pháp
fǎ ㄈㄚˇ

pháp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phép tắc, khuôn phép, khuôn mẫu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Luật, hình luật, lệnh luật, chế độ. ◎ Như: "pháp luật" điều luật phải tuân theo, "pháp lệnh" pháp luật và mệnh lệnh, "hôn nhân pháp" luật hôn nhân.
2. (Danh) Kiểu mẫu, nguyên tắc. ◎ Như: "văn pháp" nguyên tắc làm văn, "ngữ pháp" quy tắc về ngôn ngữ, "thư pháp" phép viết chữ.
3. (Danh) Cách thức, đường lối. ◎ Như: "phương pháp" cách làm, "biện pháp" đường lối, cách thức.
4. (Danh) Thuật, kĩ xảo. ◎ Như: "đạo sĩ tác pháp" đạo sĩ làm phép thuật, "ma pháp" thuật ma quái.
5. (Danh) Đạo lí Phật giáo ("pháp" là dịch nghĩa tiếng Phạn "dharma", dịch theo âm là "đạt-ma"). ◎ Như: "Phật pháp" lời dạy, giáo lí của đức Phật, "thuyết pháp" giảng đạo. ◇ Ngũ đăng hội nguyên : "Pháp thượng ứng xả, hà huống phi pháp" , (Cốc san tàng thiền sư ) Phật pháp còn buông xả, huống chi không phải Phật pháp.
6. (Danh) Nhà Phật nói hết thảy mọi sự mọi vật ở thế gian đều là giả, đều do cái vọng tâm vọng tạo ra, gọi là "pháp". Tức là nội dung tâm thức, đối tượng của mọi quán chiếu, tư tưởng, sự phản ánh của sự vật lên tâm thức con người. ◎ Như: "pháp trần" cảnh của ý căn nương theo đó mà hành động.
7. (Danh) Nước Pháp gọi tắt. Nói đủ là "Pháp-lan-tây" 西 France.
8. (Danh) Họ "Pháp".
9. (Động) Bắt chước. ◎ Như: "sư pháp" bắt chước làm theo, "hiệu pháp" phỏng theo, bắt chước.
10. (Động) Giữ đúng phép, tuân theo luật pháp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tịch thụ nhi bất pháp, triêu xích chi hĩ" , (Phong kiến luận ) Chiều nay các quan được bổ nhiệm nếu không giữ đúng phép tắc, (thì) sáng hôm sau sẽ bị đuổi không dùng nữa (cách chức).
11. (Tính) Dùng làm khuôn mẫu. ◎ Như: "pháp thiếp" thiếp làm mẫu để tập viết.
12. (Tính) Thuộc về nhà Phật. ◎ Như: "pháp y" áo cà-sa, "pháp hiệu" tên mà vị thầy đặt cho đệ tử của mình lúc người này xuất gia thụ giới.

Từ điển Thiều Chửu

① Phép, có khuôn phép nhất định để cho người tuân theo được gọi là pháp. Như pháp điển bộ luật pháp, pháp quy khuôn phép, pháp luật phép luật, v.v.
② Lễ phép, như phi thánh vô pháp chê thánh là vô phép.
③ Hình pháp, như chính pháp đem xử tử.
④ Phép, như văn pháp phép làm văn, thư pháp phép viết, v.v.
⑤ Bắt chước, như sư pháp bắt chước làm theo.
⑥ Nhà Phật gọi đạo là pháp, cho nên giảng đạo gọi là thuyết pháp , tôn xưng các sư giảng đạo là pháp sư , v.v.
⑦ Giỏi một môn gì có thể để cho người trông mình mà bắt chước được đều gọi là pháp. Như pháp thiếp cái thiếp để cho người tập.
⑧ Nước Pháp-lan-tây 西 France gọi tắt là nước Pháp.
⑨ Nhà Phật nói hết thảy mọi sự mọi vật ở thế gian đều là giả cả, đều do cái vọng tâm vọng tạo ra cả, nên gọi là pháp, là cái cảnh của ý căn nương theo đó mà hành động, nên gọi là pháp trần .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Pháp luật, pháp lệnh, chế độ, pháp, luật: Hợp pháp; Phạm pháp; Luật hôn nhân;
② Biện pháp, phương pháp, cách thức, phép tắc, phép: Biện pháp; Cách dùng; Phép cộng; Phép dùng binh;
③ Gương mẫu để noi theo, tiêu chuẩn, khuôn phép: Thiếp mẫu (để tập viết chữ); Bắt chước, noi theo; 使 Làm cho tiêu chuẩn trong cung và ngoài phủ khác nhau (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
④ Giáo lí đạo Phật: Lấy kinh nghiệm bản thân để giảng giải;
⑤ Phép: Phù chú của thầy phù thủy;
⑥ (văn) Bắt chước, làm theo: Bắt chước làm theo; Nhà vua sao không bắt chước theo phép tắc của các tiên vương? (Lã thị Xuân thu); Không cần phải bắt chước theo lối cổ (Thương Quân thư: Canh pháp);
⑦ (văn) Giữ đúng phép tắc, tuân thủ luật pháp, thủ pháp: Chiều nay nếu các quan viên được bổ nhiệm mà không giữ đúng phép tắc thì sáng hôm sau sẽ cách chức họ (Liễu Tôn Nguyên: Phong kiến luận);
⑧ [Fă] Nước Pháp;
⑨ [Fă] (Họ) Pháp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách thức. Td: Phương pháp — Luật lệ quốc gia. Td: Pháp luật — Sự trừng phạt. Hình phạt. Td: Hình pháp — Tài khéo. Td: Pháp thuật — Tiếng nhà Phật, chỉ giáo lí của Phật. Td: Phật pháp. Cũng chỉ tất cả sự vật ở đời. Td: Vạn pháp. Nhất thiết pháp — Tên một nước ở tây bộ Âu châu, tức nước pháp ( France ). Người Trung Hoa phiên âm là Pháp Lan Tây, rồi gọi tắt là Pháp.

