khâm
jīn ㄐㄧㄣ

khâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cổ áo, vạt áo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vạt áo trước. ◇ Nguyễn Trãi : "Thi thành ngã diệc lệ triêm khâm" (Đề Hà Hiệu Úy "Bạch vân tư thân" ) Thơ làm xong, nước mắt ta cũng ướt đẫm vạt áo.
2. (Danh) § Xem "liên khâm" .
3. (Danh) Tấm lòng, hoài bão. ◎ Như: "khâm bão" điều ôm ấp trong lòng. ◇ Lục Quy Mông : "Thiên cao khí vị sảng, Dã huýnh khâm hoài khoáng" , (Kí sự ) Trời cao khí vị thanh sảng, Đồng rộng tấm lòng khoan khoái.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạt áo, cổ áo.
② Anh em rể gọi là liên khâm .
③ Ôm ấp, ôm một mối tình hay chí gì ở trong lòng gọi là khâm.
④ Phía nam nhà ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vạt (áo), tà (áo): Vạt lớn; Vạt con; Hai vạt cài giữa; 使滿 Mãi mãi khiến cho người anh hùng phải rơi lệ đẫm cả vạt áo (Đỗ Phủ: Vũ hầu từ);
②【】liên khâm [liánjin] Anh em bạn rể;
③ (văn) Tấm lòng, hoài bão;
④ (văn) (Nước) cùng đổ về một nơi;
⑤ (văn) Phía nam nhà ở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái vạt áo trước — Chỉ lòng dạ — Cũng như chữ Khâm và Khâm .

Từ ghép 8

Từ điển trích dẫn

1. Học giả, nhà chuyên môn nổi tiếng.
2. Phái triết học cổ Trung Hoa, chủ trương lấy tên gọi mà luận về sự vật ("Đặng Tích" , "Huệ Thi" , "Công Tôn Long" ).
3. Gia đình có tiếng. ☆ Tương tự: "danh môn" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà học giả nổi tiếng — Phái triết học cổ Trung Hoa, chủ trương lấy tên gọi của sự vật mà luận về sự vật — Gia đình tiếng tăm.
tiễn
jiàn ㄐㄧㄢˋ

tiễn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giẫm lên
2. thực hiện, thi hành

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xéo, đạp, giẫm vào. ◎ Như: "tiễn đạp" giẫm lên. ◇ Tam quốc chí : "Thường viễn tị lương điền, bất tiễn miêu giá" , (Tôn Đăng truyện ) Thường tránh xa ruộng tốt, không giẫm lên mầm non mạ lúa.
2. (Động) Lên (ngôi), đăng (ngôi). ◎ Như: "tiễn tộ" lên ngôi vua.
3. (Động) Tuân theo, noi. ◇ Luận Ngữ : "Tử Trương vấn thiện nhân chi đạo. Tử viết: Bất tiễn tích, diệc bất nhập ư thất" . : , (Tiên tiến ) Tử Trương hỏi thế nào là người thiện. Khổng tử đáp: (Ấy là người) Không theo vết cũ (của cổ nhân, mà cũng tốt), nhưng không đạt đến mức tinh vi của đạo.
4. (Động) Thực hành, thi hành. ◎ Như: "tiễn ước" thực hành lời ước, "tiễn ngôn" làm đúng như lời đã nói.
5. (Danh) Hàng lối. ◇ Thi Kinh : "Biên đậu hữu tiễn" (Tiểu nhã , Phạt mộc ) Những đĩa thức ăn (được bày ra) có hàng lối.

Từ điển Thiều Chửu

① Xéo, giẫm vào.
② Để chân tới, vua lên ngôi gọi là tiễn tộ .
③ Theo, noi. Như sách Luận ngữ nói: Bất tiễn tích chẳng theo cái lối cũ.
④ Xứng, đúng ý. Như tiễn ước làm được y lời ước, tiễn ngôn đúng như lời nói.
⑤ Hàng lối.
⑥ Thực hành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giẫm, xéo: Lấy chân giẫm lên;
② Thực hành;
③ (văn) Lên, chiếm giữ: (Vua) lên ngôi;
④ (văn) Noi theo: Không theo lề lối cũ (Luận ngữ);
⑤ (văn) Hàng lối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫm chân lên — Đạp lên — Hàng lối — Làm ra sự thật. Td: Thực tiễn .

