cốt, hoạt
gǔ ㄍㄨˇ, huá ㄏㄨㄚˊ

cốt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trơn, nhẵn, bóng. ◎ Như: "quang hoạt" bóng láng. ◇ Liêu trai chí dị : "Lục cẩm hoạt tuyệt" (Phiên Phiên ) Gấm xanh trơn láng cực đẹp.
2. (Tính) Giảo hoạt, hời hợt bề ngoài, không thật. ◎ Như: "hoạt đầu" giảo hoạt, không thành thật.
3. (Tính) Lưu lợi, uyển chuyển. ◇ Bạch Cư Dị : "Gian quan oanh ngữ hoa để hoạt, U yết tuyền lưu thủy hạ than" , (Tì Bà Hành ) Có lúc như tiếng chim oanh hót mau lẹ, uyển chuyển, (Có lúc) như tiếng nước suối chảy nghẹn ngào xuống ghềnh.
4. (Động) Trượt. ◎ Như: "hoạt băng" trượt băng, "hoạt tuyết" trượt tuyết, "hoạt liễu nhất giao" trượt ngã một cái.
5. (Danh) Họ "Hoạt".
6. Một âm là "cốt". (Động) "Cốt kê" nói khôi hài. ☆ Tương tự: "khôi hài" , "u mặc" . ★ Tương phản: "trang trọng" , "nghiêm túc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trơn, nhẵn.
② Giảo hoạt (hời hợt bề ngoài không thực).
③ Một âm là cốt. Cốt kê nói khôi hài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rối loạn — Một âm khác là Hoạt.

hoạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lưu thông, không ngừng
2. trơn, nhẵn
3. khôi hài, hài hước

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trơn, nhẵn, bóng. ◎ Như: "quang hoạt" bóng láng. ◇ Liêu trai chí dị : "Lục cẩm hoạt tuyệt" (Phiên Phiên ) Gấm xanh trơn láng cực đẹp.
2. (Tính) Giảo hoạt, hời hợt bề ngoài, không thật. ◎ Như: "hoạt đầu" giảo hoạt, không thành thật.
3. (Tính) Lưu lợi, uyển chuyển. ◇ Bạch Cư Dị : "Gian quan oanh ngữ hoa để hoạt, U yết tuyền lưu thủy hạ than" , (Tì Bà Hành ) Có lúc như tiếng chim oanh hót mau lẹ, uyển chuyển, (Có lúc) như tiếng nước suối chảy nghẹn ngào xuống ghềnh.
4. (Động) Trượt. ◎ Như: "hoạt băng" trượt băng, "hoạt tuyết" trượt tuyết, "hoạt liễu nhất giao" trượt ngã một cái.
5. (Danh) Họ "Hoạt".
6. Một âm là "cốt". (Động) "Cốt kê" nói khôi hài. ☆ Tương tự: "khôi hài" , "u mặc" . ★ Tương phản: "trang trọng" , "nghiêm túc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trơn, nhẵn.
② Giảo hoạt (hời hợt bề ngoài không thực).
③ Một âm là cốt. Cốt kê nói khôi hài.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trơn, nhẵn, láng: Sau khi mưa đường rất trơn; Mặt bàn rất bóng láng;
② Trượt: Trượt ngã một cái;
③ Xảo, xảo quyệt, xảo trá, giảo hoạt: Người này hết sức xảo trá;
④ [Huá] (Họ) Hoạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trơn tru — Không sát với sự thật — Một âm là Cốt. Xem Cốt.

