cẩn
jǐn ㄐㄧㄣˇ

cẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

cẩn thận, không sơ suất

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cẩn thận, thận trọng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Cẩn tự chi, thì nhi hiến yên" , (Bộ xà giả thuyết ) Cẩn thận nuôi nó (con rắn), đợi lúc dâng lên vua.
2. (Phó) Kính, xin. ◎ Như: "cẩn bạch" kính bạch, "cẩn trí tạ ý" xin nhận sự cám ơn chân thành.

Từ điển Thiều Chửu

① Cẩn thận, cẩn trọng, nghĩa là làm việc để ý kĩ lưỡng không dám coi thường.
② Kính. Như cẩn bạch kính bạch.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cẩn thận, thận trọng, chú ý: Chú ý đề phòng kẻ cắp;
② Xin, kính: Tôi xin thay mặt...; Kính bạch; Xin nhận sự cám ơn chân thành của tôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thận trọng giữ gìn — Kính trọng — Nghiêm cấm.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. Trong suốt thấy đáy. ◇ Lí Khai Tiên : "Kì San thải phụng minh, Hoàng Hà triệt để thanh" , (Đoan chánh hảo , Tặng Khang Đối San , Sáo khúc ).
2. Hoàn toàn. ◇ Lỗ Tấn : "Chuyên quản tự kỉ đích y phục, chân thị nhất cá triệt để đích lợi kỉ chủ nghĩa giả" , (Cố sự tân biên , Khởi tử ).
trảo
zhǎo ㄓㄠˇ, zhuǎ ㄓㄨㄚˇ

trảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

móng chân thú

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Móng chân, móng tay. ◎ Như: "chỉ trảo" móng tay, "trảo nha" móng vuốt, nghĩa bóng chỉ các kẻ hộ vệ, tay sai.
2. (Danh) Chân các giống động vật. ◎ Như: "kê trảo" chân gà, "áp trảo" chân vịt.
3. (Danh) Ngọn, cuối, chân đồ vật. ◎ Như: "giá bàn tử hữu tam cá trảo" cái mâm này có ba chân.
4. (Danh) "Trảo tử" móng, vuốt của động vật. ◎ Như: "hổ trảo tử" vuốt cọp, "kê trảo tử" móng chân gà. § Cũng gọi là "trảo nhi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Móng chân, móng tay.
② Trảo nha móng vuốt, nói bóng là các kẻ hộ vệ.
Chân các giống động vật.
④ Ngọn, cuối của một đồ vật gì.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Móng tay, móng chân;
② Vuốt: Nhe nanh múa vuốt. Xem [zhuă].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vuốt, móng vuốt, (của động vật);
Chân (của một đồ vật): Cái chảo này có ba chân. Xem [zhăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Móng của thú vật — Móng tay chân của người — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Trảo. Cũng viết .

