quải
guǎi ㄍㄨㄞˇ

quải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kẻ dụ dỗ
2. cái gậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dụ dỗ, lường gạt. ◎ Như: "dụ quải" dụ dỗ.
2. (Động) Rẽ, quành, quặt, xoay. ◎ Như: "hướng tả quải" quẹo về bên trái.
3. (Động) Đi khập khễnh. ◇ Tây du kí 西: "Hầu vương túng thân khiêu khởi, quải nha quải đích tẩu liễu lưỡng biến" , (Đệ nhất hồi) Hầu vương tung mình nhảy lên, đi khập khà khập khễnh hai lượt.
4. (Danh) Gậy chống. § Thông "quải" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Trân thử thì dã hữu ta bệnh chứng tại thân, nhị tắc quá ư bi thống liễu, nhân trụ cá quải, đạc liễu tiến lai" , , , (Đệ thập tam hồi) Giả Trân lúc đó đang có bệnh trong mình, lại vì quá thương xót, nên chống gậy, chậm chạp bước vào.

Từ điển Thiều Chửu

① Quải phiến kẻ mìn, kẻ dỗ người đem bán gọi là quải tử .
② Cái gậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rẽ, ngoặt, quặt: Ngoặt sang bên trái;
② Gậy chống, cái nạng;
③ Đi tập tễnh;
④ Cuỗm tiền, thụt két, lừa đảo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gậy để người già chống — Lừa dụ người khác đem tiền của cho mình.

Từ ghép 2

giác, giáo
jiào ㄐㄧㄠˋ, jué ㄐㄩㄝˊ

giác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. biết
2. phát hiện
3. tỉnh dậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thức dậy. ◇ Trang Tử : "Giác nhi hậu tri kì mộng dã" (Tề vật luận ) Thức rồi mới biết mình chiêm bao.
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" hiểu ra. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" . ◇ Nguyễn Trãi : "Giác lai vạn sự tổng thành hư" (Ngẫu thành ) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" , (Vô đề ) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử : "Sử tiên tri giác hậu tri" 使 (Vạn Chương thượng ) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh : "Hữu giác kì doanh" (Tiểu nhã , Tư can ) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" ngủ một giấc.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiểu biết, hiểu những điều không biết đến gọi là giác. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là Giác vương . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là chánh giác . Nguyễn Trãi : Giác lai vạn sự tổng thành hư tỉnh ra muôn sự thành không cả.
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác hay tri giác .
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.

Từ điển Trần Văn Chánh

Giấc, giấc ngủ: Anh ấy ngủ một giấc ngon; Giấc ngủ trưa. Xem [jué].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảm thấy, thấy: Tôi cảm thấy lạnh; Anh ấy cảm thấy quyển sách này rất tốt;
② Tỉnh giấc, thức giấc: Như mộng vừa tỉnh;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ, biết ra, thức tỉnh, nhận thức ra, phát giác ra: Nâng cao giác ngộ; Nó nhận thức được tình trạng nguy hiểm của nó;
④ (văn) Cao to và thẳng, cao lớn;
⑤ (văn) Bảo, làm cho thức tỉnh;
⑥ (văn) Người hiền trí. Xem [jiào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu ra. Biết rõ — Tìm ra được — Tỉnh dậy, thức dậy. Với nghĩa này đáng lẽ đọc Giáo. Ta quen đọc Giác luôn.

Từ ghép 29

giáo

phồn thể

Từ điển phổ thông

thức dậy, tỉnh dậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thức dậy. ◇ Trang Tử : "Giác nhi hậu tri kì mộng dã" (Tề vật luận ) Thức rồi mới biết mình chiêm bao.
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" hiểu ra. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" . ◇ Nguyễn Trãi : "Giác lai vạn sự tổng thành hư" (Ngẫu thành ) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" , (Vô đề ) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử : "Sử tiên tri giác hậu tri" 使 (Vạn Chương thượng ) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh : "Hữu giác kì doanh" (Tiểu nhã , Tư can ) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" ngủ một giấc.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiểu biết, hiểu những điều không biết đến gọi là giác. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là Giác vương . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là chánh giác . Nguyễn Trãi : Giác lai vạn sự tổng thành hư tỉnh ra muôn sự thành không cả.
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác hay tri giác .
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tỉnh ngủ. Thức dậy. Chẳng hạn Thụy giáo ( ngủ dậy ). Ta quen đọc Giác — Một âm là Giác. Xem Giác.
đầu
tōu ㄊㄡ, tóu ㄊㄡˊ, tou