Từ ghép 10

dị, thích, tứ
sì ㄙˋ, tì ㄊㄧˋ, yì ㄧˋ

dị

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dư, thừa (như nghĩa ②).

thích

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hàng quán, nơi bày hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà tứ" quán nước, "tửu tứ" hàng rượu.
2. (Danh) Bốn, tục mượn dùng thay chữ "tứ" gọi là chữ "tứ" kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho khỏi sửa đổi được.
3. (Danh) Họ "Tứ".
4. (Động) Buông thả, phóng túng. ◎ Như: "tứ vô kị đạn" phóng túng không kiêng sợ. ◇ Hàn Dũ : "Vi thâm bác vô nhai sĩ, nhất tự tứ ư san thủy nhàn" , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Sâu rộng không bờ bến, mà tự phóng đãng trong khoảng núi sông.
5. (Động) Phơi bày, bày ra, bêu. ◎ Như: "tứ diên thiết tịch" bày thiết yến tiệc. ◇ Luận Ngữ : "Ngô lực do năng tứ chư thị triều" (Hiến vấn ) Sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình.
6. (Động) Duỗi ra, mở rộng ra. ◇ Kê Khang : "Ngâm vịnh dĩ tứ chí" (Cầm phú , Tự ) Ngâm vịnh để mở rộng tâm chí.
7. (Tính) Mặc ý, tùy ý. ◎ Như: "túng tứ" buông thả, không gò bó, "phóng tứ" phóng túng.
8. (Liên) Bèn.
9. (Liên) Nên, cho nên.
10. (Phó) Hết, cùng cực. ◎ Như: "tứ lực" hết sức, "tứ mục nhi vọng" chăm chú nhìn.
11. (Phó) Rất.
12. (Phó) Tha hồ, tùy tiện. ◎ Như: "tứ ngược" ngang ngược tùy tiện, "tứ ẩm" uống tha hồ. ◇ Nguyễn Trãi : "Hải giác thiên nhai tứ ý ngao" (Chu trung ngẫu thành ) Góc biển chân trời mặc ý rong chơi.

tứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cùng cực, phóng túng
2. phơi bày, bêu
3. bốn, 4 (như , dùng trong văn tự)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hàng quán, nơi bày hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà tứ" quán nước, "tửu tứ" hàng rượu.
2. (Danh) Bốn, tục mượn dùng thay chữ "tứ" gọi là chữ "tứ" kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho khỏi sửa đổi được.
3. (Danh) Họ "Tứ".
4. (Động) Buông thả, phóng túng. ◎ Như: "tứ vô kị đạn" phóng túng không kiêng sợ. ◇ Hàn Dũ : "Vi thâm bác vô nhai sĩ, nhất tự tứ ư san thủy nhàn" , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Sâu rộng không bờ bến, mà tự phóng đãng trong khoảng núi sông.
5. (Động) Phơi bày, bày ra, bêu. ◎ Như: "tứ diên thiết tịch" bày thiết yến tiệc. ◇ Luận Ngữ : "Ngô lực do năng tứ chư thị triều" (Hiến vấn ) Sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình.
6. (Động) Duỗi ra, mở rộng ra. ◇ Kê Khang : "Ngâm vịnh dĩ tứ chí" (Cầm phú , Tự ) Ngâm vịnh để mở rộng tâm chí.
7. (Tính) Mặc ý, tùy ý. ◎ Như: "túng tứ" buông thả, không gò bó, "phóng tứ" phóng túng.
8. (Liên) Bèn.
9. (Liên) Nên, cho nên.
10. (Phó) Hết, cùng cực. ◎ Như: "tứ lực" hết sức, "tứ mục nhi vọng" chăm chú nhìn.
11. (Phó) Rất.
12. (Phó) Tha hồ, tùy tiện. ◎ Như: "tứ ngược" ngang ngược tùy tiện, "tứ ẩm" uống tha hồ. ◇ Nguyễn Trãi : "Hải giác thiên nhai tứ ý ngao" (Chu trung ngẫu thành ) Góc biển chân trời mặc ý rong chơi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng cực, rất, phóng túng, ý muốn thế nào cứ làm thích thế gọi là tứ, như túng tứ , phóng tứ , v.v.
② Phơi bày, bêu. Luận ngữ có câu: Ngô lực do năng tứ chư thị triều sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình. Vì thế nên các nơi bày hàng hóa cũng gọi là tứ, như trà tứ hàng nước, tửu tứ hàng rượu, v.v.
③ Bốn, tục mượn dùng thay chữ tứ gọi là chữ tứ kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho không thay đổi được.
④ Bèn, dùng làm lời đưa đẩy.
⑤ Cho nên, lời nói thay sang đầu đề khác.
⑥ Cầm.
⑦ Thẳng.
⑧ Duỗi ra, mở rộng ra.
⑨ Hoãn, thong thả.
⑩ Dài.
⑪ Chăm, siêng năng.
⑫ Thử qua.
⑬ Chuông khánh bày đủ cả.
⑭ Một âm là thích. Pha thịt. Cùng nghĩa với chữ dị .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không nể nang, phóng túng, tùy tiện: Quấy nhiễu; Cướp sạch, thẳng tay cướp bóc; Không còn kiêng nể gì cả;
② Quán hàng, nơi buôn bán, xưởng thợ: Hàng nước quán rượu; Trăm nghề thợ ở xưởng mà làm nên việc của họ (Luận ngữ);
③ Bốn (chữ viết kép);
④ (văn) Phơi bày, bày ra, dọn ra, bêu: Dọn cỗ bàn ra (Thi Kinh); Sức ta có thể giết (chết ông ta) mà bêu ở giữa nơi công chúng được (Luận ngữ);
⑤ (văn) Bèn;
⑥ (văn) Cho nên (dùng để chuyển sang ý khác, như , bộ );
⑦ (văn) Cầm;
⑧ (văn) Mở rộng ra, duỗi ra;
⑨ (văn) Hoãn, thong thả;
⑩ (văn) Thẳng;
⑪ (văn) Dài;
⑫ (văn) Siêng năng, chăm chỉ;
⑬ (văn) Thử qua;
⑭ (văn) (Chuông khánh) bày đủ cả;
⑮ (văn) Rõ ràng: Việc ấy rất rõ ràng nhưng lại có chút ẩn giấu (Chu Dịch: Hệ từ hạ);
⑯ (văn) Rất: Phong cách của bài thơ đó rất tốt (Thi Kinh);
⑰ [Sì] (Họ) Tứ. Xem [yì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Tứ — Buông thả. Không giữ gìn — Chỗ buôn bán. Td: Thị tứ — Quán bán hàng. Td: Tửu tứ ( quán rượu ).

