huy
huī ㄏㄨㄟ

huy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vung lên
2. khiêm tốn, nhún nhường

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vung ra.
2. (Động) Chỉ huy.
3. (Tính) Khiêm tốn, nhún nhường. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất thậm dữ nhân thông lễ, nhiên cố nhân ngẫu chí, tất diên tiếp bàn hoàn, huy ức quá ư bình thì" , , , (Tiên nhân đảo ) Ít giao thiệp với người khác, nhưng bạn cũ tình cờ đến thăm, tất khoản đãi ân cần, khiêm nhượng hơn bình nhật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vung (gươm...);
② Khiêm tốn, nhún nhường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xé rách ra.
thường
cháng ㄔㄤˊ

thường

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nếm
2. hưởng
3. đã từng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nếm. ◇ Lễ kí : "Quân hữu tật, ẩm dược, thần tiên thường chi" , , (Khúc lễ hạ ) Nhà vua có bệnh, uống thuốc, bầy tôi nếm trước.
2. (Động) Thử, thí nghiệm. ◎ Như: "thường thí" thử xem có được hay không.
3. (Động) Từng trải. ◎ Như: "bão thường tân toan" từng trải nhiều cay đắng.
4. (Phó) Từng. ◎ Như: "thường tòng sự ư tư" từng theo làm việc ở đấy. ◇ Liêu trai chí dị : "Tòng tử thập niên vị thường thất đức, hà quyết tuyệt như thử?" , (A Hà ) Theo chàng mười năm chưa từng (làm gì) thất đức, sao nỡ tuyệt tình như thế?
5. (Danh) Tế về mùa thu gọi là tế "Thường".
6. (Danh) Họ "Thường".

Từ điển Thiều Chửu

① Nếm.
② Thử, muốn làm việc gì mà thử trước xem có được không gọi là thường thí .
③ Từng, như thường tòng sự ư tư từng theo làm việc ở đấy.
④ Tế thường, tế về mùa thu gọi là tế Thường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nếm (thức ăn, đồ uống), thử xem: Nếm mùi; Thử xem mặn hay nhạt; Nếm mật nằm gai;
② (văn) Từng: Chưa từng nghe qua việc đó;
③ Nếm trải, trải qua, từng trải: Nếm trải mọi khó khăn gian khổ, từng trải mọi đắng cay;
④ Lễ tế Thường (vào mùa thu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lưỡi mà nếm — Trải qua.

Từ ghép 3

chí, chức, xí
zhī ㄓ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chế ra, làm thành vải lụa.
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" dệt vải, "chức mao y" đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" .
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 西? 便 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch : "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" , (Bồ tát man ).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung : "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" , , (Thiên môn dao , Cấp huyện đạo trung tác , Từ ).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dệt, dệt tơ dệt vải đều gọi là chức.
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức , la chức , v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dệt, đan: Dệt vải; Hàng dệt; Đan áo len;
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: Tổ chức;
④ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại lụa tốt, dệt bằng tơ nhiều màu — Lá cờ — Một âm khác là Chức.

chức

phồn thể

Từ điển phổ thông

dệt vải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chế ra, làm thành vải lụa.
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" dệt vải, "chức mao y" đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" .
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 西? 便 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch : "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" , (Bồ tát man ).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung : "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" , , (Thiên môn dao , Cấp huyện đạo trung tác , Từ ).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dệt, dệt tơ dệt vải đều gọi là chức.
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức , la chức , v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dệt, đan: Dệt vải; Hàng dệt; Đan áo len;
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: Tổ chức;
④ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dệt lại. Dệt vải lụa — Một âm là Chí.

Từ ghép 17

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chế ra, làm thành vải lụa.
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" dệt vải, "chức mao y" đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" .
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 西? 便 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch : "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" , (Bồ tát man ).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung : "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" , , (Thiên môn dao , Cấp huyện đạo trung tác , Từ ).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dệt, dệt tơ dệt vải đều gọi là chức.
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức , la chức , v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dệt, đan: Dệt vải; Hàng dệt; Đan áo len;
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: Tổ chức;
④ (văn) Như (bộ ).

