hoán
huàn ㄏㄨㄢˋ

hoán

phồn thể

Từ điển phổ thông

hoán đổi, trao đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trao đổi. ◎ Như: "hoán tiền" đổi tiền. ◇ Tấn Thư : "Thường kim điêu hoán tửu" (Nguyễn Tịch truyện ) Từng lấy điêu vàng đổi lấy rượu.
2. (Động) Thay đổi, biến đổi. ◎ Như: "hoán xa" . ◇ Vương Bột : "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" (Đằng Vương các ) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Vay. ◇ Nam sử : "Lăng Lịch Triêu Sĩ, tựu tư không Vương Kính Tắc hoán mễ nhị bách hộc, Kính Tắc bách hộc dữ chi, bất thụ" , , , (Chu Phụng Thúc truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, cải.
② Thay đổi.
③ Xấc xược.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đổi: Đổi với nhau;
② Thay: Đã thay người; Thay quần áo;
③ (văn) Xấc xược.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đổi chác. Đổi cho nhau.

Từ ghép 16

kịch
jù ㄐㄩˋ

kịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quá mức
2. trò đùa, vở kịch

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhiều, đông. ◇ Thương quân thư : "Bất quan thì tục, bất sát quốc bổn, tắc kì pháp lập nhi dân loạn, sự kịch nhi công quả" , , , () Không xem tập quán phong tục đương thời, không xét gốc nước, thì phép tắc lập ra nhưng dân loạn, việc nhiều mà kết quả ít.
2. (Tính) Khó khăn, gian nan. ◇ Tào Thực : "Kịch tai biên hải dân, Kí thân ư thảo dã" , (Lương phủ hành ).
3. (Tính) To, lớn. ◇ Lục Du : "(Tụ bác giả) chiết trúc vi trù, kí thắng phụ, kịch hô đại tiếu" (), , (Lão học am bút kí , Quyển tam) (Những người đánh bạc) bẻ trúc làm thẻ, để ghi hơn thua, hô to cười lớn.
4. (Phó) Quá, lắm, rất. ◎ Như: "kịch thống" đau lắm, "kịch hàn" lạnh lắm. ◇ Từ Lăng : "Sầu lai sấu chuyển kịch, Y đái tự nhiên khoan" , (Trường tương tư ) Buồn đến gầy thêm lắm, Dải áo tự nhiên rộng.
5. (Phó) Nhanh, gấp. ◇ Hàn Dũ-Trương Triệt -: "Sầu khứ kịch tiễn phi, Hoan lai nhược tuyền dũng" , (Hội hợp liên cú ) Buồn đi tên bay vút, Vui đến như suối vọt.
6. (Phó) Dữ dội, mãnh liệt. ◎ Như: "kịch chiến" .
7. (Danh) Chỉ chức vụ phồn tạp nặng nề. ◇ Vương An Thạch : "Mỗ tài bất túc nhậm kịch, nhi hựu đa bệnh, bất cảm tự tế" , , (Thượng tằng tham chánh thư ).
8. (Danh) Trò, tuồng. ◎ Như: "diễn kịch" diễn tuồng, "hỉ kịch" kịch vui.
9. (Danh) Chỗ giao thông trọng yếu. ◇ Tống sử : "Đàm Châu vi Tương, Lĩnh yếu kịch, Ngạc, Nhạc xử Giang, Hồ chi đô hội" , (Địa lí chí tứ ).
10. (Danh) Họ "Kịch".
11. (Động) Chơi, đùa. ◇ Lí Bạch : "Thiếp phát sơ phú ngạch, Chiết hoa môn tiền kịch" , (Trường Can hành ) Tóc em mới che ngang trán, Bẻ hoa trước cửa chơi.

Từ điển Thiều Chửu

① Quá lắm, như kịch liệt dữ quá, kịch đàm bàn dữ, bệnh kịch bệnh nặng lắm.
② Trò đùa, như diễn kịch diễn trò.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kịch, tuồng: Kịch nói; Soạn kịch; Diễn kịch; Xem kịch;
② Rất, hết sức, quá, vô cùng, dữ dội, nặng: Đau dữ dội; Uống dữ; Bàn luận rất dữ (dữ dội); Bệnh nặng thêm;
③ Gấp, vội, nhanh chóng, kịch liệt: (Việc) nhiều và vội.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất, lắm — Mau gấp. Mạnh mẽ — Tuồng hát.