Từ ghép 4

lai, lãi
lāi ㄌㄞ, lái ㄌㄞˊ, lài ㄌㄞˋ

lai

giản thể

Từ điển phổ thông

đến nơi

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, đến: Đem cái cuốc lại đây; Nhờ người đưa đến một bức thư;
② Đặt sau động từ để chỉ kết quả của động tác: Nói ra dài dòng; Người này xem ra tuổi không nhỏ; Tết năm nay chắc các anh vui lắm thì phải.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đến: Tôi đến Bắc Kinh đã 3 năm rồi; ! Anh đã đến đấy à!;
② Xảy ra (sự việc, vấn đề), đã đến: Xảy ra vấn đề rồi đấy; , Sang xuân mùa màng bận rộn đã đến;
③ Làm, chơi, mở... hoặc dùng để thay thế cho một động từ cụ thể: Làm bậy, làm bừa; Chơi một ván cờ; Mở một cuộc thi đua; , Anh nghỉ một tí, để tôi làm; , ? Chúng tôi chơi bóng, anh có tham gia (chơi) không?;
④ Đặt sau từ "" hoặc "" để biểu thị ý có thể hoặc không: Hai người này nói chuyện rất tâm đắc (ăn ý với nhau); Bài này tôi không biết hát;
⑤ Đặt trước động từ để đề nghị sẽ làm một việc gì: Mời anh đọc một lần; Ai nấy đều nghĩ xem;
⑥ Đến... để...: Chúng tôi đến để chúc mừng; Anh ấy về nhà để thăm cha mẹ;
⑦ Để (mà)...: ? Anh lấy lí lẽ gì để thuyết phục hắn?;
⑧ Đấy, đâu (đặt sau câu để tỏ sự việc đã xảy ra): ? Tôi có bao giờ nói thế đâu?
⑨ Tương lai, sau này (hoặc các thời gian về sau): Sang năm; Đời sau;
⑩ Từ trước đến nay: Lâu nay; Hai nghìn năm nay; Từ mùa xuân đến giờ; Hơn hai mươi năm nay anh ấy đều làm việc ở nông thôn. Xem ;
⑪ Trên, hơn, ngoài, trên dưới, khoảng chừng: Hơn mười ngày; Ngoài năm mươi tuổi; Trên ba trăm người; Hơn hai dặm đường;
⑫ Đặt sau số từ "" v.v.. để liệt kê các lí do mục đích: , , , Lần này anh ấy vào phố, một là để báo cáo công tác, hai là để sửa chữa máy móc, ba là để mua sách vở; , , Một là bận việc, hai là kẹt xe, nên tôi vẫn không đến thăm anh được;
⑬ [Lái] (Họ) Lai;
⑭ Dùng làm từ đệm trong thơ ca, tục ngữ hoặc lời rao hàng: Tháng giêng đón xuân sang; 穿 Chẳng lo chuyện no cơm ấm áo; ! Mài dao mài kéo đây!;
⑮ (văn) Trợ từ, dùng để nêu tân ngữ ra trước động từ (thường dùng trong Hán ngữ thượng cổ): , Chàng không nghĩ đến tình xưa mà giận ta (Thi Kinh: Bội phong, Cốc phong);
⑯ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị sự cầu khiến, thúc giục (đôi khi dùng kèm với , ): ! Sao chẳng về đi! (Mạnh tử: Li Lâu thượng); , ? Về đi thôi hề! Ruộng vườn sắp hoang vu, sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cách viết của chữ Lai .