Từ ghép 169

a lạp pháp 阿拉法a nhĩ pháp 阿耳法bách phân pháp 百分法bảo pháp 寶法bất hợp pháp 不合法bất nhị pháp môn 不二法門bất nhị pháp môn 不二法门bất pháp 不法bất thành văn pháp 不成文法biện chứng pháp 辨證法biện chứng pháp 辯證法biện pháp 办法biện pháp 辦法binh pháp 兵法bộ pháp 步法bút pháp 笔法bút pháp 筆法chánh pháp 正法châm pháp 針法chấp pháp 執法chấp pháp 执法chiến pháp 戰法chính pháp 政法công pháp 公法cốt pháp 骨法cú pháp 句法cửu chương toán pháp 九章算法cựu pháp 舊法di pháp 遺法diệu pháp 妙法duyên pháp 緣法đại pháp 大法đạo pháp 道法điển pháp 典法gia pháp 加法gia pháp 家法giải pháp 解法giải pháp 觧法giảm pháp 減法hí pháp 戲法hiến pháp 宪法hiến pháp 憲法hình pháp 刑法hộ pháp 護法hợp pháp 合法lập pháp 立法lễ pháp 禮法lịch pháp 曆法lộng pháp 弄法lục pháp 六法môn pháp 門法nghiêm pháp 嚴法ngoạn pháp 玩法ngữ pháp 語法phạm pháp 犯法pháp bảo 法寶pháp cảnh 法警pháp cấm 法禁pháp chế 法制pháp chủ 法主pháp danh 法名pháp duyên 法緣pháp đàn 法壇pháp đạo 法道pháp đăng 法燈pháp điển 法典pháp điều 法條pháp định 法定pháp đình 法庭pháp độ 法度pháp đồ 法徒pháp gia 法家pháp giới 法界pháp hải 法海pháp hệ 法系pháp hiệu 法號pháp hóa 法化pháp hoa 法華pháp học 法學pháp hội 法會pháp khí 法器pháp khoa 法科pháp lại 法吏pháp lan tây 法蘭西pháp lệ 法例pháp lệnh 法令pháp lí 法理pháp loa 法螺pháp luân 法輪pháp luật 法律pháp lực 法力pháp lý 法理pháp môn 法門pháp ngôn 法言pháp nhân 法人pháp phục 法服pháp quan 法官pháp quốc 法国pháp quốc 法國pháp quy 法規pháp sự 法事pháp sư 法師pháp tạng 法藏pháp tắc 法則pháp tân xã 法新社pháp thân 法身pháp thí 法施pháp thuật 法術pháp thủy 法水pháp thức 法式pháp tịch 法籍pháp tính 法性pháp tòa 法座pháp trị 法治pháp trình 法程pháp trường 法場pháp tướng 法相pháp văn 法文pháp vị 法味pháp viện 法院pháp việt 法越pháp võng 法網pháp vũ 法雨pháp vương 法王phân pháp 分法phật pháp 佛法phật pháp tăng 佛法僧phi pháp 非法phiền pháp 煩法phù pháp 符法phục pháp 伏法phục pháp 服法phương pháp 方法quan pháp 官法quân pháp 軍法quốc pháp 国法quốc pháp 國法quốc tế công pháp 國際公法quốc tế tư pháp 國際私法sám pháp 懺法sảng pháp 爽法sắc pháp 色法tác pháp 作法tác pháp tự tễ 作法自斃tam pháp 三法tâm pháp 心法tân pháp 新法thao pháp 操法thủ pháp 手法thủy lục pháp hội 水陸法會thuyết pháp 說法thư pháp 书法thư pháp 書法thừa pháp 乘法toán pháp 算法tối cao pháp viện 最高法院trận pháp 陣法trừ pháp 除法tư pháp 司法tư pháp 私法tưởng pháp 想法uổng pháp 枉法vạn pháp 萬法văn pháp 文法vi pháp 違法vô pháp 無法vương pháp 王法xuyết pháp 綴法xử pháp 處法

ám thị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ám thị, ám chỉ, nói bóng gió, gợi ý

Từ điển trích dẫn

1. Dùng phương pháp gián tiếp, hàm súc để biểu đạt ý tứ. ◎ Như: "như quả chủ nhân khán thủ biểu, tựu thị ám thị nhĩ ứng cai cáo từ liễu" , nếu như chủ nhân xem đồng hồ đeo tay, tức là có ý bảo anh nên từ biệt vậy.
2. Tâm lí học: Dùng ngôn ngữ, tay điều khiển... khiến cho người ta không còn biết suy xét khảo lự mà tiếp nhận ý kiến hoặc làm việc gì. ◎ Như: thuật "thôi miên" tác dụng như vậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngầm chỉ cho biết. Cũng chỉ Ám chỉ.
biên
biān ㄅㄧㄢ, biàn ㄅㄧㄢˋ

biên

giản thể

Từ điển phổ thông

1. đan, bện, tết
2. sắp xếp, tổ chức
3. biên soạn, biên tập
4. đặt ra, bịa ra
5. sách, quyển, tập
6. phần (của một bộ sách)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đan, ken, tết: Đan tre, ken tre; Đan bồ, đan giỏ, đan sọt;
② Sắp, xếp: Xếp thành hàng, xếp thành đội ngũ; … Đưa... vào biên chế;
③ Soạn, viết: Soạn sách, viết sách; Soạn kịch, viết kịch; Lời tòa soạn, LTS;
④ Cuốn, quyển, tập: Tập thượng; Tập hạ; Quyển viết tiếp, tập tiếp theo; Mỗi người một cuốn;
⑤ Bịa, bịa chuyện, bịa đặt, đặt điều, thêu dệt: Bịa đặt những chuyện vu vơ, đặt diều nói láo;
⑥ (văn) Lề sách: Khổng Tử đọc Kinh Dịch, ba lần đứt lề da (Luận ngữ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 7

duyệt, thoát, thuyết, thuế
shuì ㄕㄨㄟˋ, shuō ㄕㄨㄛ, tuō ㄊㄨㄛ, yuè ㄩㄝˋ

duyệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui lòng (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui lòng. Như hai chữ Duyệt , — Một âm là Thuyết. Xem âm Thuyết.

thoát

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Giải thoát (dùng như , bộ ): Lợi cho người bị tù tội, mà thoát khỏi gông cùm (Chu Dịch: Mông quái).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thoát — Xem các âm Duyệt, Thuế, Thuyết.

thuyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói, giảng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói rõ ra — Lời nói — Một hệ thống tư tưởng. Td: Học thuyết.