Từ điển trích dẫn

1. Cách nhau (về không gian hoặc thời gian). ◇ Đinh Linh : "Thuyền đáo khoan quảng đích hồ diện liễu, đô mạn mạn đãng trước, bỉ thử cự li đắc ngận cận, đại gia ngận phương tiện đích đàm khởi thoại lai" , , , 便 (Vi hộ , Đệ nhất chương).
2. Khoảng cách (độ dài về không gian hoặc thời gian). ◇ Sa Đinh : "Xuất phát đích thôn tử hòa thiết đạo chi gian đích cự li, chí đa bất quá lưỡng bách lí lộ" , (Quyên ai tập , Sấm quan lục ).
3. Chỉ sai biệt về phương diện nhận thức, cảm tình, v.v. ◇ Úc Đạt Phu : "Tha đồng tha đồng học trung gian đích cự li, nhất thiên nhất thiên đích viễn bối khởi lai" , (Trầm luân , Nhị).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khoảng cách ( distance ).

Từ điển trích dẫn

1. Chí thú và khí lượng. ◇ Tam quốc chí : "Hoàng Quyền hoằng nhã tư lượng, Lí Khôi công lượng chí nghiệp (...) hàm dĩ sở trường, hiển danh phát tích" , (...), (Thục chí , Hoàng Quyền truyện bình ).
2. Suy nghĩ, đắn đo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Dung xuất liễu Vinh Quốc Phủ hồi gia, nhất lộ tư lượng, tưởng xuất nhất cá chủ ý lai" , , (Đệ nhị tứ hồi).
3. Thương lượng. ◇ Tây du kí 西: "(Chư hầu) hựu bất cảm đả củng, hựu bất cảm hỗn tạp, chúng nhân tư lượng, phục tại địa thượng, hựu tẩu bất động" (), , , , (Đệ thất hồi).
4. Nhớ nghĩ, tương tư. ◇ Tống Huy Tông : "Tri tha cố cung hà xứ? Chẩm bất tư lượng, trừ mộng lí hữu thì tằng khứ" ? , (Yến san đình , Từ ).
5. Tâm tư. ◇ Trần Đại Thanh : "Chánh cận trước thu ngâm lục song, tả u tình phí tận liễu tư lượng" , (Phấn điệp nhi , Thưởng quế hoa ).
6. Lo ngại, ưu tư (phương ngôn). ◇ Lương Bân : "Thoại cương thổ xuất, hựu tưởng đáo: Chí Hòa tẩu liễu, gia lí chỉ thặng tha nhất cá nhân, tựu hựu phạm liễu tư lượng" , : , , (Bá hỏa kí , Tam nhất ).
liên, lân
lián ㄌㄧㄢˊ

liên

phồn thể

Từ điển phổ thông

thương xót

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương, thương tình. ◎ Như: "đồng bệnh tương liên" cùng bệnh cùng thương, "cố ảnh tự liên" trông bóng tự thương. ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
2. (Động) Yêu, tiếc. ◎ Như: "liên tích" yêu tiếc, "ngã kiến do liên" tôi thấy còn mến (ý nói thấy xinh đẹp đến nỗi tôi cũng phải yêu). ◇ Liêu trai chí dị : "Thử tức ngô gia tiểu chủ phụ da? Ngã kiến do liên, hà quái công tử hồn tư nhi mộng nhiễu chi" ? , (Xảo Nương ) Đây là vợ cậu chủ phải không? Tôi thấy còn mến, thì chẳng lạ gì cậu chủ mộng hồn vương vấn mãi.
3. § Cũng đọc là "lân".

Từ điển Thiều Chửu

① Thương. Như đồng bệnh tương liên cùng bệnh cùng thương, cố ảnh tự liên trông bóng tự thương.
② Yêu, tiếc (có chỗ đọc là lân).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thương: Đáng thương; Cùng cảnh thương nhau;
② Yêu, tiếc: Yêu mến, yêu thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đáng lẽ đọc là Lân. Xem Lân.

Từ ghép 7

lân

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương, thương tình. ◎ Như: "đồng bệnh tương liên" cùng bệnh cùng thương, "cố ảnh tự liên" trông bóng tự thương. ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
2. (Động) Yêu, tiếc. ◎ Như: "liên tích" yêu tiếc, "ngã kiến do liên" tôi thấy còn mến (ý nói thấy xinh đẹp đến nỗi tôi cũng phải yêu). ◇ Liêu trai chí dị : "Thử tức ngô gia tiểu chủ phụ da? Ngã kiến do liên, hà quái công tử hồn tư nhi mộng nhiễu chi" ? , (Xảo Nương ) Đây là vợ cậu chủ phải không? Tôi thấy còn mến, thì chẳng lạ gì cậu chủ mộng hồn vương vấn mãi.
3. § Cũng đọc là "lân".

Từ điển Thiều Chửu

① Thương. Như đồng bệnh tương liên cùng bệnh cùng thương, cố ảnh tự liên trông bóng tự thương.
② Yêu, tiếc (có chỗ đọc là lân).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thương: Đáng thương; Cùng cảnh thương nhau;
② Yêu, tiếc: Yêu mến, yêu thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xót thương — Yêu mến — Buồn thương — Ta cũng có người đọc Liên.

