vi, vy
wéi ㄨㄟˊ

vi

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

vy

giản thể

Từ điển phổ thông

cửa ngách trong cung

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cửa nách trong cung;
② Nhà ở của hoàng hậu và các cung phi;
③ Buồng phụ nữ ở, khuê phòng;
④ Nhà lớn để tổ chức kì thi tuyển thời xưa: Thi hội; Thi hương.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
khuyết, quyết
jué ㄐㄩㄝˊ, quē ㄑㄩㄝ, què ㄑㄩㄝˋ

khuyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cửa hai lớp
2. cửa ngoài cung điện

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thời xưa, ở ngoài cửa cung, hai bên có lầu đài để nhìn ra xa, giữa có lối đi gọi là "khuyết". ◇ Bạch Cư Dị : "Cửu trùng thành khuyết yên trần sinh, Thiên thặng vạn kị tây nam hành" , 西 (Trường hận ca ) Khói bụi sinh ra trên lối đi vào cung thành (của nhà vua), Nghìn cỗ xe, muôn con ngựa đi sang miền tây nam.
2. (Danh) Phiếm chỉ nơi vua ở. ◇ Trang Tử : "Thân tại giang hải chi thượng, tâm cư hồ Ngụy khuyết chi hạ, nại hà?" , , (Nhượng vương ) Thân ở trên sông biển, mà lòng (lưu luyến) ở cung điện nước Ngụy, làm sao bây giờ?
3. (Danh) Lầm lỗi. ◎ Như: Nhà Đường có đặt ra hai chức quan "tả thập di" và "hữu bổ khuyết" chuyên về việc khuyên can các điều lầm lỗi của vua.
4. (Danh) Chức quan còn để trống.
5. (Danh) Họ "Khuyết".
6. (Động) Thiếu.
7. (Tính) Còn thiếu, còn trống, chưa đủ số. § Cùng nghĩa với "khuyết" .
8. (Tính) Sót, mất. ◎ Như: "khuyết văn" văn còn sót mất.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cổng hai từng. Làm hai cái đài ngoài cửa, trên làm cái lầu, ở giữa bỏ trống để làm lối đi gọi là khuyết, cho nên gọi cửa to là khuyết. Cũng có khi gọi là tượng ngụy . Ngày xưa hay làm sở ban bố pháp lệnh ở ngoài cửa cung, cho nên gọi cửa cung là khuyết. Như phục khuyết thướng thư sụp ở ngoài cửa cung mà dâng thư.
② Lầm lỗi. Nhà Đường có đặt ra hai chức quan tả thập di và hữu bổ khuyết chuyên về việc khuyên can các điều lầm lỗi của vua.
③ Còn thiếu, còn trống. Cùng nghĩa với chữ khuyết . Phàm cái gì chưa được hoàn toàn còn phải bù thêm mới đủ thì đều gọi là khuyết. Như khuyết văn văn còn thiếu mất, còn sót chưa đủ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Lầu gác trước cung, cửa khuyết. (Ngr) Cung khuyết, cung điện. Xem [que].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lầm lỗi: Sai trái;
② Còn khuyết, còn trống (dùng như [que], bộ ): Bài văn còn thiếu mất;
③ [Que] (Họ) Khuyết. Xem [què].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lầu nhỏ xây trên cổng thành để quan sát bên ngoài — Chỉ nơi vua ở. Bài Văn Tế Cá Sấu của Hàn Thuyên có câu: » Kinh đô đây thuộc nơi đế khuyết « — Thiếu sót — Lỗi lầm — Một âm là Quyết.

Từ ghép 3

quyết

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xuyên thủng, xuyên qua — Một âm khác là Khuyết. Xem Khuyết.

Từ điển trích dẫn

1. Cung dưỡng, phụng dưỡng. ◎ Như: "cung phụng song thân" phụng dưỡng cha mẹ.
2. Tên một chức quan thuộc viện Hàn Lâm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng biếu — Ta còn hiểu là nuôi nấng thật đầy đủ — Khoản đãi thật hậu hĩ.
ti, ty
bēi ㄅㄟ