đầu

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu (bộ phận từ cổ trở lên). ◎ Như: "nhân đầu" đầu người, "ngưu đầu" đầu bò.
2. (Danh) Tóc. ◎ Như: "tiễn đầu" cắt tóc, "thế đầu" cạo đầu, "bình đầu" cắt tóc ngắn, "phân đầu" rẽ ngôi.
3. (Danh) Đầu sỏ, trùm, thủ lĩnh. ◎ Như: "đầu mục" người làm trùm, "quần đạo chi đầu" đầu sỏ bọn cướp.
4. (Danh) Chóp, đỉnh, ngọn. ◎ Như: "san đầu" đỉnh núi, "trúc tử đầu" ngọn tre.
5. (Danh) Lúc khởi thủy hoặc kết thúc. ◎ Như: "tòng đầu nhi thuyết khởi" kể từ đầu, "thiện ác đáo đầu chung hữu báo" lành dữ rốt cuộc đều có trả báo.
6. (Danh) Mẩu, mảnh, vụn (phần thừa lại của vật thể). ◎ Như: "yên quyển đầu nhi" mẩu thuốc lá, "bố đầu" miếng vải vụn.
7. (Danh) Tiền cờ bạc. ◎ Như: "đầu tiền" tiền hồ (cờ bạc). ◇ Thủy hử truyện : "Tiểu Trương Ất đạo: Thảo đầu đích, thập tiền đích, hòa na bả môn đích, đô bị tha đả đảo tại lí diện" : , , , 。 (Đệ tam thập bát hồi) Tiểu Trương Ất nói: Tên chủ sòng bạc, tên hồ lì, cùng với tên canh cửa, đều bị đánh gục ở phía trong.
8. (Danh) Tiếng gọi thay cho người. ◎ Như: "thương đầu" người đầy tớ, "lão thật đầu" lão già, "cửu đầu kỉ" sự tích chín anh em (họ Nhân Hoàng ).
9. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chỉ số súc vật như bò, lừa, heo, cừu, v.v. hoặc vật gì như cái đầu. ◎ Như: "nhất đầu ngưu" một con bò, "tam đầu dương" ba con cừu, "lưỡng đầu toán" hai củ tỏi. (2) Sự tình, sự việc. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ yêu chứng minh sám sớ, dã thị liễu đương nhất đầu sự" , (Đệ tứ thập ngũ hồi) Chỉ cần cho làm tờ sớ sám hối, có một việc thế thôi.
10. (Danh) Phương hướng, vị trí: (1) Phía trên, khoảng giữa. ◎ Như: "nhai đầu hành nhân đa" trên đường nhiều người đi, "dạ đầu phong khởi" hồi đêm gió nổi. (2) Bên, phía trước. ◎ Như: "Tầm Dương giang đầu" bên sông Tầm Dương. ◇ Đỗ Phủ : "Quân bất kiến Thanh Hải đầu, Cổ lai bạch cốt vô nhân thu" (Binh xa hành ) Ông không thấy sao: Đầu tỉnh Thanh Hải, Từ xưa đến nay xương trắng không ai nhặt. ◇ Âu Dương Tu : "Ốc đầu sơ nhật hạnh hoa phồn" (Điền gia ) Trước nhà buổi sớm hoa hạnh đầy.
11. (Danh) § Xem "đầu đà" .
12. (Tính) Trên hết, hạng nhất. ◎ Như: "đầu đẳng" hạng nhất, ◎ Như: "đầu công" công hàng đầu.
13. (Tính) Trước, trước đấy. ◎ Như: "đầu lưỡng thiên" hai hôm trước, "đầu kỉ niên" mấy năm trước.
14. (Trợ) (1) Đặt sau danh từ để tạo thành danh từ kép. ◎ Như: "quyền đầu" quả đấm, "thiệt đầu" lưỡi, "mộc đầu" gỗ, "thạch đầu" đá. (2) Đặt sau động từ để tạo thành danh từ. ◎ Như: "niệm đầu" ý nghĩ, ý tưởng, "thuyết đầu" chỗ nói, lí do. (3) Đặt sau tính từ để tạo thành danh từ. ◎ Như: "điềm đầu" vị ngọt, "chuẩn đầu" tiêu chuẩn. (4) Đặt sau từ chỉ phương hướng, vị trí. ◎ Như: "hậu đầu" phía sau, "thượng đầu" phía trên, "ngoại đầu" bên ngoài.

Từ điển Thiều Chửu

① Bộ đầu (đầu lâu).
② Phàm cái gì ở vào bộ vị cao nhất đều gọi là đầu. Như sơn đầu đầu núi.
③ Bực nào hạng nào hơn hết cả đều gọi là đầu. Như đầu đẳng hạng đầu, đầu hiệu số đầu, v.v.
④ Ngoài đầu vật gì cũng gọi là đầu. Như lưỡng đầu hai đầu.
⑤ Người trùm sỏ (đầu sỏ). Như đầu mục người làm trùm cả một tụi.
⑥ Tiếng dùng để đếm các con vật. Như ngưu nhất đầu một con trâu.
⑦ Ngày xưa gọi một người là nhất đầu . Như ghi sự tích của chín anh em họ Nhân Hoàng gọi là cửu đầu kỉ .
⑧ Ðầu đà tiếng Phạn, một phép tu khổ hạnh. Như đi xin ăn, ngồi ngủ gốc cây, nhập định bên mả để trừ sạch phiền não, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu: Trên đầu; Chia theo đầu người;
② Lúc đầu, ban đầu, đỉnh, chóp, mũi, ngọn: Kể từ đầu; Chóp núi, đỉnh núi, ngọn núi; Mũi thuyền, mũi tàu. (Ngb) Miếng vụn, mẩu (phần thừa của một vật): Mẩu thuốc lá; Miếng vải vụn;
③ Trước kia, trước đây: Hai năm trước; Phải rửa tay trước khi ăn cơm;
④ Thứ nhất, số một, đứng đầu, hạng nhất: Hạng nhất, bậc nhất;
⑤ Đầu sỏ, trùm: Người lãnh đạo một nhóm, đầu sỏ, thủ lãnh, đầu mục, kẻ đứng đầu; Tên trùm đặc vụ; Đầu sỏ tài chính;
⑥ Bên, phía: Hai anh ấy ở một bên (phía);
⑦ (loại) Con, củ, việc, người...: Một con bò; Hai củ tỏi; Hết việc này lại đến việc khác; Việc cưới xin này không thích hợp;
⑧ Độ, khoảng, chừng (biểu thị sự ước tính hay ước chừng): Độ ba đến năm trăm; Chừng 8 đến 10 đồng thôi không bao nhiêu;
⑨ 1. Đặt sau danh từ làm tiếng đệm, đọc [tou]: Gỗ; Đá; Quả đấm; 2. Đặt sau tính từ: Ích lợi, lợi; 3. Đặt sau động từ: Nghe hay hay; Xem chẳng ra gì;
⑩ Đằng, bên, phía (đặt sau từ phương vị chỉ nơi chốn): Đằng trước, phía trước; Bên trên; Bên ngoài, phía ngoài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đầu, bộ phận quan trọng nhất của cơ thể sinh vật — Cao hơn hết. Trước hết — Chỉ chung đầu tóc — Tiếng dùng để đếm số súc vật. Chẳng hạn Mã tam đầu ( ngựa ba con ) — Tiếng dùng để đếm số đầu người ( chỉ dùng cho hạng người thấp hèn ). Chẳng hạn Nô tì ngũ đầu ( đầy tớ năm đứa ).

