng". (Danh) Họ "Tăng".
6. (Động) Thêm. § Cũng như "tăng" . ◎ Như: "tăng ích" tăng thêm, thêm vào lợi ích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thêm (dùng như , bộ );
② (Họ) Tăng. Xem [céng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Tăng — Họ người — Một âm là Tằng. Xem Tằng.

Từ ghép 1

tằng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đã, từng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Từng, đã, có lần. ◎ Như: "vị tằng" chưa từng. ◇ Nguyễn Trãi : "Hào kiệt công danh thử địa tằng" (Bạch Đằng hải khẩu ) Hào kiệt đã từng lập công danh ở đất này.
2. (Phó) Bèn, mà, há chăng. ◇ Luận Ngữ : "Hữu tửu thực, tiên sanh soạn, tằng thị dĩ vi hiếu hồ?" , , (Vi chánh ) Có cơm rượu, (mời) cha anh đến ăn uống, mà lấy thế là hiếu ư?
3. (Tính) Chồng chập, gấp lên. ◎ Như: "tằng tổ" ông cố (cha của ông), "tằng tôn" chắt (con của cháu).
4. § Thông "tằng" .
5. Một âm là "tăng". (Danh) Họ "Tăng".
6. (Động) Thêm. § Cũng như "tăng" . ◎ Như: "tăng ích" tăng thêm, thêm vào lợi ích.

Từ điển Thiều Chửu

① Từng, như vị tằng chưa từng.
② Bèn, như tằng thị dĩ vi hiếu hồ bèn lấy thế làm hiếu ư!
③ Chồng chập (gấp lên) như bố sinh ra ông mình gọi là tằng tổ con của cháu mình gọi là tằng tôn , v.v.
④ Cùng nghĩa với chữ tằng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Từng, đã, có lần: Chưa từng; Mạnh Thường Quân từng đãi khách ăn cơm tối (Sử kí). 【】tằng kinh [céngjing] Từng, đã từng: Cuốn sách ấy mấy năm trước tôi đã từng đọc, nội dung vẫn còn nhớ; Tôi đã từng ở Đà Lạt ba năm; Người xưa không trông thấy mặt trăng của ngày hôm nay, nhưng trăng hôm nay thì đã từng soi lên người xưa (Lí Bạch);
② (văn) Lại, chẳng dè lại, nhưng lại (biểu thị một tình huống vượt ngoài dự liệu): Tôi tưởng ông hỏi về những người khác, (chẳng dè) lại hỏi về anh Do và anh Cầu (Luận ngữ: Tiên tiến);
③ (văn) Thật, thật là: Lòng nhà ngươi cố chấp, đến nỗi chẳng hiểu được sự lí, thật chẳng bằng đàn bà góa và trẻ nít (Liệt tử: Thang vấn);
④ (văn) Trước nay (đều như thế): 退 Uống say rồi thì về, trước nay đều không có ý lưu luyến gì cả (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
⑤ (văn) Còn, mà còn: ? Với sức của ông, còn không sau bằng nồi cái gò Khôi Phụ, thì làm thế nào dọn được núi Thái Hàng và Vương Ốc? (Liệt tử: Thang vấn);
⑥ Cố (nội): Ông cố nội;
⑦ Chắt: Chắt ngoại;
⑧ (văn) Tầng (dùng như , bộ ). Xem [zeng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đã từng. Đã có lần trải qua — Liên hệ gia tộc cách bốn đời — Một âm là Tăng. Xem Tăng.

Từ ghép 4

ba
bā ㄅㄚ, ba

ba

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cách, cạch, rắc (các tiếng động nhỏ)
2. hút vào, hít vào
3. (thán từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Dùng ở cuối câu: biểu thị ý thỉnh cầu, năn nỉ. ◎ Như: "cấp ngã ba" cho tôi đi!
2. (Trợ) Dùng ở cuối câu: biểu thị sai khiến, thúc giục. ◎ Như: "khoái tẩu ba" đi nhanh lên. ◇ Tây du kí 西: "Tổ sư đạo: Ngã dã bất tội nhĩ, đãn chỉ thị nhĩ khứ ba" : , (Đệ nhị hồi) Tổ sư nói: Ta cũng không bắt tội ngươi, chỉ có điều ngươi phải đi khỏi đây.
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu: biểu thị đồng ý, khẳng định. ◎ Như: "hảo ba" được rồi.
4. (Trợ) Dùng ở cuối câu: biểu thị phỏng chừng, liệu đoán. ◎ Như: "minh thiên cai bất hội hạ vũ ba?" ngày mai chắc không mưa đâu.
5. (Trợ) Dùng ở cuối câu: biểu thị cảm thán.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu: biểu thị thái độ do dự, còn cân nhắc. ◎ Như: "tẩu ba, bất hảo, bất tẩu ba, dã bất hảo" , , , đi ư, không được, không đi ư, cũng không được!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Từ đặt ở cuối câu: a. Tỏ sự đồng ý hoặc khẳng định: Được rồi, cứ làm như thế đi; b. Suy đoán hay ước lượng: Hôm nay chắc chẳng mưa đâu!; c. Sai khiến, thúc giục: ! Muộn lắm rồi, đi rút nhanh lên!; ! Hãy tiến lên, tổ quốc vĩ đại của chúng ta!; ! Ngủ đi!; d. Nghi vấn: ? Nhà máy mới đã hoạt động chưa vậy?;
② Từ đặt ở đầu câu để phân bua: Đấy, nói ra thì mất lòng, không nói thì chẳng giải quyết được vấn đề. Cv. . Xem [ba].