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Thông minh, linh lợi.
2. Tỉnh táo. ◇ Lục Du : "Khốn tiệp nhật trung thường dục bế, Dạ lan chẩm thượng khước tinh tinh" , (Bất mị ) Mi lờ đờ ban ngày thường muốn nhắm, Đêm khuya trên gối lại tỉnh queo.
3. Véo von, uyển chuyển (âm thanh). ◇ Lục Du : "Oanh ngữ tinh tinh dã trĩ kiêu" (Sơ hạ đạo trung ) Tiếng oanh véo von, tiếng chim trĩ cao mạnh.
viên
yuán ㄩㄢˊ

viên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tròn, hình tròn
2. cầu, hình cầu
3. tròn (trăng)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tròn. § Đối lại với "phương" . ◎ Như: "viên trác" bàn tròn.
2. (Tính) Đầy đủ, hoàn chỉnh, trọn vẹn. ◎ Như: "viên mãn" 滿 hoàn hảo, trọn vẹn, "viên túc" tròn đầy.
3. (Tính) Trơn nhẵn, tròn trĩnh. ◎ Như: "viên hoạt" trơn tru.
4. (Tính) Uyển chuyển. ◇ Thang Hiển Tổ : "Lịch lịch oanh ca lựu đích viên" (Mẫu đan đình ) Trong trẻo oanh ca, uyển chuyển véo von.
5. (Tính) Không trở ngại (thuật ngữ Phật giáo). "Thiên Thai tông" chia Phật giáo làm 4 bực, bực "viên giáo" là bực cao nhất, vì chứng đến bực ấy thì công hành viên mãn, tự tại viên dung, không có gì trở ngại nữa.
6. (Danh) Hình tròn. ◇ Mặc Tử :"Bách công vi phương dĩ củ, vi viên dĩ quy" , (Pháp nghi ) Trăm thợ lấy hình vuông làm khuôn mẫu, lấy hình tròn làm quy tắc.
7. (Danh) Đồng tiền. ◎ Như: "kim viên" đồng tiền vàng, "ngân viên" đồng tiền bạc.
8. (Danh) Lượng từ: một "viên" bằng mười "giác" hào.
9. (Động) Hoàn thành, làm cho hoàn chỉnh. ◎ Như: "tự viên kì thuyết" làm cho hoàn chỉnh lập luận, lí thuyết của mình. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tạm thả trụ trước, đẳng mãn liễu phục tái viên phòng" , 滿 (Đệ lục thập bát hồi) Hãy tạm ở đây, chờ khi hết tang sẽ làm lễ thành hôn.

