cẩn, cận
jǐn ㄐㄧㄣˇ, qín ㄑㄧㄣˊ

cẩn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây cận, cây dâm bụt

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Mộc cẩn 槿.

Từ ghép 1

cận

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "cận", tức là "mộc cận" 槿 cây dâm bụt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây cận, tức là cây dâm bụt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cây dâm bụt. Xem 槿 [mùjên].
viến, viển, viễn
yuǎn ㄩㄢˇ, yuàn ㄩㄢˋ

viến

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tránh xa, lánh xa: Đối với quỷ thần thì nên kính mà lánh xa (Luận ngữ);
② Ngại đường xa: Cụ không ngại đường xa ngàn dặm mà đến đây (Mạnh tử).

viển

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Xa, trái lại với chữ cận .
② Sâu xa.
③ Dài dặc.
④ Họ Viễn.
⑤ Một âm là viển. Xa lìa.
⑥ Xa đi, coi sơ.
⑦ Bỏ đi.

viễn

phồn thể

Từ điển phổ thông

xa xôi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xa, dài, lâu. § Đối lại với "cận" . ◎ Như: "diêu viễn" xa xôi, "vĩnh viễn" lâu dài mãi mãi.
2. (Tính) Sâu xa, thâm áo. ◎ Như: "thâm viễn" sâu xa. ◇ Dịch Kinh : "Kì chỉ viễn, kì từ văn, kì ngôn khúc nhi trúng" , , (Hệ từ hạ ) Ý nghĩa (của Dịch) sâu xa, lời thì văn vẻ, câu giảng thì khúc mắc nhưng mà đúng sự việc.
3. (Tính) Có họ xa (liên hệ máu mủ không gần). ◎ Như: "viễn thích" họ hàng xa.
4. (Danh) Họ "Viễn".
5. (Động) Tránh xa, không ở gần. ◇ Luận Ngữ : "Vụ dân chi nghĩa, kính quỷ thần nhi viễn chi, khả vị trí hĩ" , , (Ung dã ) Chuyên tâm làm việc nghĩa giúp người, kính trọng quỷ thần nhưng tránh xa, như thế gọi là trí vậy. ◇ Văn tuyển : "Thân hiền thần, viễn tiểu nhân" , (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Thân gần với bề tôi hiền tài, tránh xa kẻ tiểu nhân.

Từ điển Thiều Chửu

① Xa, trái lại với chữ cận .
② Sâu xa.
③ Dài dặc.
④ Họ Viễn.
⑤ Một âm là viển. Xa lìa.
⑥ Xa đi, coi sơ.
⑦ Bỏ đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xa, sâu xa, dài dặc: Đường xa; Họ hàng xa; Kém xa;
② [Yuăn] (Họ) Viễn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xa — Cách xa — Không thân mật — Tránh xa. Td: Kính nhi viễn chi ( kính trọng nhưng phải tránh xa ).

Từ ghép 66

ái viễn 僾遠bằng cao vọng viễn 憑高望遠biên viễn 邊遠cao phi viễn tẩu 高飛遠走cận duyệt viễn lai 近悅遠來câu thâm trí viễn 鉤深致遠cửu viễn 久遠du viễn 悠遠đăng cao vọng viễn 登高望遠điếu viễn 窵遠hảo cao vụ viễn 好高騖遠huyền viễn 懸遠huyền viễn 玄遠khoáng viễn 曠遠liêu viễn 遼遠miên viễn 綿遠nhu viễn năng nhĩ 柔遠能邇sơ viễn 疏遠thâm viễn 深遠uyên viễn 淵遠viễn ảnh 遠影viễn biệt 遠別viễn cảnh 遠境viễn cận 遠近viễn chí 遠志viễn chiến 遠戰viễn chinh 遠征viễn cự 遠距viễn dịch 遠役viễn du 遠遊viễn duệ 遠裔viễn dụng 遠用viễn đại 遠大viễn địa 遠地viễn đồ 遠圖viễn đồ 遠途viễn đông 遠東viễn gian 遠姦viễn giao 遠交viễn hành 遠行viễn khách 遠客viễn kính 遠鏡viễn lai 遠來viễn lự 遠慮viễn mưu 遠謀viễn nghiệp 遠業viễn nhân 遠因viễn phiên 遠藩viễn phố 遠浦viễn phương 遠方viễn tân 遠賓viễn thị 遠視viễn thú 遠狩viễn thức 遠識viễn toán 遠算viễn tổ 遠祖viễn trụ 遠冑viễn trù 遠籌viễn vật 遠物viễn vị 遠味viễn vọng 遠望viễn vọng kính 遠望鏡vĩnh viễn 永遠vọng viễn 望遠vu viễn 迂遠xước viễn 踔遠
sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
thiển, tiên
cán ㄘㄢˊ, jiān ㄐㄧㄢ, jiàn ㄐㄧㄢˋ, qiǎn ㄑㄧㄢˇ, zàn ㄗㄢˋ

thiển

phồn thể

Từ điển phổ thông

cạn, nông

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nông, cạn (nước không sâu). ◎ Như: "thiển hải" biển nông.
2. (Tính) Chật, nhỏ, hẹp. ◎ Như: "giá cá viện tử thái thiển liễu" cái sân này hẹp quá.
3. (Tính) Ngắn, không lâu, mới. ◎ Như: "thì nhật thượng thiển" ngày giờ ngắn ngủi.
4. (Tính) Không thâm hậu. ◎ Như: "tình thâm duyên thiển" tình sâu duyên mỏng, "giao thiển ngôn thâm" quen biết sơ mà đã có lời thắm thiết.
5. (Tính) Không được tinh thâm, còn ít, còn kém, dễ hiểu. ◎ Như: "thiển cận" nông cạn, "phu thiển" nông trở, thấp hẹp, nông nổi, "giá thiên văn chương hận thiển" bài này rất dễ.
6. (Tính) Nhạt, loãng. ◎ Như: "thiển hoàng" vàng nhạt, "mặc thủy thái thiển" mực loãng quá.
7. (Danh) Họ "Thiển".
8. Một âm là "tiên". (Phó) "Tiên tiên" (nước) chảy xiết. ◇ Khuất Nguyên : "Thạch lại hề tiên tiên, Phi long hề phiên phiên" , (Cửu ca , Tương Quân ) Dòng chảy hề xiết xiết, Rồng bay hề vùn vụt.

