lí ㄌㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đám đông
2. họ Lê

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đông đảo, nhiều người. ◎ Như: "lê thứ" thứ dân, "lê dân" dân chúng, bách tính. § Cũng gọi là "lê nguyên" .
2. (Tính) Đen. § Thông với "lê" . ◎ Như: "nhan sắc lê hắc" mặt mày đen đủi.
3. (Phó) Gần, sắp. ◎ Như: "lê minh" gần sáng, tờ mờ sáng. ◇ Tô Mạn Thù : "Lê minh, pháp sự cáo hoàn" , (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Tới lúc rạng đông thì pháp sự xong xuôi.
4. (Danh) Tên một dân tộc thiểu số, nay phân bố ở các tỉnh Quảng Đông , Quảng Tây 西, đảo Hải Nam .
5. (Danh) Tên nước ngày xưa, chư hầu của nhà Ân Thương , nay thuộc tỉnh Sơn Tây 西, Trung Quốc.
6. (Danh) Họ "Lê".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðen. Bách tính, dân chúng gọi là lê dân nghĩa là kể số người tóc đen vậy. Cũng gọi là lê nguyên .
② Lê minh tờ mờ sáng.
③ Họ Lê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đông đảo: Dân chúng; Dân không đông đúc (Thi Kinh: Đại nhã, Tang nhu);
② Tối tăm: Tờ mờ sáng;
③ (văn) Màu đen (hoặc đen hơi vàng): Đất nơi ấy màu xanh đen (Thượng thư: Vũ cống); Mặt màu đen hơi vàng (đen sạm) (Sử kí: Tư liệt truyện);
④ (văn) Chậm chậm, từ từ: Từ từ tươi tỉnh lại mà quỳ xuống lạy (Phó Nghị: Vũ phú);
⑤ (văn) Keo dán giày (như nghĩa ②);
⑥ [] Nước Lê (thời cổ, thuộc tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc ngày nay; xưa bị Chu Văn vương tiêu diệt, thời Xuân thu sáp nhập vào nước Tấn);
⑦ [] Dân tộc Lê (dân bản địa của đảo Hải Nam, Trung Quốc);
⑧ [] (Họ) Lê.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đông đảo. Đông người. Xem Lê dân — Màu đen — Họ người.

Từ ghép 13

cái, khái, ngái
gài ㄍㄞˋ

cái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm cố phẩm vật mà vay tiền. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Bất nhược tương tiền diện phòng tử tái khứ cái điển tha kỉ lượng ngân tử lai tấn táng đại lang" (Quyển tam nhất).
2. (Động) Tiếp nhận cầm đợ. ◇ Vô danh thị : "Lệnh tiên tôn di hạ tráp phó, hữu nhân tình nguyện cái xuất thiên kim, nhược thị sử đắc, cánh giao lai ngã tử bãi" , , 使, (Cẩm bồ đoàn , Đổ trát ).
3. (Động) Giả mạo danh hiệu để thủ lợi.
4. (Động) Dựa vào, nương tựa. ◇ Phụ bộc nhàn đàm : "Cản mang bả thủ đích vũ tán vãng hồng mộc kháng sàng bàng biên tường giác thượng nhất cái" (Đệ tứ hồi ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầm thế.

Từ ghép 1

khái

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Giả mạo để trục lợi.

ngái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cầm cố

Từ điển Thiều Chửu

① Cầm cố, lấy một vật gì để làm tin tiền mà lấy gọi là ngái.
huỳnh
jiǒng ㄐㄩㄥˇ, xíng ㄒㄧㄥˊ, yíng ㄧㄥˊ

huỳnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

soi sáng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lù mù, lờ mờ, thiếu ánh sáng. ◎ Như: "nhất đăng huỳnh huỳnh nhiên" ngọn đèn lù mù.
2. (Động) Hoa mắt. ◇ Trang Tử : "Nhi mục tương huỳnh chi" (Nhân gian thế ) Và mắt ngươi sẽ hoa lên.
3. (Động) "Huỳnh hoặc" : mê hoặc, phiến hoặc.
4. (Danh) "Huỳnh hoặc" : tên ngày xưa gọi "Hỏa tinh" .
5. (Phó) "Huỳnh huỳnh" : (1) Lù mù, lờ mờ, thiếu ánh sáng. (2) Lấp lánh, loang loáng. ◇ Cao Bá Quát : "Song nhãn huỳnh huỳnh nhĩ tập tập" (Đề Phụng Tá sứ quân họa đồ 使) Hai mắt (con cá chép) loang loáng, hai tai phập phồng. (3) Rực rỡ.