ti

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thấp, thấp kém. ◎ Như: "ti tiện" thấp kém. ◇ Dịch Kinh : "Thiên tôn địa ti" (Hệ từ thượng ) Trời cao đất thấp.
2. (Tính) Hèn hạ, đê liệt (nói về phẩm cách). ◎ Như: "ti bỉ" hèn hạ bỉ ổi.
3. (Tính) Suy vi, suy yếu. ◇ Quốc ngữ : "Vương thất kì tương ti hồ?" (Chu ngữ thượng ) Vương thất sắp suy vi ư?
4. (Tính) Khiêm nhường, cung kính. ◎ Như: "khiêm ti" khiêm cung, "ti cung khuất tất" quỳ gối khiêm cung.
5. (Tính) Tiếng tự nhún. ◎ Như: "ti nhân" người hèn mọn này, "ti chức" chức hèn mọn này.
6. (Danh) Chỗ thấp.
7. (Động) Làm thấp xuống, làm cho giản tiện. ◇ Luận Ngữ : "Ti cung thất nhi tận lực hồ câu hức" (Thái Bá ) Giản tiện cung thất mà hết sức sửa sang ngòi lạch (chỉ việc vua Vũ trị thủy).
8. (Động) Coi thường, khinh thị. ◇ Quốc ngữ : "Tần, Tấn thất dã, hà dĩ ti ngã?" , , (Tấn ngữ tứ ) Nước Tần và nước Tấn ngang nhau, tại sao khinh thường ta?

Từ ghép 7

ty

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thấp
2. hèn kém

Từ điển Thiều Chửu

① Thấp.
② Hèn.
③ Tiếng nói nhún nhường với người trên. Như ti nhân người hèn mọn này, ti chức chức hèn mọn này.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấp, kém, hèn: Lòng tự ti;
② Hèn mọn (dùng để khiêm xưng): Người hèn mọn này; Chức hèn mọn này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấp — Thấp hèn, kém cõi — Tiếng tự khiêm.

Từ ghép 7

cấp
gěi ㄍㄟˇ, jǐ ㄐㄧˇ, xiá ㄒㄧㄚˊ

cấp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đủ dùng
2. cấp, phát

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đầy đủ, phú dụ. ◎ Như: "gia cấp nhân túc" nhà no người đủ. ◇ Mạnh Tử : "Thu tỉnh liễm nhi trợ bất cấp" (Lương Huệ Vương hạ ) Mùa thu bớt thu vét mà giúp đỡ (dân) thiếu thốn.
2. (Tính) Bẻo lẻo, lém mép, mẫn tiệp. ◇ Luận Ngữ : "Ngữ nhân dĩ khẩu cấp" (Công Dã Tràng ) Lấy lời bẻo lẻo mà chống người.
3. (Động) Cung ứng. ◎ Như: "cung cấp" cung ứng, "tự cấp tự túc" tự cung cấp tự lo đủ, "cấp sự" chực sẵn chờ khi sai khiến (chức quan), "cấp gián" ngự sử (chức quan).
4. (Động) Đưa cho, trao cho, cho. ◎ Như: "ngã cấp tha nhất bổn thư" tôi cho anh ấy một cuốn sách.
5. (Động) Ban cho. ◎ Như: "cấp giá" cho phép nghỉ ngơi. ◇ Trần Quốc Tuấn : "Lục hành cấp mã" (Dụ chư bì tướng hịch văn ) Đi bộ (thì ta) ban cho ngựa.
6. (Giới) Được, bị (thể bị động). ◎ Như: "đại gia đô cấp tha phiến liễu" mọi người đều bị hắn ta lừa gạt rồi.
7. (Giới) Hướng tới, về. ◎ Như: "khoái cấp tha đạo tạ" mau nói cám ơn ông ấy.
8. (Giới) Hộ, giùm. ◎ Như: "thỉnh nhĩ cấp khán khán" nhờ anh trông hộ.
9. (Giới) Cho. § Đặt sau động từ, dùng như "dữ" . ◎ Như: "tống cấp tha" tặng cho anh ấy, "tá cấp" giúp cho.
10. (Trợ) Dùng để nhấn mạnh. ◎ Như: "đệ đệ bả hoa bình cấp đả phá liễu" chú em làm vỡ cái bình hoa rồi.
11. (Danh) Tiền lương. ◎ Như: "bổng cấp" lương bổng, "gia cấp" thêm lương.
12. (Danh) Họ "Cấp".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðủ dùng, như gia cấp nhân túc nhà no người đủ.
② Ðủ, cấp giúp, giúp thêm cho. Chức quan chực sẵn chờ khi sai khiến gọi là cấp sự , về sau dùng như chức ngự sử là cấp gián .
③ Bẻo lẻo, lém mép, như ngữ nhân dĩ khẩu cấp (Luận ngữ ) lấy lời bẻo lẻo mà chống người.
Cung cấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cho, đưa cho, giao cho, trao cho: Cho anh ấy một cuốn sách; Đại đội trưởng trao cho anh ấy một nhiệm vụ; Anh ấy làm phiên dịch cho chúng tôi;
② Hộ, giúp, dùm: Nhờ anh trông hộ; Bị cháy mất. Xem [jê].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cấp, cung cấp: (Cung) cấp nước; Tự cấp tự túc;
② Đầy đủ, phong túc: Nhà no người đủ;
③ (văn) Lẻo mép, bẻm mép: Lấy lời bẻm mép mà chống người. Xem [gâi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầy đủ — Đem đến cho đủ — Đem cho.