Từ điển Trần Văn Chánh

Rắc: (Gãy) đánh rắc một cái. Xem [ba].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trợ từ cuối câu, như chữ nhé của ta.

Từ ghép 3

hoắc, quắc
hè ㄏㄜˋ, huò ㄏㄨㄛˋ, suǒ ㄙㄨㄛˇ

hoắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tan mau

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Mau chóng, vùn vụt. ◇ Mai Thừa : "Niễn nhiên hãn xuất, hoắc nhiên bệnh dĩ" , (Thất phát ) Nhơm nhớp ra mồ hôi, bệnh khỏi mau chóng.
2. (Phó) "Hoắc hoắc" nhoang nhoáng. ◎ Như: "điện quang hoắc hoắc" ánh điện nhoang nhoáng.
3. (Trạng thanh) "Hoắc hoắc" soèn soẹt. ◎ Như: "ma đao hoắc hoắc" mài dao soèn soẹt.
4. (Danh) Tên nước thời Xuân Thu, nay thuộc tỉnh Sơn Tây.
5. (Danh) Tên núi, tức "Hành Sơn" .
6. (Danh) Họ "Hoắc".

Từ điển Thiều Chửu

① Tan mau. Văn tuyển : Niễn nhiên hãn xuất, hoắc nhiên bệnh dĩ nhơm nhớp ra mồ hôi, bệnh khỏi bẵng ngay. Nay ta gọi những sự tiêu phí tiền của là huy hoắc cũng là do nghĩa ấy.
② Hoắc hoắc soèn soẹt, tả cái tiếng nó đi nhanh chóng. Như ma đao hoắc hoắc mài dao soèn soẹt.
③ Phương nam gọi là hoắc. Ngày xưa gọi núi Nam Nhạc Hành Sơn là hoắc sơn . Núi lớn bao quanh núi nhỏ cũng gọi là hoắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bỗng, chợt, vụt, ngay.【】hoắc nhiên [huò rán] a. Bỗng nhiên, đột nhiên: Đèn pin bỗng nhiên lóe sáng; b. (văn) (Khỏi bệnh) ngay: Vài ngày sau, ắt sẽ khỏi bệnh ngay; Bệnh khỏi ngay;
② (văn) Phương nam;
③【】 hoắc hoắc [huòhuò] a. Ken két, soèn soẹt: Mài dao soèn soẹt; b. Chớp, chớp sáng, nhấp nhoáng: Ánh điện chớp sáng;
④ [Huò] (Họ) Hoắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng bay vút — Chỉ sự vút đi cực mau, hoặc lan rộng ra rất mau.

Từ ghép 2

quắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sáng rực
trác, trụ
zhòu ㄓㄡˋ, zhuó ㄓㄨㄛˊ

trác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mổ (chim)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mổ (chim dùng mỏ ăn. ◎ Như: "trác mễ" mổ gạo. ◇ Đỗ Phủ : "Hương đạo trác dư anh vũ lạp" (Thu hứng ) Chim anh vũ mổ ăn rồi, còn thừa những hạt lúa thơm.
2. (Danh) Mỏ chim.
3. (Danh) Nét phẩy ngắn, cầm bút nghiêng từ bên phải phất xuống bên trái (thư pháp).

Từ điển Thiều Chửu

① Mổ, chim ăn gọi là trác.

Từ điển Trần Văn Chánh

Mổ: Gà con mổ gạo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ mổ đồ ăn mà ăn — Một miếng ăn. Tục ngữ: » Nhất ẩm nhất trác giai do tiền định « ( một miếng uống một miệng ăn đều được định sẵn từ trước ).

Từ ghép 4

trụ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái mỏ chim — Một âm là Trác.
phần
fēn ㄈㄣ, fén ㄈㄣˊ, fèn ㄈㄣˋ

phần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái xà ngắn
2. rối bung
3. vải gai, vải bông
4. rậm rạp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xà nhà ngắn.
2. (Danh) Vải gai.
3. (Động) Làm cho rối loạn. ◇ Tả truyện : "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn. Dĩ loạn, do trị ti nhi phần chi dã" , . , (Ẩn công tứ niên ) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm. Lấy loạn mà làm, cũng như gỡ đầu mối tơ mà làm cho rối beng ra vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái xà ngắn.
② Rối beng.
③ Vải gai, vải bông.
④ Rậm rạp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cây xà ngắn;
② Vải gai;
③ Rối rắm, lộn xộn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cột nhà — Vải gai, thứ vải thô xấu — Rối loạn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.