Từ ghép 119

ai giang đầu 哀江頭bạch đầu 白頭bạch đầu ông 白頭翁báo đầu 報頭bất thị đầu 不是頭bộ đầu 步頭bồng đầu cấu diện 蓬頭垢面bồng đầu lịch xỉ 蓬頭厤齒bồng đầu lịch xỉ 蓬頭歷齒cái đầu 蓋頭cải đầu hoán diện 改頭換面chẩm đầu 枕頭công đầu 工頭cử đầu 舉頭cược đầu 噱頭dao đầu bãi vĩ 搖頭擺尾đạc đầu 喥頭đại khế đầu 大碶頭đáo đầu 到頭đầu cái 頭蓋đầu cân 頭巾đầu cốt 頭骨đầu diện 頭面đầu đà 頭陀đầu đồng xỉ hoát 頭童齒豁đầu gia 頭家đầu giác 頭角đầu khẩu 頭口đầu lô 頭顱đầu mục 頭目đầu não 頭腦đầu phong 頭瘋đầu sắt 頭蝨đầu thống 頭痛đầu thượng an đầu 頭上安頭đầu tiên 頭先đầu túc loại 頭足類đầu tự 頭緒đầu tử tiền 頭子錢đầu tửu 頭酒đê đầu 低頭địa đầu 地頭điểm đầu 點頭đoạn đầu đài 斷頭臺độ đầu 渡頭đối đầu 對頭hầu đầu 喉頭hí đầu 戲頭hỏa đầu 火頭hoạt đầu 滑頭hộ đầu 戶頭hồi đầu 回頭hôi đầu thổ diện 灰頭土面hôi đầu thổ kiểm 灰頭土臉huyền đầu 懸頭hứng hứng đầu đầu 興興頭頭kê đầu 雞頭kê đầu nhục 雞頭肉khái đầu 磕頭khẩu đầu 口頭khấu đầu 叩頭khoa đầu 科頭khởi đầu 起頭kiều đầu 橋頭kiều đầu 礄頭kính đầu 鏡頭lang đầu 榔頭lang đầu 狼頭lang đầu 鎯頭lịch đầu 曆頭long đầu 龍頭long đầu lão đại 龍頭老大long đầu xà vĩ 龍頭蛇尾mã đầu 碼頭mạch đầu 嘜頭mai đầu 埋頭man đầu 饅頭mãn đầu vụ thủy 滿頭霧水mạn kính đầu 慢鏡頭mạt đầu 袙頭ngao đầu 鼇頭nghênh đầu 迎頭nguyệt đầu 月頭ngưu đầu mã diện 牛頭馬面nha đầu 丫頭nhũ đầu 乳頭niệm đầu 念頭phách đầu 劈頭phao đầu 拋頭phốc đầu 幞頭phụ đầu 埠頭phủ đầu 斧頭phượng đầu hài 鳳頭鞋quả đầu 寡頭quá đầu 過頭quang đầu tử 光頭子quy đầu 龜頭quyền đầu 拳頭sàn đầu 孱頭sàng đầu 牀頭sàng đầu kim tận 牀頭金盡sĩ đầu 抬頭súc đầu 縮頭tá đầu 缷頭tam đầu chế 三頭制tam đầu lục tí 三頭六臂tao đầu 搔頭thạch đầu 石頭thái tuế đầu thượng động thổ 太歲頭上動土tham đầu tham não 探頭探腦thế đầu 勢頭thiêu đầu 幧頭tiêu đầu 帩頭tiêu đầu lạn ngạch 焦頭爛額tương cước đầu 相腳頭vô đầu 無頭xuất đầu 出頭xuất đầu lộ diện 出頭露面xuất phong đầu 出風頭
sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
chí, thật, thực
shí ㄕˊ

chí

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới, đến. Dùng như chữ Chí — Một âm khác là Thật.

thật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng. Sự thực. Cũng đọc Thực — Chân thành, không dối trá. Td: Chân thật — Chắc. Cứng dắn. Không mềm nhão — Trái cây — Hột trái cây. Hột giống — Xem thêm Thực.