Từ ghép 23

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính mừng, chúc mừng.

Từ điển trích dẫn

1. Chúc mừng. ◎ Như: "cung hỉ nhĩ hựu thăng quan lạp" .
2. Nhậm chức. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Lục lão da tuyệt tảo lai thuyết, yếu tại giá lí bãi tửu, thế lưỡng vị công tử tiễn hành, vãng Nam Kinh cung hỉ khứ" , , , (Đệ tứ thập nhị hồi).

Từ điển trích dẫn

1. Lời trần thuật của người bị thẩm vấn trước nhân viên chức trách trong việc tố tụng. ☆ Tương tự: "khẩu từ" , "khẩu ngữ" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sơ thẩm khẩu cung, nhĩ thị thân kiến đích, chẩm ma như kim thuyết một hữu kiến?" , , (Đệ bát thập lục hồi) Lúc sơ thẩm lấy khẩu cung, mày nói chính mắt trông thấy, sao bây giờ lại nói không?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời khai bằng miệng, do chính miệng đương sự nói ra, không phải là viết trên giấy.

Từ điển trích dẫn

1. Sổ sách, điển chương. § Cũng gọi là "đồ thư" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bách quan cung nhân, phù sách điển tịch, nhất ứng ngự dụng chi vật, tận giai phao khí" , , , (Đệ thập tam hồi) Còn các quan, các cung nhân, phù mệnh sổ sách, các thứ của vua dùng, phải vứt bỏ cả.
2. Tên chức quan coi giữ đồ thư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sổ sách ghi luật lệ phép tắc — Coi giữ sổ sách.
điểm
diǎn ㄉㄧㄢˇ, duò ㄉㄨㄛˋ, zhān ㄓㄢ