Từ ghép 10

quỹ
kuì ㄎㄨㄟˋ, tuí ㄊㄨㄟˊ

quỹ

phồn thể

Từ điển phổ thông

đưa tặng, tặng quà

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng cho ăn, tiến thực. ◇ Hoài Nam Tử : "Địch bôi nhi thực, tẩy tước nhi ẩm, hoán nhi hậu quỹ" , , (Thuyên ngôn ).
2. (Động) Đưa tặng, làm quà. ◇ An Nam Chí Lược : "Hàn thực dĩ quyển bính tương quỹ" (Phong tục ) (Ngày lễ) Hàn thực thì đem bánh cuốn tặng nhau.
3. (Động) Chuyên chở, thâu tống lương thực. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Cửu thú tắc quân tình dĩ đãi, viễn quỹ tắc dân lực tương kiệt" , (Thượng công thủ nhị sách trạng ).
4. (Động) Nấu nướng.
5. (Động) Chu cấp, chu tế. ◇ Cung Tự Trân : "Tự ngã từ mẫu tử, Thùy quỹ thử ông bần" , (Hàn nguyệt ngâm ).
6. (Động) Cho tiền. ◇ Quách Mạt Nhược : "Cật liễu lưỡng phiến miến bao, nhất tiểu điệp hoàng du, nhất tiểu điệp hắc ngư tử, lưỡng bôi hồng trà. Ngoại giao quan cấp ngã quỹ liễu, bất tri đạo hoa liễu đa thiểu tiền" , , , . , (Tô Liên kỉ hành , Lục nguyệt nhị thập ngũ nhật ).
7. (Danh) Việc ăn uống. ◇ Chu Lễ : "Phàm vương chi quỹ, thực dụng lục cốc, thiện dụng lục sinh" , , (Thiên quan , Thiện phu ).
8. (Danh) Đồ ăn, thực vật. ◇ Quản Tử : "Tiên sanh tương thực, đệ tử soạn quỹ" , (Đệ tử chức ).
9. (Danh) Lễ vật.
10. (Danh) Tế tự.

Từ điển Thiều Chửu

① Biếu, đem các món ăn dâng biếu người trên gọi là quỹ.
② Đưa tặng, làm quà.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Biếu, tặng (quà).【】quĩ tặng [kuì zèng] Biếu tặng, biếu xén;
② (văn) Dâng thức ăn (lên người trên).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ quỹ .

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. Qua lại, vãng lai. ◇ Hồng Mại : "Kí nhập thí vi, trú giảm thực, dạ vong thụy, dữ đồng viện giao tế, vô phục tiếu ngữ" , , , , (Di kiên giáp chí , Thừa thiên tự ) Vào trong nhà khảo thí rồi, ngày bớt ăn, đêm quên ngủ, cùng các bạn đồng viện qua lại, không cười nói với nhau nữa.
2. Hội hợp, tụ tập. ◇ Ngụy thư : "Bệ hạ đăng tộ chi thủy, nhân tình vị an, đại binh giao tế, nan khả tề nhất" , , , (Nhĩ Chu Vinh truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Qua lại liên lạc với nhau.
trí
zhì ㄓˋ, zhuì ㄓㄨㄟˋ

trí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. suy cho đến cùng
2. đem lại, đưa đến
3. tỉ mỉ, kỹ, kín