Từ ghép 43

thuế

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói khiến người khác phải nghe theo — Nhà ở — Xem Thuyết.
tủng
sǒng ㄙㄨㄥˇ

tủng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cao thẳng lên, cao vót
2. nhún
3. ghê, rợn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đứng thẳng lên, đứng sừng sững, nhô lên cao. ◎ Như: "tủng kiên" nhún vai. ◇ Đào Uyên Minh : "Lăng sầm tủng dật phong, Diêu chiêm giai kì tuyệt" , (Họa Quách Chủ Bộ ) Gò núi sừng sững đỉnh cao, Xa ngắm đều đẹp vô cùng.
2. (Động) Khen ngợi, khuyến khích, tán dương. ◇ Quốc ngữ : "Nhi vi chi tủng thiện, nhi ức ác yên" , (Sở ngữ thượng ) Để tán dương đức lành, mà đè nén điều xấu vậy.
3. (Động) Sợ hãi, kinh động. ◎ Như: "tủng cụ" kinh sợ, "tủng nhân thính văn" làm cho kinh hoàng sửng sốt. § Cũng viết là . ◇ Tô Thức : "Dư kí tủng nhiên dị chi" (Phương Sơn Tử truyện ) Tôi lấy làm kinh dị.
4. (Tính) Điếc.
5. (Tính) Cao, chót vót. ◇ Giản Văn Đế : "Tủng lâu bài thụ xuất, Khích điệp đái giang thanh" , (Đăng phong hỏa lâu ) Lầu cao bày ra rừng cây, Tường thấp đeo dải sông xanh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cao vót.
② Rung động, như tủng cụ nhức sợ. Cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cao vót: Núi cao sừng sững;
② Nhún: Nhún vai một cái;
③ Ghê, rợn: Ghê sợ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điếc. Không nghe được — Cao và thẳng — Tưởng thưởng khuyến khích — Sợ hãi — Kính cẩn.
chinh, chánh, chính
zhēng ㄓㄥ, zhèng ㄓㄥˋ

chinh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đúng, thích đáng, hợp với quy phạm, đúng theo phép tắc. ◎ Như: "chánh đạo" đạo phải, "chánh lộ" đường ngay, "chánh thức" khuôn phép chính đáng, "chánh lí" lẽ chính đáng.
2. (Tính) Phải (mặt). § Đối lại với "phản" . ◎ Như: "chánh diện" mặt phải.
3. (Tính) Ở giữa. § Đối lại với "thiên" . ◎ Như: "chánh tọa" chỗ ngồi chính giữa, "chánh sảnh" tòa ngồi chính giữa (đại sảnh đường), "chánh môn" cửa giữa (cửa chính).
4. (Tính) Đúng lúc. ◎ Như: "tí chánh" đúng giờ tí, "ngọ chánh" đúng giờ ngọ.
5. (Tính) Ngay, thẳng. ◎ Như: "công chánh" công bằng ngay thẳng, "chánh phái" đứng đắn, đoan chính.
6. (Tính) Thuần nhất, không pha tạp. ◎ Như: "thuần chánh" thuần nguyên, "chánh hồng sắc" màu đỏ thuần.
7. (Tính) Gốc. § Đối lại với "phó" . ◎ Như: "chánh bổn" bản chính, "chánh khan" bản khắc gốc.
8. (Tính) Trưởng, ở bậc trên. ◎ Như: "chánh tổng" (có "phó tổng" phụ giúp), "chánh thất phẩm" ("tòng thất phẩm" kém phẩm chánh).
9. (Tính) Dương (vật lí học, số học). § Đối với "phụ" . ◎ Như: "chánh điện" điện dương, "chánh số" số dương.
10. (Tính) Đều. ◎ Như: "chánh lục giác hình" hình lục giác đều.
11. (Động) Sửa lại cho đúng, sửa sai, tu cải. ◎ Như: "khuông chánh" giúp đỡ làm cho chánh đáng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an, mẫn ư sự nhi thận ư ngôn, tựu hữu đạo nhi chánh yên, khả vị hiếu học dã dĩ" , , , , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích, làm việc siêng năng mà thận trọng lời nói, tìm người đạo đức để sửa mình, như vậy có thể gọi là người ham học.
12. (Động) Sửa cho ngay ngắn. ◎ Như: "chánh kì y quan" sửa mũ áo cho ngay ngắn.
13. (Động) Phân tích, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã chánh danh hồ" (Tử Lộ ) Hẳn là phải biện rõ danh nghĩa.
14. (Danh) Chức quan đứng đầu, chủ sự. ◎ Như: "nhạc chánh" chức quan đầu coi âm nhạc, "công chánh" chức quan đầu coi về công tác.
15. (Danh) Vật để làm cớ.
16. (Danh) Họ "Chánh".
17. (Phó) Ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Thăng xa, tất chánh lập, chấp tuy" , , (Hương đảng ) Khi lên xe thì đứng ngay ngắn, rồi cầm lấy sợi dây (để bước lên).
18. (Phó) Đang. ◎ Như: "chánh hạ vũ thời" lúc trời đang mưa.
19. (Trợ) Đúng là. ◇ Luận Ngữ : "Chánh duy đệ tử bất năng học dã" (Thuật nhi ) Đó chính là những điều chúng con không học được.
20. § Ghi chú: Trong các nghĩa trên, cũng đọc là "chính".
21. Một âm là "chinh". (Tính) Đầu tiên, thứ nhất. ◎ Như: "chinh nguyệt" tháng giêng (tháng đầu năm). § Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, gọi là "chinh sóc" . Ta quen đọc là "chính".
22. (Danh) Cái đích tập bắn. ◎ Như: "chinh hộc" giữa đích. Vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là "chinh hộc".

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】 chinh nguyệt [zhengyuè] Tháng giêng (âm lịch);
② (văn) Cái đích tập bắn: Giữa đích, (Ngb) khuôn phép. Xem [zhèng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tháng đầu năm — Cái đách để nhắm bắn. Cũng gọi là Chinh hộc . Một âm là. Chính.