điểm

phồn thể

Từ điển phổ thông

điểm, chấm, nốt, giờ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngấn, vết nhỏ. ◎ Như: "mặc điểm" vết mực, "ô điểm" vết bẩn.
2. (Danh) Hạt, giọt. ◎ Như: "châu điểm" hạt trai, "tiểu vũ điểm" giọt mưa phùn.
3. (Danh) Nét chấm (trong chữ Hán). ◎ Như: "tam điểm thủy" ba nét chấm của bộ "thủy".
4. (Danh) Dấu chấm câu. ◎ Như: "đậu điểm" dấu chấm hết câu.
5. (Danh) Nói tắt của "điểm tâm thực phẩm" (món ăn lót dạ). ◎ Như: "cao điểm" bánh điểm tâm, "tảo điểm" món ăn lót dạ buổi sáng.
6. (Danh) Giờ (thời gian). ◎ Như: "thập điểm" mười giờ.
7. (Danh) Lúc, thời gian quy định. ◎ Như: "đáo điểm liễu" đến giờ rồi.
8. (Danh) Bộ phận, phương diện, phần, nét. ◎ Như: "ưu điểm" phần ưu tú, "khuyết điểm" chỗ thiếu sót, "nhược điểm" điều yếu kém.
9. (Danh) Tiêu chuẩn hoặc nơi chốn nhất định. ◎ Như: "khởi điểm" chỗ bắt đầu, "phí điểm" điểm sôi.
10. (Danh) Lượng từ: điều, việc, hạng mục. ◎ Như: "giá cá chủ đề, khả phân hạ liệt tam điểm lai thuyết minh" , chủ đề đó có thể chia làm ba điều mục để thuyết minh.
11. (Danh) Trong môn hình học, chỉ vị trí chính xác mà không có kích thước lớn bé, dài ngắn, dày mỏng. ◎ Như: "lưỡng tuyến đích giao điểm" điểm gặp nhau của hai đường chéo.
12. (Danh) Kí hiệu trong số học dùng để phân biệt phần số nguyên và số lẻ (thập phân). ◎ Như: 33.5 đọc là "tam thập tam điểm ngũ" .
13. (Động) Châm, đốt, thắp, nhóm. ◎ Như: "điểm hỏa" nhóm lửa, "điểm đăng" thắp đèn.
14. (Động) Gật (đầu). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lí Hoàn điểm đầu thuyết: Thị" : (Đệ ngũ thập hồi) Lý Hoàn gật đầu nói: Phải đấy.
15. (Động) Chấm (chạm vào vật thể rồi tách ra ngay lập tức). ◎ Như: "tinh đình điểm thủy" chuồn chuồn chấm nước.
16. (Động) Chỉ định, chọn. ◎ Như: "điểm thái" chọn thức ăn, gọi món ăn.
17. (Động) Kiểm, xét, đếm, gọi. ◎ Như: "bả tiền điểm nhất điểm" kiểm tiền, đếm tiền, "điểm danh" gọi tên (để kiểm soát).
18. (Động) Nhỏ, tra. ◎ Như: "điểm nhãn dược thủy" nhỏ thuốc lỏng vào mắt.
19. (Động) Chỉ thị, chỉ bảo, bảo. ◎ Như: "nhất điểm tựu minh bạch liễu" bảo một tí là hiểu ngay.
20. (Động) Trang sức. ◎ Như: "trang điểm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái vật bé tí. Tục nói cái gì bé tí gọi là là nhất điểm . Cái gì tế toái vụn vặt gọi là điểm điểm .
② Nét chấm. Nói rộng ra phàm cái gì dính líu vào một tí liền buông ra ngay đều gọi là điểm.
③ Dấu chấm câu.
④ Chỗ xóa hay chỗ chữa trong bài văn cũng gọi là điểm. Như văn bất gia điểm ý nói tài tứ nhanh nhẹn, làm văn xong không phải chữa nữa.
⑤ Giờ. Như thập điểm mười giờ.
⑥ Xét nét. Như kiểm điểm , tra điểm .
⑦ Chỉ định cho, chỉ điểm cho.
⑧ Ăn lót dạ. Như điểm tâm .
⑨ Trong phép tính (môn hình học), cho phần chỉ có vị trí mà không có lớn bé, dài ngắn, dày mỏng gọi là điểm. Như lưỡng tuyến đích giao điểm điểm gặp nhau của hai đường chéo.
⑩ Nhơ bẩn.
⑪ Giọt nước rớt vào.
⑫ Hơ nóng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hạt, giọt: Hạt mưa;
② Chấm, vết: Vết mực; Vết bẩn;
③ Nét chữ (trong chữ Hán "");
④ (toán) Điểm: Điểm giao nhau của hai đường chéo; Điểm mốc;
⑤ Chấm, nét chấm, dấu chấm, điểm: Dấu chấm;
⑥ Chút ít, một ít, một tí: Ăn một ít bánh điểm tâm;
⑦ Điểm, điều, việc: Đề nghị hai điểm; Chúng tôi không đồng ý điều đó;
⑧ Nơi, chỗ, điểm: Khởi điểm, chỗ bắt đầu; Điểm sôi;
⑨ Phần, điểm, nét: Đặc điểm, nét riêng biệt;
⑩ Chấm, điểm: Chấm câu; Chấm một điểm nhỏ;
⑪ Gật (đầu): Anh ta gật gật đầu;
⑫ Nhỏ, tra: Nhỏ thuốc đau mắt;
⑬ Trồng, tra: Trồng lạc, trồng đậu phộng; Tra ngô;
⑭ Kiểm soát, xét, kiểm, đếm, điểm, gọi: Kiểm tiền, đếm tiền; Điểm danh, gọi tên;
⑮ Chọn ra, gọi, kêu: Chọn thức ăn, gọi món ăn;
⑯ Bảo, dạy bảo: Anh ta là người sáng dạ, bảo một tí là hiểu ngay;
⑰ Châm, đốt, thắp, nhóm: Thắp đèn, Nhóm lửa;
⑱ Giờ: Mười giờ sáng; ? Bây giờ đã mấy giờ rồi?;
⑲ Lúc, giờ: Đến giờ rồi, bắt đầu đi!;
⑳ (Bánh) điểm tâm, (bánh) ăn lót dạ: Bánh điểm tâm; Bánh ăn lót dạ buổi sáng;
㉑ (in) Cỡ chữ in;
㉒ Nhằm vào, nói đến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vết đen nhỏ. Chấm đen. Cái chấm. Trong toán học cũng gọi là điểm — Chỉ sự nhục nhã xấu xa — Xem xét. Chẳng hạn. Kiểm điểm — Lấy ngón tay mà trỏ vào, ấn vào. Chẳng hạn Điểm huyệt — Trỏ cho thấy, cho biết. Chẳng hạn Điểm chỉ — Bữa ăn nhỏ, ăn sơ sài cho đỡ đói — Giờ đồng hồ — Đếm xem. Chẳng hạn Điểm danh — Tên người Đoàn Thị Điểm, nữ danh sĩ đời Lê, sinh 1705, mất 1748, hiệu là Hồng Hà Nữ sĩ, người làng Hiến phạm huyện Văn giang tỉnh Bắc ninh, dòng dõi thư hương, từng được mời vào cung dạy học, năm 1741 mới kết hôn, làm kế thất của Tiến sĩ Nguyễn Kiều giữ chức Thị lang. Tác phẩm Hán văn của bà có cuốn Truyền kì tân phổ, dịch phẩm Nôm có Chinh phụ ngâm khúc , dịch từ nguyên văn của Đặng Trần Côn.