Từ ghép 22

lại, lệ
lài ㄌㄞˋ, lì ㄌㄧˋ

lại

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiêm, nghiêm khắc, nghiêm trang. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử ôn hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
2. (Tính) Mạnh dữ, mãnh liệt. ◎ Như: "lệ thanh" tiếng dữ dội, "tái tiếp tái lệ" lại đánh lại càng hăng dữ. ◇ Văn tuyển : "Lương phong suất lệ, Du tử hàn vô y" , (Cổ thi thập cửu thủ) Gió lạnh thổi mạnh quá, Người du tử lạnh không có áo.
3. (Tính) Xấu, ác, bạo ngược. ◎ Như: "lệ quỷ" ác quỷ.
4. (Tính) Dáng dây lưng buông xuống.
5. (Danh) Bệnh tật, tai họa. ◎ Như: "dịch lệ" bệnh dịch. ◇ Nguyễn Du : "Lệ thần nhập thất thôn nhân phách" (Ngọa bệnh ) Thần dịch lệ vào nhà bắt hồn phách người.
6. (Danh) Họ "Lệ".
7. (Danh) Đá mài. § Xưa dùng như chữ "lệ" .
8. (Động) Mài. ◎ Như: "mạt mã lệ binh" cho ngựa ăn mài đồ binh. ◇ Tuân Tử : "Độn kim tất tương đãi lung lệ nhiên hậu lợi" (Tính ác ).
9. (Động) Cân nhắc, suy đoán.
10. (Động) Khuyến khích. § Xưa dùng như chữ "lệ" . ◎ Như: "miễn lệ" khuyên nhủ cố gắng lên, "khích lệ" kích thích cho gắng lên.
11. (Động) Thao luyện, chỉnh sức.
12. (Động) Phấn chấn. ◇ Quản Tử : "Binh nhược nhi sĩ bất lệ, tắc chiến bất thắng nhi thủ bất cố" , (Thất pháp ).
13. (Động) Quất roi.
14. (Động) Bay nhanh, chạy nhanh.
15. (Động) Vùng lên, bay lên. ◇ Trang Tử : "Thả nhữ mộng vi điểu nhi lệ hồ thiên, mộng vi ngư nhi một ư uyên" , (Đại tông sư ) Như ngươi mộng thấy mình là chim mà bay lên trời, mộng là cá mà lặn dưới vực sâu.
16. (Động) Để cả áo lội qua nước cũng gọi là "lệ".
17. (Giới) Trên. ◎ Như: "tại bỉ kì lệ" ở trên sông Kì.
18. Một âm là "lại". (Danh) Bệnh hủi. ◇ Sử Kí : "Dự Nhượng hựu tất thân vi lại, thôn thán vi ách, sử hình trạng bất khả tri" (Dự Nhượng truyện ) , , 使 Dự Nhượng lại bôi sơn vào mình làm như người bệnh hủi, nuốt than cho mất tiếng, để khỏi ai nhận ra hình tích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá mài, thường dùng chữ lệ .
② Mài, như mạt mã lệ binh cho ngựa ăn, mài đồ binh.
③ Gắng gỏi. Như miễn lệ khuyên nhủ cố gắng lên, khích lệ chọc tức cho gắng lên, v.v.
④ Mạnh dữ. Như tái tiếp tái lệ lại đánh lại càng hăng dữ.
⑤ Ác, bạo ngược.
⑥ Bệnh dịch lệ .
⑦ Ðể cả áo lội qua nước cũng gọi là lệ.
⑧ Trên, như tại bỉ kì lệ ở trên sông Kì.
⑨ Thắt lưng buông múi xuống.
⑩ Một âm là lại. Bệnh hủi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh hủi (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hủi ( cùi ) — Bệnh rụng tóc — Một âm là Lệ.

lệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mài
2. gắng sức

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiêm, nghiêm khắc, nghiêm trang. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử ôn hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
2. (Tính) Mạnh dữ, mãnh liệt. ◎ Như: "lệ thanh" tiếng dữ dội, "tái tiếp tái lệ" lại đánh lại càng hăng dữ. ◇ Văn tuyển : "Lương phong suất lệ, Du tử hàn vô y" , (Cổ thi thập cửu thủ) Gió lạnh thổi mạnh quá, Người du tử lạnh không có áo.
3. (Tính) Xấu, ác, bạo ngược. ◎ Như: "lệ quỷ" ác quỷ.
4. (Tính) Dáng dây lưng buông xuống.
5. (Danh) Bệnh tật, tai họa. ◎ Như: "dịch lệ" bệnh dịch. ◇ Nguyễn Du : "Lệ thần nhập thất thôn nhân phách" (Ngọa bệnh ) Thần dịch lệ vào nhà bắt hồn phách người.
6. (Danh) Họ "Lệ".
7. (Danh) Đá mài. § Xưa dùng như chữ "lệ" .
8. (Động) Mài. ◎ Như: "mạt mã lệ binh" cho ngựa ăn mài đồ binh. ◇ Tuân Tử : "Độn kim tất tương đãi lung lệ nhiên hậu lợi" (Tính ác ).
9. (Động) Cân nhắc, suy đoán.
10. (Động) Khuyến khích. § Xưa dùng như chữ "lệ" . ◎ Như: "miễn lệ" khuyên nhủ cố gắng lên, "khích lệ" kích thích cho gắng lên.
11. (Động) Thao luyện, chỉnh sức.
12. (Động) Phấn chấn. ◇ Quản Tử : "Binh nhược nhi sĩ bất lệ, tắc chiến bất thắng nhi thủ bất cố" , (Thất pháp ).
13. (Động) Quất roi.
14. (Động) Bay nhanh, chạy nhanh.
15. (Động) Vùng lên, bay lên. ◇ Trang Tử : "Thả nhữ mộng vi điểu nhi lệ hồ thiên, mộng vi ngư nhi một ư uyên" , (Đại tông sư ) Như ngươi mộng thấy mình là chim mà bay lên trời, mộng là cá mà lặn dưới vực sâu.
16. (Động) Để cả áo lội qua nước cũng gọi là "lệ".
17. (Giới) Trên. ◎ Như: "tại bỉ kì lệ" ở trên sông Kì.
18. Một âm là "lại". (Danh) Bệnh hủi. ◇ Sử Kí : "Dự Nhượng hựu tất thân vi lại, thôn thán vi ách, sử hình trạng bất khả tri" (Dự Nhượng truyện ) , , 使 Dự Nhượng lại bôi sơn vào mình làm như người bệnh hủi, nuốt than cho mất tiếng, để khỏi ai nhận ra hình tích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá mài, thường dùng chữ lệ .
② Mài, như mạt mã lệ binh cho ngựa ăn, mài đồ binh.
③ Gắng gỏi. Như miễn lệ khuyên nhủ cố gắng lên, khích lệ chọc tức cho gắng lên, v.v.
④ Mạnh dữ. Như tái tiếp tái lệ lại đánh lại càng hăng dữ.
⑤ Ác, bạo ngược.
⑥ Bệnh dịch lệ .
⑦ Ðể cả áo lội qua nước cũng gọi là lệ.
⑧ Trên, như tại bỉ kì lệ ở trên sông Kì.
⑨ Thắt lưng buông múi xuống.
⑩ Một âm là lại. Bệnh hủi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghiêm ngặt: Cấm ngặt;
② Nghiêm khắc, nghiêm nghị: Giọng nghiêm khắc;
③ (văn) Mạnh dữ: Lại đánh lại càng hăng dữ;
④ (văn) Khích lệ: Khuyến khích; Khích lệ;
⑤ (văn) Xấu, ác, bạo ngược;
⑥ (văn) Bệnh dịch: Bệnh dịch;
⑦ (văn) Để cả áo lội qua nước;
⑧ (văn) Trên: Ở trên sông Kì (Thi Kinh);
⑨ (văn) Đá mài (như , bộ );
⑩ (văn) Mài: Cho ngựa ăn và mài đồ binh (võ khí); [Lì] (Họ) Lệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đá mài — Mài cho sắc — Nghiêm khắc — Có hại — Ác quỷ — Bệnh truyền nhiễm. Td: Dịch lệ — Cũng dùng như chữ Lệ — Chết mà không có con cái, gọi là Lệ — Một âm là Lại.