Từ ghép 20

lãi

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
lai, lãi
lái ㄌㄞˊ, lài ㄌㄞˋ

lai

phồn thể

Từ điển phổ thông

đến nơi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến. § Đối lại với "khứ" , "vãng" . ◎ Như: "xa lai liễu" xe đến rồi. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
2. (Động) Tới nay. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh" , từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu" , (Xuân hiểu ) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?
3. (Động) Xảy ra, đã đến. ◎ Như: "vấn đề lai liễu" xảy ra vấn đề rồi đấy.
4. (Động) Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt). ◎ Như: "lai nhất bàn kì" chơi một ván cờ, "giá giản đan, nhượng ngã lai" , cái đó dễ mà, để tôi làm cho.
5. (Tính) Sẽ đến, về sau. ◎ Như: "lai niên" sang năm, "lai nhật" ngày sau, "lai sanh" đời sau.
6. (Tính) Khoảng chừng (dùng với số lượng). ◎ Như: "tam thập lai tuế" khoảng ba mươi tuổi, "nhị thập lai cân" chừng hai chục cân.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó ... về sau. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu lai tập tính lãn" (Tống Lí Hiệu Thư ) Từ nhỏ, tính vốn lười. ◇ Bạch Cư Dị : "Khứ lai giang khẩu thủ không thuyền, Nhiễu thuyền minh nguyệt giang thủy hàn" , (Tì bà hành ) Từ khi (người đó) đi đến nay, tôi ở cửa sông giữ con thuyền không, Quanh thuyền trăng sáng trải trên dòng sông lạnh.
8. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện. ◎ Như: "nhĩ lai khán điếm" anh coi tiệm, "đại gia lai tưởng tưởng biện pháp" mọi người sẽ nghĩ cách.
9. (Trợ) Đặt sau động từ: đến, để. ◎ Như: "tha hồi gia khán gia nương lai liễu" anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.
10. (Trợ) Đi liền với "đắc" , "bất" , biểu thị "có thể" hay "không thể". ◎ Như: "giá sự ngã tố đắc lai" việc này tôi làm được, "Anh ngữ ngã thuyết bất lai" tôi không biết nói tiếng Anh.
11. (Trợ) Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là ..., hai là ..., v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm nhất lai đỗ lí vô thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu" , , , , 便 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.
12. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ. ◇ Đào Uyên Minh : "Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy" ,, (Quy khứ lai từ ) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.
13. (Trợ) Dùng làm chữ đệm trong câu. ◎ Như: "chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai" , tháng giêng, hoa đào nở, "bất sầu cật lai, bất sầu xuyên" , 穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.
14. (Danh) Họ "Lai".
15. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, vỗ về. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại.
② Về sau, như tương lai về sau này.
③ Một âm là lãi. Yên ủi, vỗ về yên ủi kẻ đến với mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, đến: Đem cái cuốc lại đây; Nhờ người đưa đến một bức thư;
② Đặt sau động từ để chỉ kết quả của động tác: Nói ra dài dòng; Người này xem ra tuổi không nhỏ; Tết năm nay chắc các anh vui lắm thì phải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đến: Tôi đến Bắc Kinh đã 3 năm rồi; ! Anh đã đến đấy à!;
② Xảy ra (sự việc, vấn đề), đã đến: Xảy ra vấn đề rồi đấy; , Sang xuân mùa màng bận rộn đã đến;
③ Làm, chơi, mở... hoặc dùng để thay thế cho một động từ cụ thể: Làm bậy, làm bừa; Chơi một ván cờ; Mở một cuộc thi đua; , Anh nghỉ một tí, để tôi làm; , ? Chúng tôi chơi bóng, anh có tham gia (chơi) không?;
④ Đặt sau từ "" hoặc "" để biểu thị ý có thể hoặc không: Hai người này nói chuyện rất tâm đắc (ăn ý với nhau); Bài này tôi không biết hát;
⑤ Đặt trước động từ để đề nghị sẽ làm một việc gì: Mời anh đọc một lần; Ai nấy đều nghĩ xem;
⑥ Đến... để...: Chúng tôi đến để chúc mừng; Anh ấy về nhà để thăm cha mẹ;
⑦ Để (mà)...: ? Anh lấy lí lẽ gì để thuyết phục hắn?;
⑧ Đấy, đâu (đặt sau câu để tỏ sự việc đã xảy ra): ? Tôi có bao giờ nói thế đâu?
⑨ Tương lai, sau này (hoặc các thời gian về sau): Sang năm; Đời sau;
⑩ Từ trước đến nay: Lâu nay; Hai nghìn năm nay; Từ mùa xuân đến giờ; Hơn hai mươi năm nay anh ấy đều làm việc ở nông thôn. Xem ;
⑪ Trên, hơn, ngoài, trên dưới, khoảng chừng: Hơn mười ngày; Ngoài năm mươi tuổi; Trên ba trăm người; Hơn hai dặm đường;
⑫ Đặt sau số từ "" v.v.. để liệt kê các lí do mục đích: , , , Lần này anh ấy vào phố, một là để báo cáo công tác, hai là để sửa chữa máy móc, ba là để mua sách vở; , , Một là bận việc, hai là kẹt xe, nên tôi vẫn không đến thăm anh được;
⑬ [Lái] (Họ) Lai;
⑭ Dùng làm từ đệm trong thơ ca, tục ngữ hoặc lời rao hàng: Tháng giêng đón xuân sang; 穿 Chẳng lo chuyện no cơm ấm áo; ! Mài dao mài kéo đây!;
⑮ (văn) Trợ từ, dùng để nêu tân ngữ ra trước động từ (thường dùng trong Hán ngữ thượng cổ): , Chàng không nghĩ đến tình xưa mà giận ta (Thi Kinh: Bội phong, Cốc phong);
⑯ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị sự cầu khiến, thúc giục (đôi khi dùng kèm với , ): ! Sao chẳng về đi! (Mạnh tử: Li Lâu thượng); , ? Về đi thôi hề! Ruộng vườn sắp hoang vu, sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đến. Lại. Tới — Mời gọi lại — Sắp tới. Về sau này.