chánh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giữa
2. chính, ngay thẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đúng, thích đáng, hợp với quy phạm, đúng theo phép tắc. ◎ Như: "chánh đạo" đạo phải, "chánh lộ" đường ngay, "chánh thức" khuôn phép chính đáng, "chánh lí" lẽ chính đáng.
2. (Tính) Phải (mặt). § Đối lại với "phản" . ◎ Như: "chánh diện" mặt phải.
3. (Tính) Ở giữa. § Đối lại với "thiên" . ◎ Như: "chánh tọa" chỗ ngồi chính giữa, "chánh sảnh" tòa ngồi chính giữa (đại sảnh đường), "chánh môn" cửa giữa (cửa chính).
4. (Tính) Đúng lúc. ◎ Như: "tí chánh" đúng giờ tí, "ngọ chánh" đúng giờ ngọ.
5. (Tính) Ngay, thẳng. ◎ Như: "công chánh" công bằng ngay thẳng, "chánh phái" đứng đắn, đoan chính.
6. (Tính) Thuần nhất, không pha tạp. ◎ Như: "thuần chánh" thuần nguyên, "chánh hồng sắc" màu đỏ thuần.
7. (Tính) Gốc. § Đối lại với "phó" . ◎ Như: "chánh bổn" bản chính, "chánh khan" bản khắc gốc.
8. (Tính) Trưởng, ở bậc trên. ◎ Như: "chánh tổng" (có "phó tổng" phụ giúp), "chánh thất phẩm" ("tòng thất phẩm" kém phẩm chánh).
9. (Tính) Dương (vật lí học, số học). § Đối với "phụ" . ◎ Như: "chánh điện" điện dương, "chánh số" số dương.
10. (Tính) Đều. ◎ Như: "chánh lục giác hình" hình lục giác đều.
11. (Động) Sửa lại cho đúng, sửa sai, tu cải. ◎ Như: "khuông chánh" giúp đỡ làm cho chánh đáng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an, mẫn ư sự nhi thận ư ngôn, tựu hữu đạo nhi chánh yên, khả vị hiếu học dã dĩ" , , , , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích, làm việc siêng năng mà thận trọng lời nói, tìm người đạo đức để sửa mình, như vậy có thể gọi là người ham học.
12. (Động) Sửa cho ngay ngắn. ◎ Như: "chánh kì y quan" sửa mũ áo cho ngay ngắn.
13. (Động) Phân tích, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã chánh danh hồ" (Tử Lộ ) Hẳn là phải biện rõ danh nghĩa.
14. (Danh) Chức quan đứng đầu, chủ sự. ◎ Như: "nhạc chánh" chức quan đầu coi âm nhạc, "công chánh" chức quan đầu coi về công tác.
15. (Danh) Vật để làm cớ.
16. (Danh) Họ "Chánh".
17. (Phó) Ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Thăng xa, tất chánh lập, chấp tuy" , , (Hương đảng ) Khi lên xe thì đứng ngay ngắn, rồi cầm lấy sợi dây (để bước lên).
18. (Phó) Đang. ◎ Như: "chánh hạ vũ thời" lúc trời đang mưa.
19. (Trợ) Đúng là. ◇ Luận Ngữ : "Chánh duy đệ tử bất năng học dã" (Thuật nhi ) Đó chính là những điều chúng con không học được.
20. § Ghi chú: Trong các nghĩa trên, cũng đọc là "chính".
21. Một âm là "chinh". (Tính) Đầu tiên, thứ nhất. ◎ Như: "chinh nguyệt" tháng giêng (tháng đầu năm). § Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, gọi là "chinh sóc" . Ta quen đọc là "chính".
22. (Danh) Cái đích tập bắn. ◎ Như: "chinh hộc" giữa đích. Vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là "chinh hộc".

Từ điển Thiều Chửu

① Phải, là chánh đáng, như chánh thức khuôn phép chánh đáng, chánh lí lẽ chánh đáng, v.v. Cái gì sai mà bảo sửa lại cho phải cũng gọi là chánh, như khuông chánh giúp đỡ làm cho chánh đáng.
② Ngay, ở giữa, như chánh diện mặt chánh, chánh tọa ngồi chính giữa, chánh thính tòa ngồi chính giữa, v.v.
③ Ngay thẳng, như công chánh công bằng ngay thẳng, các bậc hiền triết đời trước gọi là tiên chánh cũng theo nghĩa ấy.
④ Thuần chánh, như chánh bạch trắng nguyên, chánh xích đỏ nguyên, v.v.
⑤ Bực lớn nhất, như nhạc chánh chức quan đầu coi âm nhạc, công chánh chức quan đầu coi về công tác, v.v.
⑥ Chức chánh, bực chánh, chức chủ về một việc, như chánh tổng , phó tổng phụ giúp chánh tổng, chánh thất phẩm , tòng thất phẩm kém phẩm chánh, v.v.
⑦ Ðúng giữa, như tí chánh đúng giữa giờ tí, ngọ chánh đúng giữa giờ ngọ, v.v.
⑧ Tiếng giúp lời, nghĩa là, tức là, như chánh duy đệ tử bất năng học dã tức là vì con không hay học vậy.
⑨ Vật để làm cớ.
⑩ Ðủ.
⑪ Chất chính.
⑫ Ngay ngắn.
⑬ Mong hẹn.
⑭ Phần chính. Phần nhiều cũng đọc là chữ chính.
⑮ Một âm là chính. Tháng đầu năm gọi là chính nguyệt tháng giêng. Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, v.v. gọi là chính sóc . Ta quen đọc là chữ chính.
⑯ Cái đích tập bắn, như chính hộc giữa đích, vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là chính hộc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngay ngắn: Đội mũ ngay ngắn lại;
② Giữa lúc: Giữa lúc tôi ra cổng thì anh ấy đến. 【】 chính hảo [zhènghăo] Vừa vặn, đúng lúc, vừa đúng, vừa..., đang...: Anh đến đúng lúc; Quả bóng rơi đúng xuống giếng; 穿 Chiếc áo này tôi mặc vừa lắm; Tôi đang tìm anh; 【】chính tại [zhèngzài] Đang, đương, giữa lúc...: Đang làm việc; Đang họp;
③ Vừa vặn: Đồng hồ vừa đánh 12 tiếng;
④ Đúng lúc: Anh đến rất đúng lúc;
⑤ Đang: Chúng tôi đang họp;
⑥ Đúng: La bàn chỉ đúng phía Nam Bắc;
⑦ Giữa, chính: Cửa giữa; Đường chính; Chính vì thế;
⑧ Sửa: Sửa mũ áo cho ngay ngắn; Sửa sai, đính chính;
⑨ Thuần: Màu đỏ thuần; Mùi vị không thuần;
⑩ Phải, dương, chính, chánh: Mặt phải; Cực dương; Chủ nhiệm và phó chủ nhiệm;
⑪ Bậc lớn nhất, chức (quan) đứng đầu: Chức quan đứng đầu coi về âm nhạc; Chánh tổng;
⑫ (văn) Đủ;
⑬ (văn) Mong hẹn;
⑭ [Zhèng] (Họ) Chính. Xem [zheng].