Từ ghép 34

thực

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặc, đầy: Hư thực, không và có, giả và thật; Quả sắt đặc ruột (lõi đặc); Tuổi thật; Giàu có đầy đủ;
② Thực, thật, thật thà, thật là: Thật lòng thật dạ; Lời thực nói thẳng; Thật là tốt; Người thật nói thẳng; Ta thật không đó đức. 【】thực tại [shízài] a. Thật, thật sự, thật là, thật tình: Việc này thật tôi không biết tí gì; b. Trên thực tế, thực ra (thật ra): Nó nói đã hiểu rồi, nhưng thực tế (thật ra) chả hiểu gì cả;
③ (văn) Chứng thực: Để chứng thực lời tôi nói;
④ Sự thật, việc thật;
⑤ Quả, trái: Khai hoa kết quả;
⑥ (văn) Các phẩm vật, đồ đạc bày ra: Đồ đạc bày la liệt trong sân nhà; Binh khí trong dinh quân;
⑦ (văn) Xin, mong (biểu thị sự sai khiến hoặc khuyến cáo): !Mạo muội nói điều nghĩ trong lòng, xin ngài tính cho (Tả truyện: Tuyên công thập nhị niên);
⑧ (văn) Trợ từ, đặt giữa tân ngữ ở trước với động từ ở sau, để đảo tân ngữ ra trước động từ: quỷ thần chẳng phải thân gần với người nào, chỉ dựa theo đức hạnh (mà quyết định thân hay sơ) (Tả truyện: Hi công ngũ niên) (chữ là tân ngữ, đưa ra trước động từ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thật. Đúng. Không giả dối — Sự thật. Truyện Trê Cóc : » Thực tôi là phận tảo tần chàng Trê « — Trái cây — Việc xảy ra. Sự tích — Cũng đọc Thật.

Từ ghép 39

cảm, hám
gǎn ㄍㄢˇ, hàn ㄏㄢˋ

cảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cảm thấy
2. cảm động
3. tình cảm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cảm hóa, lấy lời nói sự làm của mình làm cảm động được người gọi là cảm hóa hay cảm cách .
② Cảm kích, cảm động đến tính tình ở trong gọi là cảm. Như cảm khái , cảm kích , v.v.
③ Cảm xúc, xông pha nắng gió mà ốm gọi là cảm mạo .
④ Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảm giác, cảm thấy: Bỗng cảm thấy khó chịu trong người; Anh ấy thấy mình đã sai;
② Cảm động, cảm kích, cảm xúc, cảm nghĩ: Có nhiều cảm nghĩ; Rất cảm động;
③ Cảm ơn, cảm tạ: Mong gửi cho sớm thì rất cảm ơn;
④ Cảm hóa, làm cảm động, gây cảm xúc;
⑤ Tinh thần: Tinh thần trách nhiệm; Tinh thần tự hào dân tộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mối rung động trong lòng khi đứng trước ngoại vật — Làm cho lòng người rung động — Nhiễm vào người.

Từ ghép 57

hám

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .
bàn
pán ㄆㄢˊ, xuán ㄒㄩㄢˊ

bàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái mâm
2. cái chậu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chậu tắm rửa, làm bằng đồng ngày xưa.
2. (Danh) Mâm, khay. ◇ Thủy hử truyện : "Thác xuất nhất bàn, lưỡng cá đoạn tử, nhất bách lạng hoa ngân, tạ sư" , , , (Đệ nhị hồi) Bưng ra một mâm (gồm) hai tấm đoạn, một trăm lạng hoa ngân (để) tặng thầy.
3. (Danh) Vật hình dạng giống như cái mâm, cái khay. ◎ Như: "kì bàn" bàn cờ, "toán bàn" bàn tính.
4. (Danh) Giá cả. ◎ Như: "khai bàn" giá lúc mở cửa (thị trường chứng khoán), "thu bàn" giá lúc đóng cửa (thị trường chứng khoán).
5. (Danh) Lượng từ: (1) Mâm. ◎ Như: "tam bàn thủy quả" ba mâm trái cây. (2) Ván, cuộc. ◎ Như: "hạ lưỡng bàn kì" đánh hai ván cờ. (3) Vòng. ◎ Như: "nhất bàn văn hương" một vòng hương đuổi muỗi. (4) Khu lục địa.
6. (Danh) Nền móng, cơ sở. ◎ Như: "địa bàn" vùng đất (chịu ảnh hưởng).
7. (Danh) Họ "Bàn".
8. (Danh) Tảng đá lớn. § Thông "bàn" .
9. (Động) Vòng quanh, quấn quanh, cuộn. ◎ Như: "mãng xà bàn thụ" trăn cuộn khúc quanh cây, "bả thằng tử bàn khởi lai" cuộn dây thừng lại.
10. (Động) Vận chuyển, xoay chuyển. ◎ Như: "do thương khố vãng ngoại bàn đông tây" 西 khuân đồ đạc từ trong kho ra.
11. (Động) Xếp chân vòng tròn. ◎ Như: "bàn thối" ngồi xếp bằng tròn.
12. (Động) Kiểm kê, soát. ◎ Như: "bàn hóa" kiểm kê hàng hóa.
13. (Động) Định giá cả.
14. (Động) Tra xét, xét hỏi. ◎ Như: "bàn vấn" gạn hỏi, "bàn cật" xét hỏi, hỏi vặn. ◇ Thủy hử truyện : "Đãn hữu quá vãng khách thương, nhất nhất bàn vấn, tài phóng xuất quan" , , (Đệ thập nhất hồi) Nếu có khách thương qua lại, đều phải xét hỏi, rồi mới cho ra cửa ải.
15. (Động) § Xem "bàn toàn" .
16. (Động) Vui chơi. ◇ Thượng Thư : "Bàn du vô độ" (Ngũ tử chi ca ) Vui chơi vô độ.
17. (Tính) Quanh co, uốn khúc. ◎ Như: "bàn hoàn" quanh co, không tiến lên được.
18. (Tính) Bồi hồi, lưu liên không rời nhau được. ◇ Đào Uyên Minh : "Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn" , (Quy khứ lai từ ) Ánh mặt trời mờ mờ sắp lặn, vỗ cây tùng lẻ loi lòng bồi hồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mâm.
② Cái chậu tắm rửa.
③ Bàn hoàn quanh co, không tiến lên được.
④ Bồi hồi, bè bạn lưu liên () không rời nhau được cũng gọi là bàn hoàn . Ðào Uyên Minh : Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn cảnh mờ mờ sắp vào trong bóng đêm, vỗ cây tùng lẻ loi, lòng bồi hồi.
⑤ Bàn toàn quay liệng, quay liệng vài vòng rồi chạy và bay bổng lên gọi là bàn toàn.
⑥ Toàn cuộc, như thông bàn trù hoạch toan tính suốt cả toàn cuộc.
⑦ Ðiểm tra các của cải.
⑧ Ðịnh giá hàng hóa.
⑨ Tra xét nguyên do, như bàn cật xét hỏi, hỏi vặn.
⑩ Vui, như bàn du vô độ (Thư Kinh ) vui chơi vô độ.
⑪ Cùng một nghĩa với chữ bàn : tảng đá lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đĩa (dĩa): Một đĩa thức ăn; Đĩa phân hình;
② Bàn, mâm, khay: Bàn cờ; Bàn tính (toán); Khay trầu; Bàn phím;
③ Vòng tròn, cuộn tròn, lượn quanh: Cuộn dây thừng lại; Đường ô tô vòng quanh núi; Rồng cuộn;
④ Soát, kiểm kê: Kiểm kê hàng hóa;
⑤ Xét hỏi, tra hỏi, tra xét: Xét hỏi người bị can;
⑥ Đắp, xây: Xây bếp;
⑦ Khuân: 西 Khuân đồ đạc từ trong kho ra;
⑧ Tha: Kiến tha tổ;
⑨ (cũ) Để lại, nhường lại, bán lại: Bán lại cửa hiệu;
⑩ (cũ) Giá cả: Giá đặt ra, đặt giá; Giá cuối cùng, tỉ giá lúc đóng cửa (ở thị trường chứng khoán); Giá bình thường;
⑪ (loại) Ván, cuộc, cái, cỗ: Đánh một ván cờ; Một cỗ máy;
⑫ (văn) Vui: Vui chơi vô độ;
⑬ (văn) Tảng đá lớn (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ đạc để chất dồ đạc lên. Tức cái bàn vui sướng. Xem Bàn du — Quanh co, gẫy khúc. Như chữ Bàn . — Cái mâm — Giá cả mua bán — Hỏi kĩ.