Từ ghép 2

chỉ
zhī ㄓ, zhǐ ㄓˇ

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngón tay
2. chỉ, trỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngón (tay, chân). ◎ Như: tay có năm ngón, ngón tay cái gọi là "cự chỉ" hay "mẫu chỉ" , ngón tay trỏ gọi là "thực chỉ" , ngón tay giữa gọi là "tướng chỉ" , ngón tay đeo nhẫn gọi là "vô danh chỉ" , ngón tay út gọi là "tiểu chỉ" .
2. (Danh) Độ cao hoặc chiều dài khoảng một ngón tay. ◎ Như: "tam chỉ khoan đích cự li" cách khoảng độ ba ngón.
3. (Danh) Ý hướng, ý đồ, dụng ý. § Cũng như "chỉ" . ◇ Mạnh Tử : "Nguyện văn kì chỉ" (Cáo tử hạ ) Mong được nghe ý chỉ.
4. (Động) Chỉ, trỏ. ◎ Như: "chỉ điểm" trỏ cho biết, "chỉ sử" 使 sai khiến, "chỉ giáo" dạy bảo.
5. (Động) Chĩa, hướng về. ◎ Như: "thì châm chánh chỉ cửu điểm" kim đồng hồ chỉ đúng chín giờ. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Xạ ngư chỉ thiên" (Thẩm phân lãm , Tri độ ) Bắn cá (mà lại) chĩa lên trời.
6. (Động) Dựa vào, trông mong. ◎ Như: "chỉ vọng" trông chờ, "giá lão thái thái tựu chỉ trước tha nhi tử dưỡng hoạt ni" bà cụ đó chỉ trông vào con cái nuôi sống cho thôi.
7. (Động) Khiển trách, quở trách. ◇ Hán Thư : "Thiên nhân sở chỉ, vô bệnh nhi tử" , (Vương Gia truyện ) Nghìn người quở trách, không bệnh cũng chết.
8. (Động) Dựng đứng, đứng thẳng. ◇ Sử Kí : "Sân mục thị Hạng Vương, đầu phát thượng chỉ, mục tí tận liệt" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Phàn Khoái) quắc mắt nhìn Hạng Vương, tóc dựng ngược, kẽ mắt như muốn rách.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngón tay. Tay có năm ngón, ngón tay cái gọi là cự chỉ hay mẫu chỉ , ngón tay trỏ gọi là thực chỉ , ngón tay giữa gọi là tướng chỉ , ngón tay đeo nhẫn gọi là vô danh chỉ , ngón tay út gọi là tiểu chỉ .
② Trỏ bảo, lấy tay trỏ cho biết gọi là chỉ, như chỉ điểm , chỉ sử 使, v.v. Phàm biểu thị ý kiến cho người biết đều gọi là chỉ.
③ Ý chỉ, cũng như chữ chỉ .
④ Chỉ trích.
⑤ Tính số người bao nhiêu cũng gọi là chỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [zhê] nghĩa ①. Xem [zhi], [zhê].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngón tay, ngón chân: (hay ) Ngón tay cái; Bấm ngón tay cũng đếm được;
② Ngón: Mảnh giấy rộng bằng hai ngón (tay); Mưa được năm ngón tay nước;
③ Chỉ, trỏ, chĩa: Mũi tên chỉ về hướng bắc; Hắn trỏ ngay vào mũi mà chất vấn tôi; Chỉ ra con đường phải đi;
④ Dựa vào, trông cậy vào, trông mong vào: Không nên sống dựa vào người khác; Chỉ trông cậy vào một người thì không thể làm tốt công việc; Chúng tôi chỉ trông vào số tiền này để sống qua ngày;
⑤ Mong mỏi, trông ngóng: Rất mong anh giúp đỡ;
⑥ Dựng đứng: Tóc dựng lên (Sử kí); Khiến ai nấy đều dựng (rợn) tóc gáy;
⑦ (văn) Chỉ trích, quở trách: Ngàn người quở trách thì không bệnh cũng chết (Hán thư);
⑧ (văn) Ý, ý tứ, ý chỉ, ý hướng, ý đồ (như , bộ ): Ai có thể hợp với ý của bệ hạ (Vương An Thạch: Thượng hoàng đế vạn ngôn thư);
⑨ (văn) Chỉ số người;
⑩ (văn) Ngon (như , bộ );
⑪ (văn) Thẳng, suốt: Thông thẳng đến phía nam Châu Dự (Liệt tử: Thang vấn). Xem [zhi], [zhí].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [zhê] nghĩa ①. Xem [zhí], [zhê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngón tay, ngón chân — Dùng ngón tay mà trỏ — Hướng về — Cái ý hướng, ý định — Chê trách.

Từ ghép 55

tung
zōng ㄗㄨㄥ

tung

giản thể

Từ điển phổ thông

1. vết chân
2. tung tích, dấu vết

Từ điển trích dẫn

1. Cùng nghĩa với chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dấu chân, vết chân, dấu vết, vết tích, tích: Đuổi theo dấu vết; Mất tích;
② Theo dấu;
③ (văn) Như (bộ ) .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tung .