Từ ghép 10

giác, xác
què ㄑㄩㄝˋ

giác

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gõ, đánh. ◇ Hán Thư : "Xác kì nhãn vi nhân trệ" (Ngũ hành chí trung chi thượng ) Đánh vào trong mắt (làm mất cả tròng) thành người như lợn.
2. (Động) Vin dẫn, dẫn thuật. ◎ Như: "dương xác" dẫn chứng ước lược.
3. (Động) Thượng lượng, bàn thảo. ◎ Như: "thương xác" bàn bạc.
4. Một âm là "giác". (Động) Chuyên. § Thông "giác" . ◇ Hán Thư : "Ban Thâu giác xảo ư phủ cân" (Tự truyện thượng ) Ban Thâu chuyên khéo về làm búa.

Từ điển Thiều Chửu

① Gõ, đánh.
② Một âm là giác. Vin dẫn, như dương giác dẫn cớ gì làm chứng, thương giác bàn bạc lấy chứng cớ cho đúng, v.v.
③ Chuyên, cùng nghĩa như chữ giác .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chuyên về — Một âm là Xác. Xem Các.

xác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gõ, đánh
2. viện dẫn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gõ, đánh. ◇ Hán Thư : "Xác kì nhãn vi nhân trệ" (Ngũ hành chí trung chi thượng ) Đánh vào trong mắt (làm mất cả tròng) thành người như lợn.
2. (Động) Vin dẫn, dẫn thuật. ◎ Như: "dương xác" dẫn chứng ước lược.
3. (Động) Thượng lượng, bàn thảo. ◎ Như: "thương xác" bàn bạc.
4. Một âm là "giác". (Động) Chuyên. § Thông "giác" . ◇ Hán Thư : "Ban Thâu giác xảo ư phủ cân" (Tự truyện thượng ) Ban Thâu chuyên khéo về làm búa.

Từ điển Thiều Chửu

① Gõ, đánh.
② Một âm là giác. Vin dẫn, như dương giác dẫn cớ gì làm chứng, thương giác bàn bạc lấy chứng cớ cho đúng, v.v.
③ Chuyên, cùng nghĩa như chữ giác .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh trống — Đánh gõ.

Từ ghép 1

khiết
jié ㄐㄧㄝˊ

khiết

phồn thể

Từ điển phổ thông

trong sạch

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sạch, trong. ◎ Như: "tinh khiết" trong sạch. ◇ Vương Bột : "Thị tri nguyên khiết tắc lưu thanh, hình đoan tắc ảnh trực" , (Thượng lưu hữu tương thư ) Mới biết rằng nguồn sạch thì dòng nước trong, hình ngay thì bóng thẳng.
2. (Tính) Trong sạch, thanh liêm, đoan chính. ◎ Như: "liêm khiết" thanh bạch, không tham lam.
3. (Động) Làm cho sạch. ◎ Như: "khiết tôn" rửa sạch chén (để đón tiếp khách, ý nói rất tôn kính).
4. (Động) Sửa trị, tu dưỡng. ◎ Như: "khiết thân" sửa mình, làm cho mình trong sạch tốt đẹp. ◇ Trang Tử : "Kim thiên hạ ám, Chu đức suy, kì tịnh hồ Chu đồ ngô thân dã, bất như tị chi, khiết ngô hạnh" , , , , (Nhượng vương ) Nay thiên hạ hôn ám, đức nhà Chu đã suy, ở lại với nhà Chu để làm nhơ bẩn thân ta, không bằng lánh đi cho sạch nết ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Thanh khiết.
② Giữ mình thanh bạch không thèm làm các sự phi nghĩa gọi là khiết.
③ Sửa trị.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sạch, trong sạch: sạch sẽ: Tấm lòng trong trắng;
② (văn) Làm cho sạch, giữ mình trong sạch: Muốn giữ cho mình trong sạch mà làm loạn đại luân (Luận ngữ);
③ (văn) Sửa trị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước trong — Sạch sẽ — Làm cho tốt đẹp.