Từ ghép 30

phiêu, phiếu, tiêu
piāo ㄆㄧㄠ, piào ㄆㄧㄠˋ

phiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhẹ nhàng, nhanh nhẹn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiền giấy, tiền. ◎ Như: "sao phiếu" tiền giấy.
2. (Danh) Vé, tem, hóa đơn, giấy chứng nhận, giấy làm bằng cứ, phiếu, v.v. ◎ Như: "hối phiếu" phiếu đổi lấy tiền bạc, "xa phiếu" vé xe, "hí phiếu" vé xem hát.
3. (Danh) Con tin (tiếng Anh: "hostage"). ◎ Như: "bảng phiếu" bắt cóc con tin (để tống tiền, v.v.).
4. (Danh) Người diễn tuồng, đóng kịch nghiệp dư, không phải chuyên nghiệp. ◎ Như: "ngoạn phiếu" hát tuồng nghiệp dư.
5. (Danh) Lượng từ: (1) Người. ◎ Như: "nhất phiếu nhân" một người. (2) Đơn vị chỉ số, lần trong việc giao dịch: cuộc, món, vụ, v.v. ◎ Như: "nhất phiếu mãi mại" một cuộc mua bán.
6. Một âm là "tiêu". (Danh) Lửa lém, lửa bay.
7. Lại một âm là "phiêu". (Phó) Nhẹ nhàng, nhanh nhẹn. § Thông "phiêu" . ◎ Như: "phiêu diêu" : (1) Nhanh nhẹn và cứng cỏi. (2) Nhà Hán gọi quan binh là "phiêu diêu". § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

Chứng chỉ, cái dấu hiệu để nêu tên cho dễ nhận. Như hối phiếu cái phiếu đổi lấy tiền bạc.
② Một âm là tiêu. Lửa lém, lửa bay.
③ Lại một âm là phiêu. Nhẹ nhàng, nhanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lay động (Như , bộ ): Tung hoành biển lớn, lay động núi Côn Lôn (Hán thư: Dương Hùng truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lay động — Nhẹ nhàng — Các âm khác là Phiếu, Tiêu. Xem các âm này.

Từ ghép 4

phiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm vé, tem, phiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiền giấy, tiền. ◎ Như: "sao phiếu" tiền giấy.
2. (Danh) Vé, tem, hóa đơn, giấy chứng nhận, giấy làm bằng cứ, phiếu, v.v. ◎ Như: "hối phiếu" phiếu đổi lấy tiền bạc, "xa phiếu" vé xe, "hí phiếu" vé xem hát.
3. (Danh) Con tin (tiếng Anh: "hostage"). ◎ Như: "bảng phiếu" bắt cóc con tin (để tống tiền, v.v.).
4. (Danh) Người diễn tuồng, đóng kịch nghiệp dư, không phải chuyên nghiệp. ◎ Như: "ngoạn phiếu" hát tuồng nghiệp dư.
5. (Danh) Lượng từ: (1) Người. ◎ Như: "nhất phiếu nhân" một người. (2) Đơn vị chỉ số, lần trong việc giao dịch: cuộc, món, vụ, v.v. ◎ Như: "nhất phiếu mãi mại" một cuộc mua bán.
6. Một âm là "tiêu". (Danh) Lửa lém, lửa bay.
7. Lại một âm là "phiêu". (Phó) Nhẹ nhàng, nhanh nhẹn. § Thông "phiêu" . ◎ Như: "phiêu diêu" : (1) Nhanh nhẹn và cứng cỏi. (2) Nhà Hán gọi quan binh là "phiêu diêu". § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