Từ điển Thiều Chửu

① Soi sáng, sáng sủa.
② Huỳnh hoặc sao huỳnh hoặc tức là sao Hỏa tinh.
③ Hoa mắt, bị người ta làm mê hoặc cũng gọi là huỳnh hoặc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Ánh sáng) lờ mờ, lù mù, le lói: Ngọn đèn lù mù;
② Lóa mắt, hoa mắt, nghi hoặc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ánh lửa — Chói mắt, lóa mắt.

Từ ghép 1

loan
wān ㄨㄢ

loan

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vịnh biển
2. chỗ ngoặt trên sông, khuỷu sông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ dòng nước hõm vào, chỗ sông uốn khúc. ◎ Như: "hà loan" khuỷu sông.
2. (Danh) Vũng bể, vịnh. ◎ Như: "Quảng Châu loan" vịnh Quảng Châu.
3. (Động) Đỗ, đậu, dừng (thuyền bè). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na bất thị tiếp tha môn lai đích thuyền lai liễu, loan tại na ni" , (Đệ ngũ thập thất hồi) Kia chẳng phải là thuyền đón các cô ấy đã đến không, đậu ở đấy rồi.
4. (Động) Cong, ngoằn ngoèo, khuất khúc. § Thông "loan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vũng bể, chỗ nước hõm vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỗ ngoặt trên sông: Khuỷu sông;
② Vịnh: Vịnh Bắc Bộ;
③ (Thuyền bè) đậu, đỗ, dừng lại: Cho thuyền đậu (đỗ) ở bên kia.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ nước chảy vòng — Phần biển ăn sâu vào đất liền. Vịnh — Đậu thuyền. Neo thuyền.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Giận dữ, thịnh nộ. ◇ Hán Thư : "Hán tri Ngô chi hữu thôn thiên hạ chi tâm dã, hách nhiên gia nộ" , (Mai Thừa truyện ).
2. Phấn phát. ◇ Cung Tự Trân : "Thánh thiên tử hách nhiên hữu ý thiên tải nhất thì chi trị" (Minh lương luận tứ ).
3. Chói lọi, rực rỡ. § Thường chỉ màu đỏ. ◇ Hồng Mại : "(Tiết Quý) Tuyên dĩ kiếm phất kì xứ, huyết quang hách nhiên" (), (Di kiên giáp chí , Cửu thánh kì quỷ ).
4. Làm cho người ta kinh sợ. ◇ Công Dương truyện : "Triệu Thuẫn tựu nhi thị chi, tắc hách nhiên tử nhân dã" , (Tuyên Công lục niên ).
5. Lừng lẫy, vang dội (tiếng tăm). ◇ Phương Hiếu Nhụ : "Ư thị Đạo chi danh, hách nhiên văn vu triều đình nhi bá vu tứ phương" , (Tặng Hà Nam Vương Thiêm Sự tự ).
6. Hưng thịnh, hiển hách. ◇ Lưu Kì : "Đắc hạnh ư Chương Tông, trạc vi chấp chánh, nhất thì quyền thế hách nhiên" , , (Quy tiềm chí , Quyển thập).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận dữ — Đáng sợ.
biện
biàn ㄅㄧㄢˋ

biện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đan, bện, tết
2. bím tóc, đuôi sam
3. túm, bó, mớ
4. chuôi, cán