Từ ghép 10

bốc, phác
pò ㄆㄛˋ, pú ㄆㄨˊ, pǔ ㄆㄨˇ

bốc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giản dị, thật thà. ◎ Như: "phác tố" giản dị, "phác chuyết" thật thà vụng về. ◇ Đạo Đức Kinh : "Ngã vô sự nhi dân tự phú, Ngã vô dục nhi dân tự phác" , (Chương 57) Ta "vô sự" mà dân tự giàu, Ta không ham muốn mà dân trở thành chất phác. ◇ Đỗ Mục : "Thị ý toàn thắng giả, từ dũ phác nhi văn dũ cao" , (Đáp Trang Sung thư ) Tức là lấy ý trên hết cả, lời càng giản dị mà văn càng cao.
2. (Động) Đẽo, gọt. ◇ Thư Kinh : "Kí cần phác trác" (Tử tài ) Siêng năng đẽo gọt.
3. (Danh) Gỗ chưa đẽo gọt thành đồ dùng.
4. (Danh) Mộc mạc. ◇ Đạo Đức Kinh : "Vi thiên hạ cốc, Thường đức nãi túc, Phục quy ư phác" (Chương 28) Là hang sâu cho thiên hạ, Hằng theo Đức mới đủ, Trở về với Mộc mạc.
5. Một âm là "bốc". (Danh) Cây "bốc".

Từ điển Thiều Chửu

① Mộc mạc.
② Ðẽo, gọt.
③ Phàm đồ đạc đang làm chưa xong đều gọi là phác.
④ Một âm là bốc. Cây bốc.

phác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cây phác (vỏ dùng làm thuốc)
2. chất phác

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giản dị, thật thà. ◎ Như: "phác tố" giản dị, "phác chuyết" thật thà vụng về. ◇ Đạo Đức Kinh : "Ngã vô sự nhi dân tự phú, Ngã vô dục nhi dân tự phác" , (Chương 57) Ta "vô sự" mà dân tự giàu, Ta không ham muốn mà dân trở thành chất phác. ◇ Đỗ Mục : "Thị ý toàn thắng giả, từ dũ phác nhi văn dũ cao" , (Đáp Trang Sung thư ) Tức là lấy ý trên hết cả, lời càng giản dị mà văn càng cao.
2. (Động) Đẽo, gọt. ◇ Thư Kinh : "Kí cần phác trác" (Tử tài ) Siêng năng đẽo gọt.
3. (Danh) Gỗ chưa đẽo gọt thành đồ dùng.
4. (Danh) Mộc mạc. ◇ Đạo Đức Kinh : "Vi thiên hạ cốc, Thường đức nãi túc, Phục quy ư phác" (Chương 28) Là hang sâu cho thiên hạ, Hằng theo Đức mới đủ, Trở về với Mộc mạc.
5. Một âm là "bốc". (Danh) Cây "bốc".

Từ điển Thiều Chửu

① Mộc mạc.
② Ðẽo, gọt.
③ Phàm đồ đạc đang làm chưa xong đều gọi là phác.
④ Một âm là bốc. Cây bốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mộc mạc, giản dị, chất phác;
② (văn) Đẽo, gọt;
③ Đồ làm còn thô (chưa gọt giũa). Xem [Piáo], [po], [pò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gỗ còn để nguyên, chưa chế thành đồ vật — Thật thà, không trau chuốt — Vật dụng bằng gỗ làm chưa xong, mới chỉ thành hình — Một âm là Bốc, tên cây.

Từ ghép 17

chiêm, siêm
chān ㄔㄢ, dān ㄉㄢ, jī ㄐㄧ, zhān ㄓㄢ

chiêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

dò xét, dòm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dò xét, dòm. ◇ Tô Mạn Thù : "Hoặc môn dư ngạch, siêm nhiệt độ hữu vô tăng giảm" , (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Hoặc sờ trán tôi, để xem nhiệt độ có tăng giảm hay không.
2. § Ghi chú: Ta quen đọc là "chiêm".

Từ điển Thiều Chửu

① Dò xét, dòm. Ta quen đọc là chiêm.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhìn ngó, dò xét ngầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn trộm. Cũng đọc Siên.

siêm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dò xét, dòm. ◇ Tô Mạn Thù : "Hoặc môn dư ngạch, siêm nhiệt độ hữu vô tăng giảm" , (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Hoặc sờ trán tôi, để xem nhiệt độ có tăng giảm hay không.
2. § Ghi chú: Ta quen đọc là "chiêm".