Chứng chỉ, cái dấu hiệu để nêu tên cho dễ nhận. Như hối phiếu cái phiếu đổi lấy tiền bạc.
② Một âm là tiêu. Lửa lém, lửa bay.
③ Lại một âm là phiêu. Nhẹ nhàng, nhanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vé, tem, hóa đơn, phiếu, giấy, tiền giấy, tiền bạc: Mua vé; Vé xổ số; Vé tàu hỏa; Phiếu (mua) vải; Tem phạt; Cho tôi tờ hóa đơn; Bỏ phiếu tán thành; Bỏ phiếu kín; Không có tiền (giấy) lẻ; Giấy bạc 5 đồng;
② (đph) Một chuyến hàng, một món: Đi buôn một chuyến; Một món hàng, một số hàng hóa;
③ (văn) Nhẹ nhàng, nhanh chóng, mau lẹ: Sai một viên quan nhanh lẹ ngầm đi dò tìm lỗi của người (Hán thư: Vương Thương truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tờ giấy làm bằng — Tấm giấy ghi chép sự việc — Ngày nay còn hiểu là tờ giấy giúp mình bày tỏ ý kiến, hoặc lựa chọn. Ta cũng gọi là lá Phiếu — Các âm khác là Phiêu, Tiêu. Xem các âm này.

Từ ghép 22

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiền giấy, tiền. ◎ Như: "sao phiếu" tiền giấy.
2. (Danh) Vé, tem, hóa đơn, giấy chứng nhận, giấy làm bằng cứ, phiếu, v.v. ◎ Như: "hối phiếu" phiếu đổi lấy tiền bạc, "xa phiếu" vé xe, "hí phiếu" vé xem hát.
3. (Danh) Con tin (tiếng Anh: "hostage"). ◎ Như: "bảng phiếu" bắt cóc con tin (để tống tiền, v.v.).
4. (Danh) Người diễn tuồng, đóng kịch nghiệp dư, không phải chuyên nghiệp. ◎ Như: "ngoạn phiếu" hát tuồng nghiệp dư.
5. (Danh) Lượng từ: (1) Người. ◎ Như: "nhất phiếu nhân" một người. (2) Đơn vị chỉ số, lần trong việc giao dịch: cuộc, món, vụ, v.v. ◎ Như: "nhất phiếu mãi mại" một cuộc mua bán.
6. Một âm là "tiêu". (Danh) Lửa lém, lửa bay.
7. Lại một âm là "phiêu". (Phó) Nhẹ nhàng, nhanh nhẹn. § Thông "phiêu" . ◎ Như: "phiêu diêu" : (1) Nhanh nhẹn và cứng cỏi. (2) Nhà Hán gọi quan binh là "phiêu diêu". § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

Chứng chỉ, cái dấu hiệu để nêu tên cho dễ nhận. Như hối phiếu cái phiếu đổi lấy tiền bạc.
② Một âm là tiêu. Lửa lém, lửa bay.
③ Lại một âm là phiêu. Nhẹ nhàng, nhanh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lửa táp qua — Các âm khác là Phiêu, Phiếu. Xem các âm này.
ban, biếm, biến, biện
bān ㄅㄢ, bàn ㄅㄢˋ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ, piàn ㄆㄧㄢˋ

ban

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phân tích, phân biệt, nhận rõ. ◎ Như: "bất biện thúc mạch" không phân biệt lúa đỗ (chỉ người ngu tối). ◇ Dịch Kinh : "Biện thị dữ phi" (Hệ từ hạ ) Phân biệt phải trái.
2. (Động) Tranh luận, biện bác. § Thông "biện" . ◇ Thương quân thư : "Khúc học đa biện" (Canh pháp ) Cái học khúc mắc thì hay tranh cãi.
3. Một âm là "biến". (Phó) Khắp.
4. Một âm là "ban". (Động) Ban bố. § Thông "ban" . ◇ Hán Thư : "Lại dĩ văn pháp giáo huấn ban cáo" (Cao Đế kỉ hạ ) Quan lại dùng văn pháp dạy dỗ ban bố cho biết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Ban cáo — Các âm khác là Biếm, Biến, Phiến. Xem các âm này.

Từ ghép 1

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thoát lui — Các âm khác là Ban, Biến, Biện, Phiến. Xem các âm này.