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉ về hình-thể. Từ giữa ruột đo ra đến ngoài vành chỗ nào cũng đều nhau thì chỗ giữa ấy gọi là viên tâm ruột tròn, chỗ vành ngoài gọi là viên chu vòng tròn.
② Trộn, phàm cái gì không lộ cạnh góc ra đều gọi là viên. Như viên thông , viên hoạt , v.v.
③ Ðầy đủ, như viên mãn 滿, viên túc , v.v.
④ Ðồng bạc.
⑤ Tự bênh vực cái thuyết của mình.
⑥ Không trở ngại, tôn Thiên-thai chia Phật-giáo làm 4 bực, bực Viên-giáo là bực cao nhất, vì chứng đến bực ấy thì công-hành viên-mãn, tự-tại viên-dung, không có gì trở ngại nữa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tròn, hình tròn, hình cầu: Trăng tròn; Lỗ tròn;
② Hoàn mĩ, chu đáo, đầy đủ, viên mãn, trọn vẹn: Anh này làm việc rất chu đáo; Nói như vậy không trọn vẹn (tròn trịa, xuôi); 滿 Tròn đầy, viên mãn;
③ Đồng (đơn vị tiền tệ): Ba trăm đồng nhân dân tệ. Cv. ;
④ Tiền đúc (hình tròn): Tiền bạc; Tiền đồng. Cv. ;
⑤ Tìm cách bênh vực ý kiến hoặc chủ trương của mình: Tự biện hộ cho lí thuyết của mình;
⑥ [Yuán] (Họ) Viên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trọn vẹn hoàn toàn — Tròn. Hình tròn — Đồng bạc ( vì đồng bạc đời xưa hình tròn ) — Tiếng gọi những vật nhỏ, tròn. Td: Viên đạn.

Từ ghép 32

bàn thạch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đá tảng

Từ điển trích dẫn

1. Khối đá lớn. § Cũng viết là "bàn thạch" . ◎ Như: "ổn như bàn thạch" .
2. Tỉ dụ cơ sở vững vàng. ◇ Nhạc phủ thi tập : "Quân đương tác bàn thạch, thiếp đương tác bồ vĩ" , (Cổ từ , Tiêu Trọng Khanh thê ).
3. Tên huyện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tảng đá thật lớn, dày và rộng, khó lay chuyển được, chỉ sự vững vàng. Ta cũng có thành ngữ » Vững như bàn thạch «.