Từ ghép 57

chính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giữa
2. chính, ngay thẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đúng, thích đáng, hợp với quy phạm, đúng theo phép tắc. ◎ Như: "chánh đạo" đạo phải, "chánh lộ" đường ngay, "chánh thức" khuôn phép chính đáng, "chánh lí" lẽ chính đáng.
2. (Tính) Phải (mặt). § Đối lại với "phản" . ◎ Như: "chánh diện" mặt phải.
3. (Tính) Ở giữa. § Đối lại với "thiên" . ◎ Như: "chánh tọa" chỗ ngồi chính giữa, "chánh sảnh" tòa ngồi chính giữa (đại sảnh đường), "chánh môn" cửa giữa (cửa chính).
4. (Tính) Đúng lúc. ◎ Như: "tí chánh" đúng giờ tí, "ngọ chánh" đúng giờ ngọ.
5. (Tính) Ngay, thẳng. ◎ Như: "công chánh" công bằng ngay thẳng, "chánh phái" đứng đắn, đoan chính.
6. (Tính) Thuần nhất, không pha tạp. ◎ Như: "thuần chánh" thuần nguyên, "chánh hồng sắc" màu đỏ thuần.
7. (Tính) Gốc. § Đối lại với "phó" . ◎ Như: "chánh bổn" bản chính, "chánh khan" bản khắc gốc.
8. (Tính) Trưởng, ở bậc trên. ◎ Như: "chánh tổng" (có "phó tổng" phụ giúp), "chánh thất phẩm" ("tòng thất phẩm" kém phẩm chánh).
9. (Tính) Dương (vật lí học, số học). § Đối với "phụ" . ◎ Như: "chánh điện" điện dương, "chánh số" số dương.
10. (Tính) Đều. ◎ Như: "chánh lục giác hình" hình lục giác đều.
11. (Động) Sửa lại cho đúng, sửa sai, tu cải. ◎ Như: "khuông chánh" giúp đỡ làm cho chánh đáng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an, mẫn ư sự nhi thận ư ngôn, tựu hữu đạo nhi chánh yên, khả vị hiếu học dã dĩ" , , , , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích, làm việc siêng năng mà thận trọng lời nói, tìm người đạo đức để sửa mình, như vậy có thể gọi là người ham học.
12. (Động) Sửa cho ngay ngắn. ◎ Như: "chánh kì y quan" sửa mũ áo cho ngay ngắn.
13. (Động) Phân tích, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã chánh danh hồ" (Tử Lộ ) Hẳn là phải biện rõ danh nghĩa.
14. (Danh) Chức quan đứng đầu, chủ sự. ◎ Như: "nhạc chánh" chức quan đầu coi âm nhạc, "công chánh" chức quan đầu coi về công tác.
15. (Danh) Vật để làm cớ.
16. (Danh) Họ "Chánh".
17. (Phó) Ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Thăng xa, tất chánh lập, chấp tuy" , , (Hương đảng ) Khi lên xe thì đứng ngay ngắn, rồi cầm lấy sợi dây (để bước lên).
18. (Phó) Đang. ◎ Như: "chánh hạ vũ thời" lúc trời đang mưa.
19. (Trợ) Đúng là. ◇ Luận Ngữ : "Chánh duy đệ tử bất năng học dã" (Thuật nhi ) Đó chính là những điều chúng con không học được.
20. § Ghi chú: Trong các nghĩa trên, cũng đọc là "chính".
21. Một âm là "chinh". (Tính) Đầu tiên, thứ nhất. ◎ Như: "chinh nguyệt" tháng giêng (tháng đầu năm). § Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, gọi là "chinh sóc" . Ta quen đọc là "chính".
22. (Danh) Cái đích tập bắn. ◎ Như: "chinh hộc" giữa đích. Vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là "chinh hộc".

Từ điển Thiều Chửu

① Phải, là chánh đáng, như chánh thức khuôn phép chánh đáng, chánh lí lẽ chánh đáng, v.v. Cái gì sai mà bảo sửa lại cho phải cũng gọi là chánh, như khuông chánh giúp đỡ làm cho chánh đáng.
② Ngay, ở giữa, như chánh diện mặt chánh, chánh tọa ngồi chính giữa, chánh thính tòa ngồi chính giữa, v.v.
③ Ngay thẳng, như công chánh công bằng ngay thẳng, các bậc hiền triết đời trước gọi là tiên chánh cũng theo nghĩa ấy.
④ Thuần chánh, như chánh bạch trắng nguyên, chánh xích đỏ nguyên, v.v.
⑤ Bực lớn nhất, như nhạc chánh chức quan đầu coi âm nhạc, công chánh chức quan đầu coi về công tác, v.v.
⑥ Chức chánh, bực chánh, chức chủ về một việc, như chánh tổng , phó tổng phụ giúp chánh tổng, chánh thất phẩm , tòng thất phẩm kém phẩm chánh, v.v.
⑦ Ðúng giữa, như tí chánh đúng giữa giờ tí, ngọ chánh đúng giữa giờ ngọ, v.v.
⑧ Tiếng giúp lời, nghĩa là, tức là, như chánh duy đệ tử bất năng học dã tức là vì con không hay học vậy.
⑨ Vật để làm cớ.
⑩ Ðủ.
⑪ Chất chính.
⑫ Ngay ngắn.
⑬ Mong hẹn.
⑭ Phần chính. Phần nhiều cũng đọc là chữ chính.
⑮ Một âm là chính. Tháng đầu năm gọi là chính nguyệt tháng giêng. Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, v.v. gọi là chính sóc . Ta quen đọc là chữ chính.
⑯ Cái đích tập bắn, như chính hộc giữa đích, vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là chính hộc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngay ngắn: Đội mũ ngay ngắn lại;
② Giữa lúc: Giữa lúc tôi ra cổng thì anh ấy đến. 【】 chính hảo [zhènghăo] Vừa vặn, đúng lúc, vừa đúng, vừa..., đang...: Anh đến đúng lúc; Quả bóng rơi đúng xuống giếng; 穿 Chiếc áo này tôi mặc vừa lắm; Tôi đang tìm anh; 【】chính tại [zhèngzài] Đang, đương, giữa lúc...: Đang làm việc; Đang họp;
③ Vừa vặn: Đồng hồ vừa đánh 12 tiếng;
④ Đúng lúc: Anh đến rất đúng lúc;
⑤ Đang: Chúng tôi đang họp;
⑥ Đúng: La bàn chỉ đúng phía Nam Bắc;
⑦ Giữa, chính: Cửa giữa; Đường chính; Chính vì thế;
⑧ Sửa: Sửa mũ áo cho ngay ngắn; Sửa sai, đính chính;
⑨ Thuần: Màu đỏ thuần; Mùi vị không thuần;
⑩ Phải, dương, chính, chánh: Mặt phải; Cực dương; Chủ nhiệm và phó chủ nhiệm;
⑪ Bậc lớn nhất, chức (quan) đứng đầu: Chức quan đứng đầu coi về âm nhạc; Chánh tổng;
⑫ (văn) Đủ;
⑬ (văn) Mong hẹn;
⑭ [Zhèng] (Họ) Chính. Xem [zheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng. Phải — Ngay thẳng — Không lẫn lộn. Chẳng hạn Chính bạch ( màu trắng tinh ) — Sửa lại cho đúng — Chủ yếu — Một âm là Chinh — Cũng đọc Chánh.