Từ ghép 1

biến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phân tích, phân biệt, nhận rõ. ◎ Như: "bất biện thúc mạch" không phân biệt lúa đỗ (chỉ người ngu tối). ◇ Dịch Kinh : "Biện thị dữ phi" (Hệ từ hạ ) Phân biệt phải trái.
2. (Động) Tranh luận, biện bác. § Thông "biện" . ◇ Thương quân thư : "Khúc học đa biện" (Canh pháp ) Cái học khúc mắc thì hay tranh cãi.
3. Một âm là "biến". (Phó) Khắp.
4. Một âm là "ban". (Động) Ban bố. § Thông "ban" . ◇ Hán Thư : "Lại dĩ văn pháp giáo huấn ban cáo" (Cao Đế kỉ hạ ) Quan lại dùng văn pháp dạy dỗ ban bố cho biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Phân tích, biện xét. Xét các sự vật rồi chia rành ra xấu tốt phải chăng gọi là biện. Kẻ ngu gọi là bất biện thúc mạch không phân biệt lúa đỗ.
② Cùng nghĩa với chữ biện nghĩa là tranh biện, biện bác.
③ Một lối văn tranh biện về sự lí cũng gọi là biện.
④ Một âm là biến. Khắp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vòng quanh, khắp. Như hai chữ Biến , — Các âm khác là Ban, Biếm, Biện, Phiến.

biện

phồn thể

Từ điển phổ thông

phân biệt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phân tích, phân biệt, nhận rõ. ◎ Như: "bất biện thúc mạch" không phân biệt lúa đỗ (chỉ người ngu tối). ◇ Dịch Kinh : "Biện thị dữ phi" (Hệ từ hạ ) Phân biệt phải trái.
2. (Động) Tranh luận, biện bác. § Thông "biện" . ◇ Thương quân thư : "Khúc học đa biện" (Canh pháp ) Cái học khúc mắc thì hay tranh cãi.
3. Một âm là "biến". (Phó) Khắp.
4. Một âm là "ban". (Động) Ban bố. § Thông "ban" . ◇ Hán Thư : "Lại dĩ văn pháp giáo huấn ban cáo" (Cao Đế kỉ hạ ) Quan lại dùng văn pháp dạy dỗ ban bố cho biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Phân tích, biện xét. Xét các sự vật rồi chia rành ra xấu tốt phải chăng gọi là biện. Kẻ ngu gọi là bất biện thúc mạch không phân biệt lúa đỗ.
② Cùng nghĩa với chữ biện nghĩa là tranh biện, biện bác.
③ Một lối văn tranh biện về sự lí cũng gọi là biện.
④ Một âm là biến. Khắp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phân biệt, biện biệt, nhận rõ: Phân biệt rõ phải trái; Không phân biệt đậu hay mì;
② Tranh biện, biện bác (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phân biệt rõ ràng — Xét rõ, không nghi ngờ gì nữa — Đầy đủ, soạn đủ — Tranh luận, cãi cọ — Các âm khác là Ban, Biếm, Biến, Phiến.

Từ ghép 14

phong, phóng, phúng
fēng ㄈㄥ, fěng ㄈㄥˇ, fèng ㄈㄥˋ

phong

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gió
2. tục, thói quen
3. bệnh phong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gió. ◇ Bạch Cư Dị : "Sầu kiến chu hành phong hựu khởi, Bạch đầu lãng lí bạch đầu nhân" , (Lâm giang tống Hạ Chiêm ) Buồn trông thuyền đi, gió lại nổi lên, Khách bạc đầu ở trong sóng bạc đầu.
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" thói đời, "di phong dịch tục" đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện : "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" : , (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" , , , , , .
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh có "quốc phong" nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" , thơ "đại nhã" đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ : "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" , , , , Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" hong cho khô, "phong kê" gà khô, "phong ngư" cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện : "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" , , (Hi Công tứ niên ) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gió, không khí động mạnh thành ra gió.
② Cái mà tục đang chuộng. Như thế phong thói đời, quốc phong thói nước, gia phong thói nhà, v.v. ý nói sự gì kẻ kia xướng lên người này nối theo dần dần thành tục quen. Như vật theo gió, vẫn cảm theo đó mà không tự biết vậy.
③ Ngợi hát. Như Kinh Thi có quốc phong nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là phong, cùng với thơ tiểu nhã , thơ đại nhã đều gọi là phong cả. Nói rộng ra người nào có vẻ thi thư cũng gọi là phong nhã .
④ Thói, cái thói quen của một người mà được mọi người cùng hâm mộ bắt chước cũng gọi là phong. Như sách Mạnh Tử nói văn Bá Di chi phong giả nghe cái thói quen của ông Bá Di ấy. Lại như nói về đạo đức thì gọi là phong tiết , phong nghĩa , nói về quy mô khí tượng thì gọi là phong tiêu , phong cách , nói về dáng dấp thì thì gọi là phong tư 姿, phong thái , nói về cái ý thú của lời nói thì gọi là phong vị , phong thú , v.v.
⑤ Phàm sự gì nổi lên hay tiêu diệt đi không có manh mối gì để xét, biến hóa không thể lường được cũng gọi là phong. Như phong vân , phong trào , v.v. nói nó biến hiện bất thường như gió mây như nước thủy triều vậy.
⑥ Bệnh phong. Chứng cảm gió gọi là trúng phong . Phàm các bệnh mà ta gọi là phong, thầy thuốc tây gọi là bệnh thần kinh hết.
⑦ Thổi, quạt.
⑧ Cảnh tượng.
⑨ Phóng túng, giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau.
⑩ Cùng nghĩa với chữ phúng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gió: Nổi gió; Gió biển;
② Hong khô, thổi, quạt (sạch): Hong khô; Phơi khô quạt sạch; Gà khô; Thịt khô; Cá khô;
③ Cảnh tượng, quang cảnh, phong cảnh: Quang cảnh, phong cảnh;
④ Thái độ, phong cách, phong thái: Tác phong; Phong độ;
⑤ Phong tục, thói: Thói đời; Thói nhà; Thói quen của Bá Di (Mạnh tử);
⑥ Tiếng tăm;
⑦ Bệnh do gió và sự nhiễm nước gây ra: Trúng gió, bệnh cảm gió;
⑧ Tin tức: Nghe tin ùa đến; Đừng để tin lọt ra ngoài;
⑨ Tiếng đồn: Nghe đồn; Tiếng đồn bậy bạ;
⑩ Trai gái phóng túng, lẳng lơ;
⑪ [Feng] (Họ) Phong.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gió. Hát nói của Nguyễn CôngTrứ có câu: » Chen chúc lợi danh đà chán ngắt, cúc tùng phong nguyệt mới vui sao « — Gió thổi — Hóng mát — Nếp sống theo thói quen lâu đời. Td: Phong tục — Cảnh vật bày ra trước mắt. Td: Phong cảnh — Bệnh điên. Dùng như chữ Phong — Tên một bộ trong các bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Phong — Một âm là Phúng. Xem Phúng — Quyến kì phong hay dương giốc phong tức là gió lốc. » Phúc đâu trận gió cuốn cờ đến ngay « ( Kiều ).