Từ điển trích dẫn

1. Ràng buộc, vướng mắc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân cận lai phong lưu oan nghiệt, triền miên ư thử xứ" , 綿 (Đệ ngũ hồi) Nhân gần đây có bọn phong lưu oan nghiệt vướng vất ở chốn này.
2. Lâu dài. ◇ Can Bảo : "Cố kì tích cơ thụ bổn, kinh vĩ lễ tục, tiết lí nhân tình, tuất ẩn dân sự, như thử chi triền miên dã" , , , , 綿 (Tấn kỉ tổng luận ) Cho nên tích giữ nền móng gốc rễ, trị lí lễ tục, tiết chế nhân tình, cứu giúp dân chúng, như thế mà được lâu dài vậy.
3. Uyển chuyển, hòa nhã, êm ái dễ nghe. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tính tình thể thiếp, thoại ngữ triền miên" , 綿 (Đệ cửu hồi) Tính tình nhũn nhặn dịu dàng, nói năng hòa nhã dễ nghe.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quấn quýt không gỡ ra được — Ta còn hiểu là vương vấn không dứt.
nhi, năng
ér ㄦˊ, néng ㄋㄥˊ

nhi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. và, rồi
2. thế mà
3. lông má

Từ điển phổ thông

xe tang, xe đưa đám

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lông ở trên hai má.
2. (Đại) Mày, ngươi. ◎ Như: "dư tri nhi vô tội dã" ta biết ngươi vô tội, "nhi ông" cha mày. ◇ Sử Kí : "Ngô ông tức nhược ông, tất dục phanh nhi ông, tắc hạnh phân ngã nhất bôi canh" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Cha ta tức là cha ngươi, ngươi muốn nấu cha ngươi thì chia cho ta một bát canh. § Ghi chú: Lời của Hán Vương nói khi Hạng Vũ định giết Thái Công là cha của Hán Vương.
3. (Đại) Tôi, ta. ◇ Sử Kí : "Tiền nhật sở dĩ bất hứa Trọng Tử giả, đồ dĩ thân tại, kim bất hạnh nhi mẫu dĩ thiên chung, Trọng Tử sở dục báo cừu giả vi thùy? Thỉnh đắc tòng sự yên" , , , ? (Nhiếp Chánh truyện ) Ngày trước sở dĩ không nhận lời giúp Trọng Tử, là vì còn có mẹ (già). Nay, chẳng may mẹ tôi đã qua đời. (Chẳng hay) cái người mà Trọng Tử muốn báo thù đó là ai? (Tôi) xin làm giúp.
4. (Giới) Đến, cho tới. ◎ Như: "tòng kim nhi hậu" từ bây giờ đến về sau. ◇ Dịch Kinh : "Thị cố hình nhi thượng giả vị chi đạo" (Hệ từ thượng ) Cho nên những cái từ hình trở lên gọi là đạo.
5. (Liên) Và, với. ◎ Như: "cơ trí nhi dũng cảm" cơ trí và dũng cảm.
6. (Liên) Nhưng mà, mà. ◇ Luận Ngữ : "Kì vi nhân dã hiếu đễ, nhi hiếu phạm thượng giả tiển hĩ" , (Học nhi ) Đã là người hiếu đễ, mà xúc phạm người trên (thì) hiếm có vậy.
7. (Liên) Mà còn, mà lại. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thì tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà còn mỗi buổi mỗi tập, chẳng cũng thích ư?
8. (Liên) Thì, liền. § Dùng như "tắc" , "tựu" . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử kiến cơ nhi tác, bất sĩ chung nhật" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử thấy thời cơ thì làm ngay, không đợi hết ngày.
9. (Liên) Nên, cho nên. ◇ Tuân Tử : "Ngọc tại san nhi thảo mộc nhuận" (Khuyến học ) Ngọc ở trong núi nên cây cỏ tươi tốt.
10. (Liên) Nếu mà. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" , (Vi chánh ) Học (nếu) mà không suy nghĩ thì không hiểu, suy nghĩ (nếu) mà không học thì nguy hại.
11. (Liên) Huống là, huống chi. ◇ Trang Tử : "Phù thiên địa chí thần, nhi hữu tôn ti tiên hậu chi tự, nhi huống chi đạo hồ?" , , (Thiên đạo ) Kìa trời đất rất là thần minh, mà còn có thứ tự cao thấp trước sau, huống chi là đạo người?
12. (Trợ) Dùng ở đầu câu, tương đương với "khởi" , "nan đạo" : chứ đâu, nào phải. ◇ Luận Ngữ : "Vi nhân do kỉ, nhi do nhân hồ tai" , (Nhan Uyên ) Làm điều nhân là do mình, chứ đâu có do người?
13. (Trợ) Dùng ở cuối câu, tương đương với "hề" , "bãi liễu" : thôi, thôi đi. ◇ Luận Ngữ : "Dĩ nhi! Dĩ nhi! Kim chi tòng chánh giả đãi nhi" ! ! (Vi tử ) Thôi đi! Thôi đi! Làm quan thời nay chỉ nguy hiểm thôi.
14. (Động) Đến, tới. ◎ Như: "tự nam nhi bắc" từ nam đến bắc, "tự tráng nhi lão" từ trẻ mạnh đến già yếu.
15. (Động) Có thể, khả dĩ. § Dùng như chữ "năng" . ◇ Chiến quốc sách : "Tề đa tri nhi giải thử hoàn phủ?" (Tề sách lục) Tề biết nhiều, có thể tháo cái vòng ngọc này chăng?