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Suy đến cùng cực. ◎ Như: "cách trí" suy cùng lẽ vật (nghiên cứu cho biết hết thảy các vật có hình, vô hình trong khoảng trời đất, sinh diệt hợp li thế nào).
2. (Động) Hết lòng, hết sức, tận tâm, tận lực. ◎ Như: "trí lực" hết sức, "trí thân" đem cả thân cho người.
3. (Động) Trao, đưa, truyền đạt. ◎ Như: "trí thư" đưa thư, "trí ý" gửi ý (lời thăm), "truyền trí" truyền đạt, "chuyển trí" chuyển đạt.
4. (Động) Trả lại, lui về. ◎ Như: "trí chánh" trao trả chánh quyền về hưu. ◇ Trang Tử : "Phu tử lập nhi thiên hạ trị, nhi ngã do thi chi, ngô tự thị khuyết nhiên. Thỉnh trí thiên hạ" , , . (Tiêu dao du ) Phu tử ở trên ngôi mà đời trị, thì tôi còn giữ cái hư vị làm gì, tôi tự lấy làm áy náy. Xin trả lại thiên hạ.
5. (Động) Vời lại, gọi đến, chiêu dẫn. ◎ Như: "la trí" vẹt tới, săn tới, "chiêu trí" vời tới, "chiêu trí nhân tài" vời người hiền tài.
6. (Động) Cấp cho. ◇ Tấn Thư : "Kim trí tiền nhị thập vạn, cốc nhị bách hộc" , (San Đào truyện ) Nay cấp cho tiền hai mươi vạn, lúa gạo hai trăm hộc.
7. (Động) Đạt tới. ◎ Như: "trí quân Nghiêu Thuấn" làm cho vua đạt tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, "trí thân thanh vân" làm cho mình đạt tới bậc cao xa, "dĩ thương trí phú" lấy nghề buôn mà trở nên giàu có.
8. (Danh) Trạng thái, tình trạng, ý hướng. ◎ Như: "tình trí" tình thú, "hứng trí" chỗ hứng đến, trạng thái hứng khởi, "cảnh trí" cảnh vật, phong cảnh, cảnh sắc, "chuyết trí" mộc mạc, "biệt trí" khác với mọi người, "ngôn văn nhất trí" lời nói lời văn cùng một lối.
9. § Thông "chí" .
10. § Thông "trí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Suy cùng. Như cách trí suy cùng lẽ vật. Nghiên cứu cho biết hết thảy các vật có hình, vô hình trong khoảng trời đất, nó sinh, nó diệt, nó hợp, nó li thế nào gọi là cách trí .
② Hết, hết bổn phận mình với người, với vật gọi là trí. Như trí lực hết sức, trí thân đem cả thân cho người, v.v. Ðỗ Phủ : Trường An khanh tướng đa thiếu niên, Phú quý ưng tu trí thân tảo Tại Trường An, các khanh tướng phần nhiều ít tuổi, Cần phải sớm được giàu sang, sớm được dốc lòng phụng sự.
③ Dùng kế lừa cho người đến chỗ chết gọi là trí chi tử địa lừa vào chỗ chết. Dùng phép luật cố buộc người vào tội gọi là văn trí .
④ Trao, đưa. Như trí thư đưa thư.
⑤ Trả lại cũng gọi là trí. Như trí chánh trao trả chánh quyền về hưu.
⑥ Lấy ý mình đạt cho người biết cũng gọi là trí. Như trí ý gửi ý. Vì gián tiếp mới đạt tới gọi là truyền trí hay chuyển trí , v.v.
⑦ Ðặt để. Như trí quân Nghiêu Thuấn làm cho vua tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, trí thân thanh vân làm cho mình tới bậc cao xa. Cứ theo một cái mục đích mình đã định mà làm cho được đều gọi là trí.
⑧ Phàm làm cái gì, hoặc vì trực tiếp hoặc vì gián tiếp, mà chịu được cái ảnh hưởng của nó đều gọi là trí. Như dĩ thương trí phú lấy nghề buôn mà đến giàu, trực ngôn trí họa vì nói thẳng mà mắc họa. Không khó nhọc gì mà được hưởng quyền lợi gọi là tọa trí . Trong chốc lát mà liệu biện được đủ ngay gọi là lập trí .
⑨ Vời lại, vời cho đến với mình gọi là trí. Như la trí vẹt tới, săn tới, chiêu trí vời tới. Chiếu trí nhân tài nghĩa là vời người hiền tài đến.
⑩ Vật ngoài nó thừa cơ mà xâm vào cũng gọi là trí. Như nhân phong hàn trí bệnh nhân gió rét thừa hư nó vào mà đến ốm bệnh. Vì thế nên bị ngoại vật nó bức bách không thể không theo thế được cũng gọi là trí. Như tình trí chỗ tình nó đến, hứng trí chỗ hứng đến, v.v.
⑪ Thái độ. Như nhã nhân thâm trí người có thái độ nhã lạ. Tả cái tình trạng vật gọi là cảnh trí , mộc mạc gọi là chuyết trí , khác với mọi người gọi là biệt trí , v.v. đều là noi cái nghĩa ấy cả.
⑫ Ðường lối. Như ngôn văn nhất trí lời nói lời văn cùng một lối, nói đại khái gọi là đại trí cũng do một nghĩa ấy cả.
⑬ Cùng nghĩa với chữ chí .
⑭ Cùng nghĩa với chữ trí .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mịn, sít, dày, tỉ mỉ, kín, kĩ: Khéo và kĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gởi, kính gởi, gởi tới, đưa đến, đưa, trao, tỏ ý, đọc (với ý kính trọng): Gởi điện thăm hỏi; Gởi lời chào, kính chào; Đọc lời chào mừng. (Ngr) Tận sức, hết sức: Tận lực vì nhiệm vụ;
② Dẫn đến, vời đến, đem lại, gây nên: Gây nên ốm đau; Học để mà vận dụng;
③ Hứng thú: P Hứng thú, thú vị. 【使】trí sử [zhìshê] Khiến, làm cho: 使 Làm cho bị tổn thất;
④ Tinh tế, tỉ mỉ: Tỉ mỉ; Tinh tế;
⑤ (văn) Hết, dốc hết, đem hết: Hết sức; Đem cả thân mình (để làm gì cho người khác);
⑥ (văn) Thủ đắc, có được;
⑦ (văn) Cực, tận, hết sức;
⑧ (văn) Đến (như , bộ );
⑨ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới cùng — Rất. Lắm — Hết. Thôi. Td: Trí sĩ — Cái ý vị. Td: Cảnh trí.