Từ ghép 163

âm phong 陰風âu phong mĩ vũ 歐風美雨bả phong 把風bạc trác phong 舶趠風bạch điến phong 白癜風bại tục đồi phong 敗俗頽風bạo phong 暴風bắc phong 北風biệt phong hoài vũ 別風淮雨bình phong 屏風bình phong 屛風bộ ảnh nã phong 捕影拿風bổ phong 捕風cảm phong 感風chánh phong 正風chấn phong 震風chiếm thượng phong 占上風cổ phong 古風cốc phong 穀風cốc phong 谷風cụ phong 颶風cuồng phong 狂風cương phong 剛風cường phong 強風dâm phong 淫風dân phong 民風di phong 遺風di phong dịch tục 移風易俗diệu phong 眇風đại đồng phong cảnh phú 大同風景賦đại phong 大風đài phong 颱風đồi phong 頹風đông phong 東風đồng phong 迵風gia phong 家風hàn nho phong vị phú 寒儒風味賦hàn phong 寒風hiểu phong 曉風hòa phong 和風học phong 學風huân phong 薰風hữu phong 有風khải phong 凱風khinh phong 輕風kim phong 金風kinh phong 驚風lệ phong 厲風mãn diện xuân phong 滿面春風môn phong 門風nam phong 南風nghênh phong 迎風nghịch phong 逆風nhật chích phong xuy 日炙風吹nho phong 儒風nhuyễn phong 輭風ôn phong 溫風phi phong 飛風phiêu phong 飄風phong bá 風佰phong ba 風波phong cách 風格phong can 風乾phong cảnh 風景phong cầm 風琴phong chúc 風燭phong cốt 風骨phong dao 風謠phong đăng 風燈phong điệu 風調phong độ 風度phong giáo 風教phong hành 風行phong hiểm 風險phong hiến 風憲phong hóa 風化phong hội 風會phong hồng 風虹phong khí 風氣phong lan 風蘭phong linh 風鈴phong lôi 風雷phong lực 風力phong lực biểu 風力表phong lương 風涼phong lưu 風流phong mạo 風貌phong mộc 風木phong nghi 風儀phong nguyệt 風月phong nhã 風雅phong nhân 風人phong quang 風光phong sắc 風色phong sương 風霜phong tà 風邪phong tao 風騷phong thanh 風聲phong tháo 風操phong thần 風神phong thấp 風濕phong thổ 風土phong thụ 風樹phong thủy 風水phong thượng 風尚phong tiết 風節phong tín 風信phong tình 風情phong tranh 風箏phong trào 風潮phong trần 風塵phong triều 風潮phong truyền 風傳phong tục 風俗phong tư 風姿phong văn 風聞phong vận 風運phong vân 風雲phong vận 風韻phong vật 風物phong vị 風味phong vũ 風雨phong vũ biểu 風雨表phong xa 風車phong xan lộ túc 風餐露宿quan phong 觀風quân phong 軍風quốc phong 國風sát phong cảnh 殺風景sóc phong 朔風sơn phong 山風sương phong 霜風tác phong 作風tật phong 疾風thái phong 採風thanh phong 清風thần phong 晨風thần phong 鷐風thê phong 淒風thông phong 通風thu phong 秋風thuần phong 淳風thuận phong 順風thừa phong phá lãng 乘風破浪thương phong 傷風tiên phong 仙風tiên phong đạo cốt 仙風道骨tín phong 信風toàn phong 旋風tòng phong 從風tranh phong 爭風trúng phong 中風truy phong 追風uy phong 威風vãn phong 晚風vi phong 微風viêm phong 炎風xu phong 趨風xuân phong 春風xuất phong đầu 出風頭xuy phong 吹風xương phong 閶風yêu phong 妖風

phóng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Báo tin, cho biết;
② Châm biếm (như , bộ );
③ (Gió) thổi.

phúng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gió. ◇ Bạch Cư Dị : "Sầu kiến chu hành phong hựu khởi, Bạch đầu lãng lí bạch đầu nhân" , (Lâm giang tống Hạ Chiêm ) Buồn trông thuyền đi, gió lại nổi lên, Khách bạc đầu ở trong sóng bạc đầu.
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" thói đời, "di phong dịch tục" đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện : "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" : , (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" , , , , , .
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh có "quốc phong" nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" , thơ "đại nhã" đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ : "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" , , , , Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" hong cho khô, "phong kê" gà khô, "phong ngư" cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện : "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" , , (Hi Công tứ niên ) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Báo tin, cho biết;
② Châm biếm (như , bộ );
③ (Gió) thổi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Phúng — Một âm khác là Phong. Xem Phong.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.