Từ ghép 83

bào chính 庖正bát chính đạo 八正道bát loạn phản chính 撥亂反正bất chính 不正biện chính 辨正bình chính 平正bổ chính 補正cải chính 改正cánh chính 更正chân chính 真正chất chính 質正chính bổn 正本chính cung 正宮chính danh 正名chính diện 正面chính diện 正靣chính đại 正大chính đán 正旦chính đáng 正当chính đáng 正當chính đạo 正道chính hảo 正好chính hiệu 正号chính hiệu 正號chính khí 正氣chính khí ca 正氣歌chính lí 正理chính lộ 正路chính lý 正理chính môn 正門chính môn 正门chính nghĩa 正义chính nghĩa 正義chính ngọ 正午chính nguyệt 正月chính nhân 正人chính nhật 正日chính như 正如chính phạm 正犯chính quả 正果chính sắc 正色chính sóc 正朔chính sử 正史chính tại 正在chính tâm 正心chính thất 正室chính thê 正妻chính thống 正統chính thống 正统chính thức 正式chính thường 正常chính tông 正宗chính tổng 正總chính trung 正中chính truyền 正傳chính trực 正直chính xác 正确chính xác 正確công chính 公正cư chính 居正cương chính 刚正cương chính 剛正đính chính 訂正đoan chính 端正hiệu chính 效正hiệu chính 校正kiểu chính 矯正lệnh chính 令正lịch chính 曆正liêm chính 廉正minh chính 明正nghiêm chính 严正nghiêm chính 嚴正nhã chính 雅正phán chính 判正phản chính 反正phi chính 非正phủ chính 斧正quang minh chính đại 光明正大quy chính 歸正quy chính 規正tân chính 新正tu chính 修正
tập
xí ㄒㄧˊ

tập

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. học đi học lại, luyện tập
2. quen

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chim đập cánh nhiều lần học bay.
2. (Động) Học đi học lại. ◎ Như: "giảng tập" , "học tập" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
3. (Động) Biết rõ, hiểu. § Thông "hiểu" . ◇ Quản Tử : "Minh ư trị loạn chi đạo, tập ư nhân sự chi chung thủy giả dã" , (Chánh thế ) Rõ đạo trị loạn, biết sự trước sau của việc đời vậy.
4. (Danh) Sự việc, động tác làm đi làm lại nhiều lần.
5. (Danh) Thói quen. ◎ Như: "cựu tập" thói cũ, "ác tập" tật xấu, "tích tập nan cải" thói quen lâu ngày khó sửa. ◇ Luận Ngữ : "Tính tương cận dã, tập tương viễn dã" , (Dương Hóa ) Bản tính con người gần giống nhau, do tiêm nhiễm thói quen bên ngoài mới khác xa nhau.
6. (Danh) Người thân tín, thân cận. ◇ Lễ Kí : "Hữu quý thích cận tập" (Nguyệt lệnh ) Có người yêu quý thân cận.
7. (Danh) Họ "Tập".
8. (Phó) Quen, thạo, thường. ◎ Như: "tập kiến" thấy quen, thường nhìn thấy, "tập văn" nghe quen.
9. (Tính) Chập hai lần.

Từ điển Thiều Chửu

① Học đi học lại, như giảng tập , học tập , v.v.
② Quen, thạo. Như tập kiến thấy quen, tập văn nghe quen.
③ Tập quen, phàm cái gì vì tập quen không đổi đi được đều gọi là tập, như tập nhiễm .
④ Chim bay vì vụt.
⑤ Chồng, hai lần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tập, ôn tập, luyện tập: Tự học; Tập viết; Học thì thường thường ôn lại những điều đã học (Luận ngữ);
② Thông thạo, quen thuộc, rõ, rành rẽ: Thông thạo việc binh; Không quen bơi lội; Ông chủ biết rõ (rành rẽ) người đó (Sử kí: Phạm Thư Sái Trạch liệt truyện). (Ngr) Thông thường, thường;
③ Tập quen, tập quán, thói quen, quen nết: Thói quen lâu đời; Thói xấu, tật xấu; Hủ tục; Tính tự nhiên của con người vốn gần giống nhau, nhưng vì tập theo thói quen bên ngoài mà dần dần xa cách nhau;
④ (văn) Chim học bay khi mới ra ràng;
⑤ Chồng lên, hai lần;
⑥ [Xí] (Họ) Tập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Theo điều đã học mà làm ra, mà thi hành. Td: Học tập — Làm nhiều lần cho quen. Td: Luyện tập — Thói quen. Td: Tập quán.

Từ ghép 19

tập
xí ㄒㄧˊ

tập

giản thể

Từ điển phổ thông

1. học đi học lại, luyện tập
2. quen

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tập, ôn tập, luyện tập: Tự học; Tập viết; Học thì thường thường ôn lại những điều đã học (Luận ngữ);
② Thông thạo, quen thuộc, rõ, rành rẽ: Thông thạo việc binh; Không quen bơi lội; Ông chủ biết rõ (rành rẽ) người đó (Sử kí: Phạm Thư Sái Trạch liệt truyện). (Ngr) Thông thường, thường;
③ Tập quen, tập quán, thói quen, quen nết: Thói quen lâu đời; Thói xấu, tật xấu; Hủ tục; Tính tự nhiên của con người vốn gần giống nhau, nhưng vì tập theo thói quen bên ngoài mà dần dần xa cách nhau;
④ (văn) Chim học bay khi mới ra ràng;
⑤ Chồng lên, hai lần;
⑥ [Xí] (Họ) Tập.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 4