Từ điển Thiều Chửu

① Dò xét, dòm. Ta quen đọc là chiêm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn trộm. Dòm lén. Cũng đọc Chiêm.
nghĩ
nǐ ㄋㄧˇ

nghĩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. định
2. phỏng theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ước lượng, suy tính, cân nhắc. ◇ Dịch Kinh : "Nghĩ chi nhi hậu ngôn, nghị chi nhi hậu động" , (Hệ từ thượng ) Cân nhắc rồi mới nói, bàn xét rồi mới hành động.
2. (Động) Phỏng theo, mô phỏng, bắt chước. ◎ Như: "nghĩ cổ" phỏng theo lối cổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nghĩ "Xuân giang hoa nguyệt dạ" chi cách, nãi danh kì từ viết "Thu song phong vũ tịch"" "", "" (Đệ tứ thập ngũ hồi) Phỏng theo cách của bài "Xuân giang hoa nguyệt dạ", nên đặt tên cho bài từ là "Thu song phong vũ tịch".
3. (Động) Dự định, liệu tính. ◇ Lí Thanh Chiếu : "Văn thuyết Song Khê xuân thượng hảo, dã nghĩ phiếm khinh chu" , (Phong trụ trần hương hoa tận từ ) Nghe nói Song Khê xuân rất đẹp, cũng định bơi thuyền nhẹ lãng du.
4. (Động) Sánh với, đọ với. ◇ Tuân Tử : "Ngôn chi quang mĩ, nghĩ ư Thuấn Vũ" , (Bất cẩu ) Lời tươi sáng đẹp đẽ, sánh được với vua Thuấn vua Vũ.
5. (Động) Khởi thảo, biên chép. ◎ Như: "thảo nghĩ" phác thảo. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Na Bạch Thị bả tâm trung chi sự, nghĩ thành ca khúc" , (Độc cô sanh quy đồ nháo mộng ) Bạch Thị đem nỗi lòng viết thành ca khúc.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ định, như nghĩ án nghĩ định án như thế.
② Làm phỏng theo, giống như, như nghĩ cổ làm phỏng theo lối cổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phác thảo, dự thảo, khởi thảo: Phác thảo bản đề cương; Khởi thảo một phương án;
② Nghĩ, định, dự định: Dự định tháng tới sẽ đi An Giang;
③ Bắt chước, làm phỏng theo, giống như.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đắn đo, tính toán — So sánh — Bắt chước.

Từ ghép 5

khiêm, khiểm, khiệm
qiān ㄑㄧㄢ, qiàn ㄑㄧㄢˋ, zhàn ㄓㄢˋ

khiêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhún nhường

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. ◎ Như: "khiêm nhượng" nhún nhường. ◇ Sử Kí : "Quân tử khiêm thối vi lễ" 退 (Nhạc thư ) Người quân tử lấy cung kính nhường nhịn làm lễ.
2. (Động) Giảm tổn.
3. (Động) Hiềm nghi. § Thông "hiềm" .
4. (Phó) Cùng, đều. § Thông "kiêm" .
5. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
6. Một âm là "khiệm". (Tính) Thỏa thuê, vừa lòng. § Thông "khiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhún nhường, tự nhún nhường không dám khoe gọi là khiêm.
② Một âm là khiệm. Thỏa thuê.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhũn nhặn, nhún nhường, nhún mình, khiêm tốn: Quá khiêm tốn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính trọng người khác — Nhún nhường, tự cho mình là kém cỏi — Tên Nguyễn Bỉnh Khiêm, sinh 1941, mất 1585 tự là Hanh Phủ, tục gọi là Trạng Trình, hiệu là Bạch Vân Cư Sĩ, người đời sau gọi là Tuyết Giang Phu Tử, người làng Trung Am huyện Vĩnh Lại tỉnh Kiến An. Ông giỏi Nho học, rành Kinh Dịch, tinh thông khoa Thái ất, đậu Trạng nguyên đời Mạc Đăng Doanh, năm 1535, làm quan tới chức Lại bộ tả thị lang kiêm Đông các đại học sĩ, từ quan năm 1542, về nhà làm thơ, dạy học, được nhà Mạc thăng hàm Lại bộ thượng thư, tước Trình quốc công. Tác phẩm chữ Hán có Bạch Vân Thi, khoảng 500 bài thơ. Chữ Nôm có Bạch Vân Quốc Ngữ Thi, khoảng 100 bài. Tương truyền ông còn để lại nhiều bài sấm, tiên đoán thời cuộc sau này.