Từ điển Thiều Chửu

① Mày, như nhi ông cha mày.
② Mà, vậy, dùng làm trợ ngữ như nhi kim an tại , dĩ nhi đã mà.
③ Bèn, lời nói chuyển xuống, như nhi mưu động can qua ư bang nội bèn mưu khởi sự đánh nhau ở trong nước.
④ Lông má.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (lt) Và: Nhiệm vụ vĩ đại và gian khổ;
② Mà, mà còn: Không hẹn mà nên; Không lợi mà còn có hại nữa; Có tiếng mà không có miếng.【】nhi kim [érjin] Hiện nay, ngày nay;【】nhi huống [érkuàng] Huống chi, huống hồ: ? Trời đất bốn mùa còn có thăng trầm, huống chi là con người! (Thế thuyết tân ngữ); 【 】nhi huống hồ [érkuànghu] (văn) Xem ;【】nhi huống vu [érkuàngyú] (văn) Như ; 【】nhi thả [érqiâ] Mà còn, vả lại, hơn nữa: Bà con vùng này không những đã chiến thắng mọi thiên tai, mà còn được mùa nữa; 【】nhi dĩ [éryê] ... mà thôi, ... thế thôi: Chẳng qua chỉ có thế mà thôi; Chỗ hơi giống nhau giữa lợi và hại, chỉ có kẻ trí biết được mà thôi (Chiến quốc sách);【】nhi dĩ nhĩ [éryê âr] (văn) Mà thôi; 【】nhi dĩ hồ [éryêhu] (văn) Mà thôi ư ?; 【】nhi dĩ dã [éryêyâ] (văn) Mà thôi vậy; 【】 nhi dĩ tai [éryê'ai] (văn) Mà thôi ư?; 【】nhi dĩ hĩ [éryêyê] (văn) Mà thôi vậy;
③ Rồi ...: Trói lại rồi giết chết. 【 】nhi hậu [érhòu] Sau này, sau đây, rồi thì;
④ (Vì...) mà: Tôi vì anh mà lo lắng (tôi lo cho anh);
⑤ ... đến...: Từ thu đến đông; Từ nhỏ đến lớn;
⑥ Nếu mà: Các anh không có ý (bảo vệ quê nhà) thì thôi, nếu có ý, thì xin hãy xem đầu ngựa của tôi hướng về đâu sẽ rõ (Thanh bại loại sao);
⑦ Nhưng (dùng như , bộ ): Ngựa thiên lí thì có luôn, nhưng Bá Nhạc thì không phải lúc nào cũng có (Hàn Dũ: Mã thuyết);
⑧ Như, giống như: Tiếng kêu kinh hãi của quân lính giống như nhà cửa lớn sụp đổ (Lã thị Xuân thu: Sát kim);
⑨ Mày, ông, ngươi: Ông của mày; ? Ngươi có biết lòng ngươi không? (Sử kí);
⑩ Trợ từ để kết thúc ý câu: Chả lẽ không nghĩ đến anh, chỉ vì đường xa quá thôi (Luận ngữ: Tử hãn);
⑪ Trợ từ cuối câu biểu thị sự cảm thán: ! Chờ ta ở chỗ bình phong trước cửa a! (Thi Kinh);
⑫ Trợ từ cuối câu nghi vấn hoặc phản vấn (thường dùng kèm với , bộ ): ? quỷ còn muốn được ăn, thì quỷ Nhược Ngao lẽ nào chẳng đói ư? (Tả truyện: Tuyên công tứ niên); Trợ từ dùng trong câu cầu khiến (biểu thị sự thúc giục hoặc ngăn cản): ! Thôi đi! Thôi đi! Những kẻ cầm quyền ngày nay thật nguy! (Luận ngữ: Vi tử); Trợ từ làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: Thân mình dài cao hề (Thi Kinh: Tề phong, Y ta); Lông má.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mà — Tiếng để chuyển ý — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhi.