dân, miên
mián ㄇㄧㄢˊ, mín ㄇㄧㄣˊ

dân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người dân, người, dân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người. Phiếm chỉ loài người. ◇ Luận Ngữ : "Khốn nhi bất học, dân tư vi hạ hĩ" , (Quý thị ) Khốn cùng mà vẫn không chịu học, đó là hạng người thấp kém nhất. ◇ Tả truyện : "Dân thụ thiên địa chi trung dĩ sanh" (Thành công thập tam niên ).
2. (Danh) Bình dân, trăm họ. § Nói đối với vua, quan. ◇ Dịch Kinh : "Thượng cổ kết thằng nhi trị, hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát" , , , (Hệ từ hạ ) Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị, đời sau thánh nhân thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng.
3. (Danh) Chỉ bề tôi (thời thượng cổ). § Tức là "thần" (người giữ chức quan). ◇ Mặc Tử : "Kim vương công đại nhân, diệc dục hiệu nhân, dĩ thượng hiền sử năng vi chánh, cao dữ chi tước nhi lộc bất tòng dã. Phù cao tước nhi vô lộc, dân bất tín dã" , , 使, 祿. 祿, (Thượng hiền trung ).
4. (Danh) Người của một tộc, một nước. ◎ Như: "Tạng dân" người Tạng, "Hồi dân" người Hồi.
5. (Danh) Người làm một nghề. ◎ Như: "nông dân" người làm ruộng, "ngư dân" người làm nghề đánh cá. ◇ Cốc lương truyện : "Cổ giả hữu tứ dân: hữu sĩ dân, hữu thương dân, hữu nông dân, hữu công dân" : , , , (Thành Công nguyên niên ).
6. (Danh) Chỉ lòng dân, dân tục. ◇ Dịch Kinh : "Tượng truyện: Dĩ quý hạ tiện, đại đắc dân" : , (Truân quái ).
7. (Đại) Tôi. § Tiếng tự xưng.
8. (Tính) Thuộc về đại chúng. ◎ Như: "dân ca" ca dao dân gian, "dân ngạn" ngạn ngữ dân gian, "dân phong" phong tục dân gian, "dân tình" tình cảnh dân chúng.
9. (Tính) Trong đó người dân giữ phần cơ bản, người dân là chủ thể. ◎ Như: "dân chủ" (chế độ) trong đó người dân có quyền tham gia trực tiếp hoặc bầu cử người thay mình làm việc chính trị, điều hành việc nước.
10. (Tính) Không phải quân sự, để dùng cho sinh hoạt dân chúng bình thường. ◎ Như: "dân phẩm" hàng hóa dân dụng, "dân hàng" hàng không dân sự.
11. Một âm là "miên". § Xem "miên miên" .
12. (Động) § Thông "miên" . ◇ Dương Phương : "Tề bỉ cung cung thú, Cử động bất tương quyên. Sanh hữu đồng huyệt hảo, Tử thành tính quan miên" , . , (Hợp hoan thi ).

Từ điển Thiều Chửu

① Người, dân, loài người thuộc ở dưới quyền chính trị gọi là dân, như quốc dân dân nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dân: Trừ mối họa cho dân; Dối trời lừa dân, quỷ kế thật trăm phương ngàn cách (Bình Ngô đại cáo);
② Người (của một dân tộc): Người Tạng; Người Hồi;
③ Người làm một nghề nghiệp: Nông dân; Ngư dân; Người chăn nuôi;
④ Dân gian: Dân ca;
⑤ Phi quân sự, dân dụng: Công ti hàng không dân dụng; Sân bay dân dụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người trong nước.

Từ ghép 95

an dân 安民bạch dân 白民bần dân 貧民bệnh dân 病民bệnh quốc ương dân 病國殃民bình dân 平民chúng dân 眾民chuyên dân 顓民công dân 公民cùng dân 窮民cư dân 居民cưỡng gian dân ý 強姦民意cưu dân 鳩民dã dân 野民dân ẩn 民隱dân biểu 民表dân ca 民歌dân chính 民政dân chủ 民主dân chúng 民众dân chúng 民眾dân công 民工dân cư 民居dân dụng 民用dân gian 民間dân gian 民间dân hữu 民有dân luật 民律dân nguyện 民願dân nhạc 民樂dân phong 民風dân phu 民夫dân quốc 民國dân quyền 民權dân sinh 民生dân số 民數dân sự 民事dân tặc 民賊dân tâm 民心dân tình 民情dân tộc 民族dân trí 民智dân trị 民治dân tục 民俗dân tuyển 民選dật dân 逸民di dân 移民di dân 遺民du dân 游民điếu dân 弔民điếu dân phạt tội 弔民伐罪đọa dân 墮民đồ thán sinh dân 塗炭生民giáo dân 教民hóa dân 化民kiều dân 僑民lê dân 黎民lương dân 良民lưu dân 流民mị dân 媚民mục dân 牧民nạn dân 戁民ngoan dân 頑民ngu dân 愚民nhân dân 人民nông dân 農民phàm dân 凡民phiên dân 番民phủ dân 撫民phù dân 浮民quân dân 君民quốc dân 国民quốc dân 國民quốc dân đảng 國民黨sĩ dân 士民sinh dân 生民sơ dân 初民sơn dân 山民sử dân 使民tai dân 災民tân dân 新民thần dân 臣民thị dân 巿民thị dân 市民thổ dân 土民thôn dân 村民thứ dân 庶民thực dân 殖民tí dân 庇民tiểu dân 小民toàn dân 全民toàn dân công quyết 全民公決trú dân 住民tứ dân 四民ưu dân 憂民

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người. Phiếm chỉ loài người. ◇ Luận Ngữ : "Khốn nhi bất học, dân tư vi hạ hĩ" , (Quý thị ) Khốn cùng mà vẫn không chịu học, đó là hạng người thấp kém nhất. ◇ Tả truyện : "Dân thụ thiên địa chi trung dĩ sanh" (Thành công thập tam niên ).
2. (Danh) Bình dân, trăm họ. § Nói đối với vua, quan. ◇ Dịch Kinh : "Thượng cổ kết thằng nhi trị, hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát" , , , (Hệ từ hạ ) Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị, đời sau thánh nhân thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng.
3. (Danh) Chỉ bề tôi (thời thượng cổ). § Tức là "thần" (người giữ chức quan). ◇ Mặc Tử : "Kim vương công đại nhân, diệc dục hiệu nhân, dĩ thượng hiền sử năng vi chánh, cao dữ chi tước nhi lộc bất tòng dã. Phù cao tước nhi vô lộc, dân bất tín dã" , , 使, 祿. 祿, (Thượng hiền trung ).
4. (Danh) Người của một tộc, một nước. ◎ Như: "Tạng dân" người Tạng, "Hồi dân" người Hồi.
5. (Danh) Người làm một nghề. ◎ Như: "nông dân" người làm ruộng, "ngư dân" người làm nghề đánh cá. ◇ Cốc lương truyện : "Cổ giả hữu tứ dân: hữu sĩ dân, hữu thương dân, hữu nông dân, hữu công dân" : , , , (Thành Công nguyên niên ).
6. (Danh) Chỉ lòng dân, dân tục. ◇ Dịch Kinh : "Tượng truyện: Dĩ quý hạ tiện, đại đắc dân" : , (Truân quái ).
7. (Đại) Tôi. § Tiếng tự xưng.
8. (Tính) Thuộc về đại chúng. ◎ Như: "dân ca" ca dao dân gian, "dân ngạn" ngạn ngữ dân gian, "dân phong" phong tục dân gian, "dân tình" tình cảnh dân chúng.
9. (Tính) Trong đó người dân giữ phần cơ bản, người dân là chủ thể. ◎ Như: "dân chủ" (chế độ) trong đó người dân có quyền tham gia trực tiếp hoặc bầu cử người thay mình làm việc chính trị, điều hành việc nước.
10. (Tính) Không phải quân sự, để dùng cho sinh hoạt dân chúng bình thường. ◎ Như: "dân phẩm" hàng hóa dân dụng, "dân hàng" hàng không dân sự.
11. Một âm là "miên". § Xem "miên miên" .
12. (Động) § Thông "miên" . ◇ Dương Phương : "Tề bỉ cung cung thú, Cử động bất tương quyên. Sanh hữu đồng huyệt hảo, Tử thành tính quan miên" , . , (Hợp hoan thi ).