Từ ghép 22

loại
lèi ㄌㄟˋ, lì ㄌㄧˋ

loại

phồn thể

Từ điển phổ thông

chủng loại, loài

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Loài, giống. ◎ Như: "nhân loại" loài người, "phân môn biệt loại" phân biệt từng môn từng loài.
2. (Danh) Sự lí. ◇ Mạnh Tử : "Tâm bất nhược nhân, tắc bất tri ác, thử chi vị bất tri loại dã" , , (Cáo tử thượng ) Lòng không như người, thì không biết xấu ác, đấy gọi là không biết sự lí.
3. (Danh) Phép tắc. ◇ Lễ Kí : "Hạ chi sự thượng dã, thân bất chánh, ngôn bất tín, tắc nghĩa bất nhất, hành vô loại dã" , , , , (Truy y ) Bậc dưới thờ người trên, thân không ngay thẳng, lời không đủ tin, thì nghĩa không chuyên nhất, làm không có phép tắc.
4. (Danh) Lượng từ, đơn vị chỉ sự loại. ◎ Như: "lưỡng loại tình huống" hai tình cảnh, "tam loại hóa vật" ba thứ hóa vật.
5. (Danh) Tế "loại" (lễ tế trời không phải thời).
6. (Danh) Một loài rùa.
7. (Danh) Họ "Loại".
8. (Động) Giống, tương tự. ◎ Như: "họa hổ loại khuyển" vẽ cọp giống như chó. ◇ Liêu trai chí dị : "Tự thử bất phục ngôn , thì tọa thì lập, trạng loại si" , , (Tịch Phương Bình ) Từ bấy giờ không nói năng gì nữa, lúc ngồi lúc đứng, dáng hệt như người ngây.
9. (Phó) Đại khái, đại để. ◎ Như: "đại loại" đại để, "loại giai như thử" đại khái đều như vậy.
10. (Giới) Tùy theo. ◇ Tả truyện : "Tấn quân loại năng nhi sử chi" 使 (Tương cửu niên ) Vua Tấn tùy theo khả năng mà sai khiến.
11. (Tính) Lành, tốt. ◇ Thi Kinh : "Khắc minh khắc loại" (Đại nhã , Hoàng hĩ ) Xem xét được phải trái và phân biệt được lành dữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Loài giống. Như phân môn biệt loại chia từng môn, rẽ từng loài.
② Giống. Không được giống gọi là bất loại .
③ Dùng làm trợ ngữ từ. Như đại loại cũng như ta nói đại loại, đại khái vậy.
④ Lành, tốt.
⑤ Tùy theo.
⑥ Tế loại, lễ tế trời không phải thời.
⑦ Một loài rùa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Loài, loại, giống, thứ: Loài người, nhân loại; Phân loại;
② Giống: Giống như thần thoại; Vẽ hổ ra chó; Hình dạng của nó không giống như người sống (Vương Sung: Luận hoành);
③ (văn) Đại loại, đại khái: Đại khái không phải là việc mà quan lại tầm thường có thể làm được (Hán thư: Giả Nghị truyện);
④ (văn) Lành, tốt;
⑤ (văn) Tùy theo;
⑥ (văn) Tế Loại (lễ tế trời không phải thời);
⑦ (văn) Điều lệ: Vì vậy luật pháp không thể độc lập, điều lệ không thể tự thi hành ra được (Tuân tử: Quân đạo);
⑧ (văn) Một loài rùa;
⑨ [Lèi] (Họ) Loại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giống nòi. Loài. Td: Nhân loại ( loài người ) — Nói chung. Tổng quát. Td: Đại loại ( cũng như đại khái ) — Giống nhau. Cùng loài với nhau.

Từ ghép 35

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.