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bím tóc, đuôi sam. ◎ Như: "biện tử" đuôi sam, "kết biện tử" thắt bím. ◇ Lỗ Tấn : "Bị nhân thu trụ hoàng biện tử, tại bích thượng bính liễu tứ ngũ cá hưởng đầu" , (A Q chánh truyện Q) Bị người ta nắm lấy cái đuôi sam vàng dúi đầu vào tường thình thình bốn năm cái.
2. (Danh) Gọi chung vật có chùm, sợi dài như cái bím. ◎ Như: "thảo biện" túm cỏ, "thằng biện" chùm dây xe thành sợi dài, "toán biện tử" túm tỏi.
3. (Động) Bện, đan, xoắn, xe. ◇ Bạch : "Hữu thủ mạc biện mãnh hổ tu" (Đối tuyết túy hậu tặng Vương Lịch Dương ) Có tay chớ xoắn râu hùm dữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bện, đan. Tết tóc bỏ rủ xuống gọi là biện tử (đuôi sam).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bím, đuôi sam: Tết bím;
② Vật do nhiều sợi tết lại thành dây dài như chiếc bím: Túm tỏi;
③ (văn) Bện, đan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bện lại, đan vào nhau.

Từ ghép 2

kí, ký
jì ㄐㄧˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gửi thân ở tạm. ◇ Tào Phi : "Khiểm khiểm tư quy luyến cố hương, Hà vi yêm lưu kí tha phương" , (Yên ca hành ) Lòng buồn buồn, nghĩ trở về, nhớ quê nhà, Làm sao cứ mãi sống gửi quê người.
2. (Động) Phó thác, giao phó. ◇ Luận Ngữ : "Khả dĩ kí bách chi mệnh" (Thái Bá ) Có thể phó thác cho công việc cai trị một trăm dặm được. § Ghi chú: Vì thế nên chịu gánh vác công việc phòng thủ ngoại cõi nước gọi là "cương kí" .
3. (Động) Gửi, chuyển đi. ◎ Như: "kí tín" gửi tín. ◇ Cao Bá Quát : "Hạo ca kí vân thủy" (Quá Dục Thúy sơn ) Hát vang gửi mây nước.
4. (Phó) Nhờ. ◎ Như: "kí cư" ở nhờ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt kiến cách bích Hồ Lô miếu nội kí cư đích nhất cá cùng nho tẩu liễu xuất lai" (Đệ nhất hồi) Chợt thấy, cách tường trong miếu Hồ Lô, một nhà nho nghèo ở trọ vừa đi đến.
5. (Phó) Tạm thời. ◎ Như: "kí tồn" gửi giữ tạm.
6. (Tính) Nuôi (vì tình nghĩa, không phải ruột thịt). ◎ Như: "kí phụ" cha nuôi, "kí mẫu" mẹ nuôi, "kí tử" con nuôi.

Từ ghép 10

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phó thác, gửi

Từ điển Thiều Chửu

① Phó thác, như khả dĩ kí bách chi mệnh có thể phó thác cho công việc cai trị một trăm dặm được. Vì thế nên chịu gánh vác công việc phòng thủ ngoài cõi nước gọi là cương kí .
② Gửi, nhữ kí tín gửi tín.
③ Nhớ, như kí cư ở nhờ.
④ Truyền đạt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gởi, chuyển đi: Gởi thư; Gởi tiền; Sách đã gởi đi rồi; Chim nhạn bay về đến nay không gởi thư đi (Thẩm Quát: Mộng Khê bút đàm);
② Nhờ: 宿 Ngủ nhờ, ở trọ; Ở nhờ, ở đậu;
③ Nhắn, truyền đạt, gởi lời: Lời nhắn;
④ (văn) Giao, phó thác: Tiên đế biết thần cẩn thận, nên lúc sắp mất phó thác cho thần việc lớn (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gửi — Nhờ vả — Ở. Ở đậu.

Từ ghép 2

nghinh, nghênh, nghịnh
yíng ㄧㄥˊ, yìng ㄧㄥˋ

nghinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đón tiếp

Từ ghép 4

nghênh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đón tiếp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đón tiếp. ◎ Như: "tống nghênh" đưa đón, "hoan nghênh" vui đón.
2. (Động) Ứng đón. ◎ Như: "nghênh hợp" hay "phùng nghênh" suy xét mà đón trước để chiều ý.
3. (Động) Xoay về, hướng về. ◎ Như: "nghênh diện" đối mặt, "nghênh phong" hóng gió.
4. Một âm là "nghịnh". (Động) Đi đón về. ◎ Như: "thân nghịnh" đi đón dâu. § Ghi chú: Phàm cái gì nó tới mà mình đón lấy thì gọi là "nghênh", nó chưa lại mà mình tới đón trước gọi là "nghịnh".