Từ ghép 1

da, tà, từ
shé ㄕㄜˊ, xié ㄒㄧㄝˊ, xú ㄒㄩˊ, yá ㄧㄚˊ, yé ㄜˊ, yú ㄩˊ

da

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không ngay, gian. ◎ Như: "tà niệm" ý nghĩ không ngay thẳng, "tà tâm" lòng gian ác, "tà thuyết" chủ trương không chính đáng.
2. (Tính) Lệch, cong. § Thông "tà" .
3. (Danh) Tư tưởng hoặc hành vi không ngay thẳng. ◎ Như: "tà bất thắng chánh" tà không hơn chánh được. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Danh) Những điều quái dị, không bình thường. ◎ Như: "khu tà" đuổi trừ tà ma.
5. (Danh) Bệnh khí (đông y). ◎ Như: "phong tà" tà gió làm bệnh, "thấp tà" khí ẩm thấp làm bệnh.
6. Một âm là "da". (Danh) "Lang Da" tên một ấp của nước Tề.
7. (Trợ) Đặt ở cuối câu, nói sự còn ngờ. Dùng như chữ "da" . ◇ Sử Kí : "Dư thậm hoặc yên, thảng sở vị thiên đạo, thị da, phi da?" , , (Bá Di liệt truyện ) Tôi rất nghi hoặc: nếu như vậy gọi là thiên đạo, đúng chăng, trái chăng?
8. Một âm là "từ". (Phó) Chậm rãi, từ từ. § Thông "từ" . ◇ Thi Kinh : "Kì hư kì từ, Kí cức chỉ thư" , (Bội phong , Bắc phong ) Còn khoan thai từ từ hay sao? Đã gấp lắm rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lệch, cong. Con người bất chính gọi là gian tà , lời nói bất chính gọi là tà thuyết . Phàm cái gì bất chính đều gọi là tà hết.
② Yêu tà, tà ma, như tà bất thắng chánh tà không hơn chánh được.
③ Nhà làm thuốc gọi bệnh khí là tà. Như phong tà tà gió làm bệnh, thấp tà khí ẩm thấp làm bệnh. Một âm là da. Lang da tên một ấp của nước Tề.
② Dùng làm trợ từ. Cũng dùng làm chữ nói sự còn ngờ. Tục dùng như chữ da .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đáp vâng;
② Như (bộ ).

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không ngay thẳng, bất chính

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không ngay, gian. ◎ Như: "tà niệm" ý nghĩ không ngay thẳng, "tà tâm" lòng gian ác, "tà thuyết" chủ trương không chính đáng.
2. (Tính) Lệch, cong. § Thông "tà" .
3. (Danh) Tư tưởng hoặc hành vi không ngay thẳng. ◎ Như: "tà bất thắng chánh" tà không hơn chánh được. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Danh) Những điều quái dị, không bình thường. ◎ Như: "khu tà" đuổi trừ tà ma.
5. (Danh) Bệnh khí (đông y). ◎ Như: "phong tà" tà gió làm bệnh, "thấp tà" khí ẩm thấp làm bệnh.
6. Một âm là "da". (Danh) "Lang Da" tên một ấp của nước Tề.
7. (Trợ) Đặt ở cuối câu, nói sự còn ngờ. Dùng như chữ "da" . ◇ Sử Kí : "Dư thậm hoặc yên, thảng sở vị thiên đạo, thị da, phi da?" , , (Bá Di liệt truyện ) Tôi rất nghi hoặc: nếu như vậy gọi là thiên đạo, đúng chăng, trái chăng?
8. Một âm là "từ". (Phó) Chậm rãi, từ từ. § Thông "từ" . ◇ Thi Kinh : "Kì hư kì từ, Kí cức chỉ thư" , (Bội phong , Bắc phong ) Còn khoan thai từ từ hay sao? Đã gấp lắm rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lệch, cong. Con người bất chính gọi là gian tà , lời nói bất chính gọi là tà thuyết . Phàm cái gì bất chính đều gọi là tà hết.
② Yêu tà, tà ma, như tà bất thắng chánh tà không hơn chánh được.
③ Nhà làm thuốc gọi bệnh khí là tà. Như phong tà tà gió làm bệnh, thấp tà khí ẩm thấp làm bệnh. Một âm là da. Lang da tên một ấp của nước Tề.
② Dùng làm trợ từ. Cũng dùng làm chữ nói sự còn ngờ. Tục dùng như chữ da .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gian tà, không ngay thẳng: Cải tà quy chánh; Tà thuyết;
② Không chính đáng, không bình thường: Một sự hăm hở không chính đáng;
③ (y) Tà khí (những nhân tố ngoại cảnh gây bệnh): Phong tà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không ngay thẳng. Xấu xa. Truyện Nhị độ mai có câu: » Tối tăm mắt nịnh thất kinh hồ tà « — Khí hậu độc, gây bệnh cho người. Danh từ Đông y — Chỉ ma quỷ hại người. Td: Tà ma.

Từ ghép 32

từ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không ngay, gian. ◎ Như: "tà niệm" ý nghĩ không ngay thẳng, "tà tâm" lòng gian ác, "tà thuyết" chủ trương không chính đáng.
2. (Tính) Lệch, cong. § Thông "tà" .
3. (Danh) Tư tưởng hoặc hành vi không ngay thẳng. ◎ Như: "tà bất thắng chánh" tà không hơn chánh được. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Danh) Những điều quái dị, không bình thường. ◎ Như: "khu tà" đuổi trừ tà ma.
5. (Danh) Bệnh khí (đông y). ◎ Như: "phong tà" tà gió làm bệnh, "thấp tà" khí ẩm thấp làm bệnh.
6. Một âm là "da". (Danh) "Lang Da" tên một ấp của nước Tề.
7. (Trợ) Đặt ở cuối câu, nói sự còn ngờ. Dùng như chữ "da" . ◇ Sử Kí : "Dư thậm hoặc yên, thảng sở vị thiên đạo, thị da, phi da?" , , (Bá Di liệt truyện ) Tôi rất nghi hoặc: nếu như vậy gọi là thiên đạo, đúng chăng, trái chăng?
8. Một âm là "từ". (Phó) Chậm rãi, từ từ. § Thông "từ" . ◇ Thi Kinh : "Kì hư kì từ, Kí cức chỉ thư" , (Bội phong , Bắc phong ) Còn khoan thai từ từ hay sao? Đã gấp lắm rồi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.