Từ ghép 58

lãi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến. § Đối lại với "khứ" , "vãng" . ◎ Như: "xa lai liễu" xe đến rồi. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
2. (Động) Tới nay. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh" , từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu" , (Xuân hiểu ) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?
3. (Động) Xảy ra, đã đến. ◎ Như: "vấn đề lai liễu" xảy ra vấn đề rồi đấy.
4. (Động) Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt). ◎ Như: "lai nhất bàn kì" chơi một ván cờ, "giá giản đan, nhượng ngã lai" , cái đó dễ mà, để tôi làm cho.
5. (Tính) Sẽ đến, về sau. ◎ Như: "lai niên" sang năm, "lai nhật" ngày sau, "lai sanh" đời sau.
6. (Tính) Khoảng chừng (dùng với số lượng). ◎ Như: "tam thập lai tuế" khoảng ba mươi tuổi, "nhị thập lai cân" chừng hai chục cân.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó ... về sau. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu lai tập tính lãn" (Tống Lí Hiệu Thư ) Từ nhỏ, tính vốn lười. ◇ Bạch Cư Dị : "Khứ lai giang khẩu thủ không thuyền, Nhiễu thuyền minh nguyệt giang thủy hàn" , (Tì bà hành ) Từ khi (người đó) đi đến nay, tôi ở cửa sông giữ con thuyền không, Quanh thuyền trăng sáng trải trên dòng sông lạnh.
8. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện. ◎ Như: "nhĩ lai khán điếm" anh coi tiệm, "đại gia lai tưởng tưởng biện pháp" mọi người sẽ nghĩ cách.
9. (Trợ) Đặt sau động từ: đến, để. ◎ Như: "tha hồi gia khán gia nương lai liễu" anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.
10. (Trợ) Đi liền với "đắc" , "bất" , biểu thị "có thể" hay "không thể". ◎ Như: "giá sự ngã tố đắc lai" việc này tôi làm được, "Anh ngữ ngã thuyết bất lai" tôi không biết nói tiếng Anh.
11. (Trợ) Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là ..., hai là ..., v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm nhất lai đỗ lí vô thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu" , , , , 便 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.
12. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ. ◇ Đào Uyên Minh : "Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy" ,, (Quy khứ lai từ ) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.
13. (Trợ) Dùng làm chữ đệm trong câu. ◎ Như: "chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai" , tháng giêng, hoa đào nở, "bất sầu cật lai, bất sầu xuyên" , 穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.
14. (Danh) Họ "Lai".
15. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, vỗ về. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại.
② Về sau, như tương lai về sau này.
③ Một âm là lãi. Yên ủi, vỗ về yên ủi kẻ đến với mình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ý sâu xa trong sách vở xưa — Tên một thể văn khoa cử thời trước, câu văn có đối, nội dung giảng nghĩa một câu trong sách xưa — Kinh nghĩa hay tinh nghĩa: Một lối văn chương dùng làm bài thích nghĩa kinh truyện, do đời Đường đời Tống đặt ra, đến Nguyên, Minh, Thanh biến làm lối 8 vế. Cả bên ta cũng dùng để ra bài thi lấy học trò đỗ đạt về hồi còn khoa cữ chữ Nho, cũng có tên là văn bột cổ. » Bài kinh nghĩa cùng bài văn sách. Tinh phú, thơ mọi vẻ văn chương « ( Gia huấn ca ).

Từ điển trích dẫn

1. Truyền đạt, đưa lại. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chủ công nhuyễn giam chư tương tại nội, thủy thực bất tiện, khả lệnh nhất nhân vãng lai truyền đệ" , 便, (Đệ nhất nhất cửu hồi) Chúa công giam các tướng ở trong cung, việc cơm nước không tiện; nên cho một người ra vào bưng rót mới được.
2. Chuyền, gà. § Đặc chỉ làm gian lận trong một cuộc thi đua. ◇ Hồng Lâu Mộng : "(Tương Vân) kiến Hương Lăng xạ bất trước, chúng nhân kích cổ hựu thôi, tiện tiễu tiễu đích lạp Hương Lăng, giáo tha thuyết "dược" tự. Đại Ngọc thiên khán kiến liễu, thuyết: "Khoái phạt tha, hựu tại na lí truyền đệ ni."" (), , 便, "". , : ", ." (Đệ lục thập nhị hồi) (Tương Vân) thấy Hương Lăng đoán không đúng, mọi người lại đánh trống giục, (Tương Vân) khẽ kéo Hương Lăng, bảo nói chữ "dược". Đại Ngọc trông thấy nói: "Mau phạt nó đi, ở chỗ kia nó lại gà cho rồi đấy."
3. Dịch trạm.
triệt
chè ㄔㄜˋ