Từ ghép 27

năng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tài năng (dùng như , bộ ): Đức hợp với ý muốn của vua một nước, tài năng (năng lực) tỏ được sự tin cậy cho người của một nước (Trang tử: Tiêu dao du).

Từ điển trích dẫn

1. Trừ khử.
2. Thu nhặt, lo liệu. ◇ Tần Mục : "Bính đáng hảo hành trang, chuẩn bị đáo Huệ Châu chuyển đạo Hương Cảng xuất quốc mưu sanh" , (Trường nhai đăng ngữ , Kì tích tuyền ) Thu thập hành trang, chuẩn bị đến Huệ Châu chuyển đường sang Hương Cảng xuất dương mưu sinh.
y, ái, ý, ức
ài ㄚㄧˋ, yī ㄧ, yì ㄧˋ

y

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ôi, chao (thán từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) Ôi, chao, ôi chao (biểu thị đau thương, kinh sợ, bất bình). ◇ Luận Ngữ : "Y! Thiên táng dư!" ! ! (Tiên tiến ) Ôi! Trời hại ta!
2. Một âm là "ức". (Trợ) Dùng làm lời chuyển câu. § Cũng như "ức" .
3. Một âm là "ái". (Động) Ợ. ◎ Như: "ái khí" ợ hơi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ôi! Lời thương xót than thở.
② Một âm là ức. Dùng làm lời chuyển câu như chữ ức .
③ Một âm là ái. Ái khí ợ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Chao ôi: ! Dân cực khổ hề! Ôi! (Lương Hồng: Ngũ y ca).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng than thở — Tiếng thở dài.

Từ ghép 2

ái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) Ôi, chao, ôi chao (biểu thị đau thương, kinh sợ, bất bình). ◇ Luận Ngữ : "Y! Thiên táng dư!" ! ! (Tiên tiến ) Ôi! Trời hại ta!
2. Một âm là "ức". (Trợ) Dùng làm lời chuyển câu. § Cũng như "ức" .
3. Một âm là "ái". (Động) Ợ. ◎ Như: "ái khí" ợ hơi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ôi! Lời thương xót than thở.
② Một âm là ức. Dùng làm lời chuyển câu như chữ ức .
③ Một âm là ái. Ái khí ợ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ợ hơi ra: Ợ.

ý

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng than thở, đau đớn.

Từ ghép 1

ức

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) Ôi, chao, ôi chao (biểu thị đau thương, kinh sợ, bất bình). ◇ Luận Ngữ : "Y! Thiên táng dư!" ! ! (Tiên tiến ) Ôi! Trời hại ta!
2. Một âm là "ức". (Trợ) Dùng làm lời chuyển câu. § Cũng như "ức" .
3. Một âm là "ái". (Động) Ợ. ◎ Như: "ái khí" ợ hơi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ôi! Lời thương xót than thở.
② Một âm là ức. Dùng làm lời chuyển câu như chữ ức .
③ Một âm là ái. Ái khí ợ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Hay là (dùng như , bộ , để chuyển ý).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để chuyển tiếp lời nói — Dùng như chữ Ức — Xem Ý, Y.
giảo, hào
jiǎo ㄐㄧㄠˇ, jiào ㄐㄧㄠˋ, xiáo ㄒㄧㄠˊ