Từ ghép 49

hậu
hòu ㄏㄡˋ

hậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thời gian
2. tình hình, tình trạng
3. khí hậu
4. dò ngóng, thăm dò

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rình, dò xét. ◎ Như: "trinh hậu" dò xét. ◇ Sử Kí : "Thái hậu diệc dĩ sử nhân hậu tí, cụ dĩ cáo thái hậu" 使, (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ).
2. (Động) Trực, chờ. ◎ Như: "đẳng hậu" chờ trực. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Công khanh giai hậu tống ư hoành môn ngoại" (Đệ bát hồi) Công khanh đều phải đứng trực đưa đón ở ngoài cửa Hoành Môn.
3. (Động) Thăm hỏi, bái vọng, vấn an. ◎ Như: "vấn hậu" thăm hỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Viện thường hữu tật, Lương Tùng lai hậu chi, độc bái sàng hạ, Viện bất đáp" , , , (Mã Viện truyện ).
4. (Động) Hầu hạ, chầu chực, phục thị. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiện khiếu Tử Quyên thuyết: Cô nương tỉnh liễu, tiến lai tứ hậu" 便: , (Đệ nhị thập lục hồi) Liền gọi (a hoàn) Tử Quyên nói: Cô dậy rồi, đi lên hầu.
5. (Động) Xem xét, quan sát. ◇ Hàn Dũ : "Thượng mỗi tiến kiến, hậu nhan sắc, triếp ngôn kì bất khả" , , (Thuận Tông Thật lục nhất ).
6. (Động) Tiếp đón.
7. (Động) Bói, nhìn điềm triệu để đoán tốt xấu. ◎ Như: "chiêm hậu cát hung" .
8. (Động) Thanh toán (phương ngôn). ◎ Như: "hậu trướng" trả sạch nợ. ◇ Lão Xá : "Lí Tam, giá nhi đích trà tiền ngã hậu lạp!" , (Trà quán , Đệ nhất mạc).
9. (Danh) Khí hậu, thời tiết. § Phép nhà lịch cứ năm ngày gọi là một hậu, ba hậu là một khí tiết, vì thế nên tóm gọi tiết trời là "khí hậu" , "tiết hậu" .
10. (Danh) Tình trạng của sự vật, trưng triệu. ◎ Như: "hỏa hậu" thế lửa, "chứng hậu" tình thế chứng bệnh.
11. (Danh) Chức lại nhỏ, lo về kê khai, kiểm sát. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "Hà Thang tự Trọng Cung, thường vi môn hậu" , (Thủy kinh chú , Cốc thủy ).
12. (Danh) Quan lại ở vùng biên giới, lo về cảnh báo.
13. (Danh) Quan lại phụ trách việc đón rước tân khách.
14. (Danh) Dịch trạm, dịch quán.
15. (Danh) § Thông "hậu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dò ngóng, như vấn hậu tìm hỏi thăm bạn, trinh hậu dò xét, đều là cái ý nghĩa lặng đợi dò xét cả.
② Chực, như đẳng hậu chờ chực.
③ Khí hậu. Phép nhà lịch cứ năm ngày gọi là một hậu, ba hậu là một khí tiết, vì thế nên tóm gọi thì tiết trời là khí hậu , tiết hậu , v.v.
④ Cái tình trạng của sự vật gì cũng gọi là hậu, như hỏa hậu thế lửa, chứng hậu tình thế, chứng bệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đợi, chờ chực: Anh hãy đợi một lúc;
② Thăm, hỏi thăm, thăm hỏi: Gởi lời thăm (hỏi thăm); Hỏi thăm;
③ (Thời) gian, (khí) hậu: Thời gian; Khí hậu;
④ Tình hình, tình hình diễn biến, tình thế: Tình hình diễn biến của bệnh tật; Thế lửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trông mong — Thời giờ. Lúc — Tình trạng của sự vật theo thời gian.

Từ ghép 14

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.