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Trông đợi, hi vọng. ◇ Hậu Hán Thư : "Xí vọng nghĩa binh, dĩ thích quốc nạn" , (Viên Thiệu truyện ) Trông chờ nghĩa binh, giải trừ quốc nạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kiễng chân mà trông — Trông đợi.

Từ điển trích dẫn

1. Thuật ngữ Phật giáo: Dịch nghĩa tiếng Phạn "Tathatā" hoặc "Bhūtatathatā". Chỉ thật thể, thật tính tồn tại vĩnh hằng. Tức là bổn thể của vạn hữu trong vũ trụ. Đồng nghĩa với thật tướng, pháp giới, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật chỉ cái đạo thật đời đời không đổi.
biền
pián ㄆㄧㄢˊ

biền

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hai ngựa đóng kèm nhau (chạy song song)
2. song song, đối nhau, sát nhau, liền nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng hai ngựa vào một xe.
2. (Động) Hai ngựa đi sóng đôi. ◇ Tiết Đào : "Song tinh thiên kị biền đông mạch" (Tống Trịnh Mi Châu ) Hai cờ nghìn kị đi sóng đôi trên đường hướng đông.
3. (Động) Hai vật theo cùng một hàng. ◇ Tào Huân : "Biền kiên dẫn cảnh, khí ngạnh bất đắc ngữ" , (Xuất nhập tắc , Tự ) Sánh vai vươn cổ, uất nghẹn không nên lời.
4. (Tính) Liền nhau, dính với nhau. ◎ Như: "biền mẫu chi chỉ" ngón chân cái dính với ngón thứ hai và ngón tay thứ sáu (nghĩa bóng: thừa thãi vô dụng).
5. (Tính) Đối, đối ngẫu. ◎ Như: "biền cú" câu đối. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Biền tứ lệ lục, cẩm tâm tú khẩu" , (Khất xảo văn ) Câu tứ câu lục đối ngẫu, lòng gấm miệng thêu.
6. (Phó) Cùng, đều. ◇ Hàn Dũ : "Biền tử ư tào lịch gian" (Tạp thuyết tứ ) Cùng chết nơi máng ăn chuồng ngựa.
7. (Danh) Tên ấp nước Tề thời Xuân Thu, nay ở vào tỉnh Sơn Đông .
8. (Danh) Văn thể, từng hai câu đối nhau. ◎ Như: "biền văn" , "biền thể văn" .
9. (Danh) Họ "Biền".
10. § Cũng viết là "biền" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ biền .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hai ngựa chạy song đôi — Cùng nhau.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. Đánh trống hành quân. ◇ Chu Lễ : "Cổ hành, minh trạc, xa đồ giai hành" , , (Hạ quan , Đại tư mã ).
2. Đi trước dẫn đầu nêu cao thanh thế. ◇ Đường Chân : "Thiên hạ chi sĩ văn chi, ích cao kì nghĩa, mạc bất cổ hành nhi vãng, nguyện vi chi kế dã" , , , (Tiềm thư , Khứ danh ).
3. Thịnh hành. ◇ Lưu Vũ Tích : "Thủy dĩ chương cú chấn khởi ư Khai Nguyên trung, dữ Vương Duy, Thôi Hạo bỉ kiên tương thủ, cổ hành ư thì" , , (Đường cố thượng thư chủ khách viên ngoại lang lô công tập kỉ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh trống mà đi. Chỉ sự tiến binh.

Từ điển trích dẫn

1. Diệu kế, phương pháp khéo hay. ◇ Văn minh tiểu sử : "Dã bãi! Nhĩ môn ki cá tạm thả tại ngã nha môn lí đẳng nhất hội nhi, ngã thử khắc khứ kiến lưỡng ti, đại gia thương nghị nhất cá diệu pháp" ! , , (Đệ thập tam hồi).
2. Thuật ngữ Phật giáo: Chỉ Phật pháp nghĩa lí thâm áo. ◇ Cựu Đường Thư : "Độc loạn chân như, khuynh hủy diệu pháp" , (Cao Tổ kỉ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép màu, chỉ phép Phật — Cách thức hay, rất hữu hiệu.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.