giảo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vặn, xoắn
2. treo cổ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bện, xe, xoắn. ◎ Như: "giảo ma thằng" bện dây gai, "giảo thiết ti" xoắn dây thép.
2. (Động) Vắt, thắt chặt. ◎ Như: "giảo thủ cân" vắt khăn tay.
3. (Danh) Hình phạt thắt cổ cho chết. ◎ Như: "xử giảo" xử thắt cổ chết.
4. (Lượng) Cuộn. ◎ Như: "nhất giảo mao tuyến" một cuộn len.
5. (Tính) Gay gắt, nóng nảy, cấp thiết. ◇ Luận ngữ : "Trực nhi vô lễ tắc giảo" (Thái Bá ) Thẳng thắn mà không có lễ thì nóng nảy.
6. Một âm là "hào". (Tính) Màu xanh vàng.
7. (Danh) Cái đai liệm xác.

Từ điển Thiều Chửu

① Vắt, thắt chặt, như giảo thủ cân vắt khăn tay.
② Hình giảo, hình thắt cổ cho chết gọi là giảo.
③ Sỗ sàng.
④ Một âm là hào. Màu xanh vàng.
⑤ Cái đai liệm xác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bện lại, thắt: Dây cáp là do nhiều dây thép bện lại;
② Quấn quýt vào nhau: Nhiều vấn đề quấn vào nhau khó mà phân rõ;
③ Vặn, vắt: Vắt khăn tay; Vắt óc; Vắt ra nước;
④ Thắt cổ, treo cổ, hình phạt treo cổ (thời xưa);
⑤ Quay (tời): Quay tời kéo nước;
⑥ Khoan, xoáy: Xoáy lỗ;
⑦ Cuộn: Một cuộn len;
⑧ (văn) Sỗ sàng;
⑨ (văn) Quấn quanh;
⑩ (văn) Cấp thiết, vội, gấp rút: Thúc Tôn trong lòng gấp gáp nhưng nói chuyện vẫn uyển chuyển (Tả truyện);
⑪ (văn) Khắt khe, khắc nghiệt: Thẳng thắn mà không có lễ thì trở nên khắc nghiệt (Luận ngữ);
⑫ (văn) Màu xanh vàng;
⑬ (văn) Dây đai cột để liệm xác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thắt cổ — Quấn xung quanh — Gấp rút — Một âm là Hào. Xem Hào.

Từ ghép 3

hào

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bện, xe, xoắn. ◎ Như: "giảo ma thằng" bện dây gai, "giảo thiết ti" xoắn dây thép.
2. (Động) Vắt, thắt chặt. ◎ Như: "giảo thủ cân" vắt khăn tay.
3. (Danh) Hình phạt thắt cổ cho chết. ◎ Như: "xử giảo" xử thắt cổ chết.
4. (Lượng) Cuộn. ◎ Như: "nhất giảo mao tuyến" một cuộn len.
5. (Tính) Gay gắt, nóng nảy, cấp thiết. ◇ Luận ngữ : "Trực nhi vô lễ tắc giảo" (Thái Bá ) Thẳng thắn mà không có lễ thì nóng nảy.
6. Một âm là "hào". (Tính) Màu xanh vàng.
7. (Danh) Cái đai liệm xác.

Từ điển Thiều Chửu

① Vắt, thắt chặt, như giảo thủ cân vắt khăn tay.
② Hình giảo, hình thắt cổ cho chết gọi là giảo.
③ Sỗ sàng.
④ Một âm là hào. Màu xanh vàng.
⑤ Cái đai liệm xác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu vàng xanh — Cái dây lưng bằng lụa — Một âm là Giảo. Xem Giảo.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.