Từ điển Thiều Chửu

① Đón. Chờ vật ngoài nó tới mà ngửa mặt ra đón lấy gọi là nghênh. Như tống nghênh đưa đón. Hoan nghênh vui đón. Nghênh phong hóng gió, v.v.
② Đón trước, suy xét cái mối mừng giận của người khác mà đón trước chiều ý gọi là nghênh hợp hay phùng nghênh .
③ Một âm là nghịnh. Ði đón về. Như thân nghịnh lễ đi đón dâu. Phàm cái gì nó tới mà mình đón lấy thì gọi là nghênh, nó chưa lại mà mình tới đón trước gọi là nghịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghênh tiếp, đón, đón tiếp: Đưa đón; Vui đón, hoan nghênh; Đón chào; Ra đón;
② Trước mặt.【】nghênh diện [yíng miàn] Trước mặt, đối diện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gặp gỡ — Đón tiếp. Tiếp ruớc — Trái nghịch. Không thuận — Một âm là Nghịnh. Xem Nghịnh.

Từ ghép 25

nghịnh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đón tiếp. ◎ Như: "tống nghênh" đưa đón, "hoan nghênh" vui đón.
2. (Động) Ứng đón. ◎ Như: "nghênh hợp" hay "phùng nghênh" suy xét mà đón trước để chiều ý.
3. (Động) Xoay về, hướng về. ◎ Như: "nghênh diện" đối mặt, "nghênh phong" hóng gió.
4. Một âm là "nghịnh". (Động) Đi đón về. ◎ Như: "thân nghịnh" đi đón dâu. § Ghi chú: Phàm cái gì nó tới mà mình đón lấy thì gọi là "nghênh", nó chưa lại mà mình tới đón trước gọi là "nghịnh".

Từ điển Thiều Chửu

① Đón. Chờ vật ngoài nó tới mà ngửa mặt ra đón lấy gọi là nghênh. Như tống nghênh đưa đón. Hoan nghênh vui đón. Nghênh phong hóng gió, v.v.
② Đón trước, suy xét cái mối mừng giận của người khác mà đón trước chiều ý gọi là nghênh hợp hay phùng nghênh .
③ Một âm là nghịnh. Ði đón về. Như thân nghịnh lễ đi đón dâu. Phàm cái gì nó tới mà mình đón lấy thì gọi là nghênh, nó chưa lại mà mình tới đón trước gọi là nghịnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đón rước. Ta quen đọc Nghinh — Một âm là Nghênh. Xem Nghênh.
tản
sǎn ㄙㄢˇ

tản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái dù, cái ô

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ô, dù (để che mưa hoặc nắng). § Cũng như "tản" .
2. (Danh) Một thứ nghi trượng thời xưa. ◇ Dương Vạn : "Tiểu thần tái đắc chiêm hoàng tản" (Tứ nguyệt ngũ nhật nghênh giá khởi cư khẩu hào ) Bề tôi nhỏ bé này lại được ngửa trông lọng vàng.

Từ điển Thiều Chửu

① Căng cải làm dù che, cái dù.

Từ điển Trần Văn Chánh

Dù (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái dù làm bằng lụa để che mưa. Như Tản .
hoang
huǎng ㄏㄨㄤˇ

hoang

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói dối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lời không thật, lời nói dối. ◎ Như: "mạn thiên đại hoang" dối trá ngập trời. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất gia nhân hà cố thuyết hoang?" (Đệ lục hồi) Đã là người tu hành sao còn nói dối?
2. (Động) Dối trá, lừa đảo. ◇ Vô danh thị : "Dã tắc thị hoang nhân tiền " (Lam thái hòa , Đệ nhất chiết) Tức là lừa gạt lấy tiền người ta vậy.
3. (Tính) Hư, giả, không thật. ◎ Như: "hoang ngôn" lời dối trá, "hoang thoại" chuyện bịa đặt, "hoang giá" giá nói thách.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói dối.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Nói) dối, gạt, láo: Nói dối, nói láo. (Ngb) (Nói) thách: Nói thách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Hoang

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.