triệt

giản thể

Từ điển phổ thông

suốt, thấu, đến tận cùng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấu, suốt: Hiểu thấu; Thông suốt; Suốt đêm không ngủ; Con chó kêu gào cho tới sáng (Sưu thần hậu kí);
② Tẩy trừ, bỏ đi: Bỏ đi;
③ Phá hủy;
④ (văn) Lấy đi, bóc đi: Bóc lấy vỏ dâu kia (Thi Kinh);
⑤ Triệt thoái, rút về;
⑥ (văn) Làm, cày cấy (ruộng nương);
⑦ Thuế triệt (một thứ thuế thập phân thời cổ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

triệt
chè ㄔㄜˋ

triệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

suốt, thấu, đến tận cùng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thông, suốt, thấu. § Thông "thấu" . ◎ Như: "quán triệt" thông suốt, "hàn phong triệt cốt" gió lạnh thấu xương.
2. (Động) Trừ khử, bỏ. § Thông "triệt" . ◎ Như: "triệt khứ" bỏ đi.
3. (Động) Hủy hoại, phá hủy. ◇ Thi Kinh : "Triệt ngã tường ốc" (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Phá hủy tường nhà tôi.
4. (Động) Lấy, bóc. ◇ Thi Kinh : "Triệt bỉ tang đỗ" (Bân phong , Si hào ) Bóc lấy vỏ của rễ cây dâu kia.
5. (Động) Canh tác, làm. ◇ Thi Kinh : "Triệt điền vi lương" (Đại nhã , Công lưu ) Canh tác ruộng để làm lương thực.
6. (Động) Tuân theo. ◇ Thi Kinh : "Thiên mệnh bất triệt, Ngã bất cảm hiệu" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Mệnh trời không tuân theo, Ta không dám bắt chước (mà làm như thế).
7. (Động) Thôi, hết, dứt. ◇ Đỗ Phủ : "Tự kinh táng loạn thiểu thụy miên, Trường dạ triêm thấp hà do triệt?" , (Mao ốc vi thu phong Sở phá ca ) Từ khi trải qua tang tóc loạn li, ít ngủ, Đêm dài thấm lạnh ẩm ướt, bao giờ mới hết?
8. (Danh) Thuế "triệt". Ngày xưa, theo chế độ thuế ruộng nhà Chu, cứ thu được mười phần, thì phải nộp thuế một phần.
9. (Danh) Họ "Triệt".

Từ điển Thiều Chửu

① Suốt. Như quán triệt thông suốt.
② Thuế triệt. Ngày xưa làm phép tỉnh điền chia lỗi khu 900 mẫu, tám nhà 800 mẫu, của vua 100 mẫu, tám nhà phải làm 100 mẫu ấy cho vua, khi gặt tính mẫu thu đều rồi lấy thóc ở ruộng vua làm thóc thuế gọi là thuế triệt.
③ Bỏ, như triệt khứ bỏ đi.
④ Lấy, như triệt bỉ tang thổ bóc lấy vỏ dâu kia.
⑤ Phá hủy.
⑥ Sửa, làm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấu, suốt: Hiểu thấu; Thông suốt; Suốt đêm không ngủ; Con chó kêu gào cho tới sáng (Sưu thần hậu kí);
② Tẩy trừ, bỏ đi: Bỏ đi;
③ Phá hủy;
④ (văn) Lấy đi, bóc đi: Bóc lấy vỏ dâu kia (Thi Kinh);
⑤ Triệt thoái, rút về;
⑥ (văn) Làm, cày cấy (ruộng nương);
⑦ Thuế triệt (một thứ thuế thập phân thời cổ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Suốt tới, thông suốt. Td: Quán triệt.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Con chó sói giẫm lên cái phần da cổ của nó, lúng túng không biết làm sao. Nghĩa bóng: Sự lúng túng, khó xử, tiến thoái lưỡng nan. (Xem: "Thi Kinh" , "Quốc phong" , "Bân" , "Lang bạt" ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chó sói dẫm lên cái phần da cổ của nó, lúng túng không biết làm sao. Chỉ sự lúng túng, khó xử — Ta lại hiểu là sống trôi dạt đó đây ( không rõ tại sao ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.