Từ ghép 9

khiểm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn, yên tĩnh — Một âm là Khiêm.

khiệm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. ◎ Như: "khiêm nhượng" nhún nhường. ◇ Sử Kí : "Quân tử khiêm thối vi lễ" 退 (Nhạc thư ) Người quân tử lấy cung kính nhường nhịn làm lễ.
2. (Động) Giảm tổn.
3. (Động) Hiềm nghi. § Thông "hiềm" .
4. (Phó) Cùng, đều. § Thông "kiêm" .
5. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
6. Một âm là "khiệm". (Tính) Thỏa thuê, vừa lòng. § Thông "khiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhún nhường, tự nhún nhường không dám khoe gọi là khiêm.
② Một âm là khiệm. Thỏa thuê.
khuynh
qīng ㄑㄧㄥ

khuynh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng
2. đè úp
3. dốc hết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghiêng về một bên, xu hướng. ◎ Như: "khuynh nhĩ nhi thính" nghiêng tai mà nghe, "hướng hữu khuynh" thiên về phía hữu.
2. (Động) Nghiêng đổ, sụp đổ. ◎ Như: "khuynh trụy" sụp đổ.
3. (Động) Dốc ra. ◎ Như: "khuynh nang" dốc túi, "khuynh tửu" dốc rượu.
4. (Động) Bội phục, ngưỡng mộ. ◎ Như: "khuynh đảo" kính phục vô cùng, "khuynh tâm" xiêu lòng; bội phục; tận tâm.
5. (Động) Làm cho nghiêng ngửa, áp đảo, thắng hơn. ◎ Như: "khuynh quốc khuynh thành" làm mất nước nghiêng đổ thành trì. ◇ Sử Kí : "Dục khuynh Ngụy Kì chư tướng tướng" (Vũ An Hầu truyện ) Muốn để áp đảo các tướng văn tướng võ theo phe Ngụy Kì. ◇ Nguyễn Du : "Uổng giao thiên cổ tội khuynh thành" (Dương Phi cố lí ) Để nghìn năm đổ oan cho (người đẹp) tội nghiêng thành.
6. (Động) Cạnh tranh, tranh giành. ◎ Như: " lợi tương khuynh" lấy lợi cạnh tranh.
7. (Động) Bị nguy ngập. ◇ Tuân Tử : "Tề nhất thiên hạ nhi mạc năng khuynh" (Nho hiệu ) Ngang với thiên hạ nên không bị nguy.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghiêng, như khuynh nhĩ nhi thính nghiêng tai mà nghe.
② Nghiêng đổ, con gái đẹp gọi là khuynh thành nghĩa là cái đẹp có thể làm nghiêng nước đổ thành vậy.
③ Ðè úp, như khuynh hãm dùng mưu kế hại người cũng như dùng vật gì để úp chết người vậy.
④ Dốc hết, như khuynh nang dốc túi.
⑤ Kính phục người hết sức cũng gọi là khuynh đảo nghĩa là kính phục quá không còn dấu diếm gì trong lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghiêng: Nghiêng tai mà nghe; Nghiêng mình về phía trước;
② Khuynh: Tả khuynh; Hữu khuynh;
③ Đổ, dốc, làm đổ, nghiêng đổ: Tòa nhà sắp đổ; Dốc toàn lực; Làm nghiêng đổ thành trì; Dốc túi;
④ Khâm phục, thán phục.【】khuynh tâm [qing xin] a. Say mê, khâm phục, bội phục trong lòng; b. Chân thành: Chân thành tâm sự với nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghiêng đi — Đổ ngã — Kính phục. Bài ca của Lí Diên Niên: Nhất cố khuynh nhân thành, tái cố khuynh nhân quốc , Nghoảnh lại một cái xiêu thành, ngoảnh lại cái nữa đổ nước. Nghĩa là tả cái vẻ đẹp tuyệt thế của người đàn bà làm cho người ta mê mệt đến nỗi mất thành mất nước. » Một hai nghiêng nước nghiêng thành. Sắc đành đòi một tài đành họa hai « ( Kiều ) — Nhất tiếu khuynh nhân thành, tái tiếu khuynh nhân quốc , Một cười làm nghiêng thành, hai cười làm nghiêng nước. Nói về sắc đẹp, chỉ một vài cái cười cũng đủ làm nghiêng đổ thành quách quốc gia của người ta. » Vốn mang cái bệnh Trương Sinh. Gặp người nghiêng nước nghiêng thành biết sao « ( Bích câu kì ngộ ).

Từ ghép 14

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.