Từ điển Thiều Chửu

① Nông.
② Cái gì không được tinh thâm đều gọi là thiển, như thiển cận nông gần, phu thiển nông trở, đều nói về sự lí thấp hẹp nông nổicả.
③ Mới, như giao thiển ngôn thâm mới chơi đã can khuyên lời thâm thiết.
④ Còn ít, còn kém, còn thiển, như học vấn từng trải đã lâu đã tinh gọi là thâm , mới vào còn non còn kém gọi là thiển cả.
⑤ Một âm nữa tiên. Tiên tiên nước chảy ve ve.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nông, cạn: Cái ao nông; Nước cạn quá;
② Ngắn, chật, hẹp: Cái sân này hẹp quá;
③ Dễ, nông cạn: Bài này rất dễ; Lí thuyết nông cạn;
④ Mới, chưa bao lâu, ít lâu: Mới làm, làm việc chưa được bao lâu; Mới quen nhau đã nói lời thâm thiết;
⑤ Nhạt, loãng: Màu nhạt; Mực loãng quá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước cạn. Nông ( trái với sâu ) — Nông cạn — Nhỏ bé, ít ỏi — Dợt, nhạt ( nói về màu sắc ).

Từ ghép 11

tiên

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nông, cạn (nước không sâu). ◎ Như: "thiển hải" biển nông.
2. (Tính) Chật, nhỏ, hẹp. ◎ Như: "giá cá viện tử thái thiển liễu" cái sân này hẹp quá.
3. (Tính) Ngắn, không lâu, mới. ◎ Như: "thì nhật thượng thiển" ngày giờ ngắn ngủi.
4. (Tính) Không thâm hậu. ◎ Như: "tình thâm duyên thiển" tình sâu duyên mỏng, "giao thiển ngôn thâm" quen biết sơ mà đã có lời thắm thiết.
5. (Tính) Không được tinh thâm, còn ít, còn kém, dễ hiểu. ◎ Như: "thiển cận" nông cạn, "phu thiển" nông trở, thấp hẹp, nông nổi, "giá thiên văn chương hận thiển" bài này rất dễ.
6. (Tính) Nhạt, loãng. ◎ Như: "thiển hoàng" vàng nhạt, "mặc thủy thái thiển" mực loãng quá.
7. (Danh) Họ "Thiển".
8. Một âm là "tiên". (Phó) "Tiên tiên" (nước) chảy xiết. ◇ Khuất Nguyên : "Thạch lại hề tiên tiên, Phi long hề phiên phiên" , (Cửu ca , Tương Quân ) Dòng chảy hề xiết xiết, Rồng bay hề vùn vụt.

Từ điển Thiều Chửu

① Nông.
② Cái gì không được tinh thâm đều gọi là thiển, như thiển cận nông gần, phu thiển nông trở, đều nói về sự lí thấp hẹp nông nổicả.
③ Mới, như giao thiển ngôn thâm mới chơi đã can khuyên lời thâm thiết.
④ Còn ít, còn kém, còn thiển, như học vấn từng trải đã lâu đã tinh gọi là thâm , mới vào còn non còn kém gọi là thiển cả.
⑤ Một âm nữa tiên. Tiên tiên nước chảy ve ve.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tiên — Một âm là Thiển. Xem Thiển.

Từ điển trích dẫn

1. Tiếp cận, sát gần.
2. Chỗ gần, lân cận. ◇ Tào Ngu : "Phương Đạt Sanh: Kì quái, chẩm ma giá cá địa phương hội hữu kê khiếu? Trần Bạch Lộ: Phụ cận tựu thị nhất cá thị tràng" : , ? : (Nhật xuất , Đệ nhất mạc).
3. Làm cho thân gần. ◇ Thượng thư đại truyện : "Tử Cống viết: Diệp Công vấn chánh ư Phu Tử, Tử viết: Chánh tại phụ cận nhi lai viễn" : , : (Quyển ngũ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần, dựa sát ngay bên.

tiếp cận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đến gần, tiếp cận

Từ điển trích dẫn

1. Kề cận, cách không xa.
2. Thân cận, gần gũi. ◇ Lão Xá : "Tại tư tưởng thượng, tha dữ lão tam ngận tiếp cận" , (Tứ thế đồng đường , Tứ ) Về tư tưởng, anh ấy và người em thứ ba rất gần gũi nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần sát nhau.

tả hữu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gần, xấp xỉ, trên dưới, khoảng chừng

Từ điển trích dẫn

1. Phía trái và phía phải.
2. Vào khoảng. ◎ Như: "tảo thượng 7 thì 10 phân tả hữu" 710 lúc sớm vào khoảng 7 giờ 10 phút.
3. Gần bên, phụ cận.
4. Các phương diện.
5. Hầu cận, cận thần.
6. Tự khiêm xưng là "tả hữu" , ý nói mình là kẻ hầu cận.
7. Thường dùng trong thư từ để gọi người bên kia. ◇ Tư Mã Thiên : "Thị bộc chung dĩ bất đắc thư phẫn muộn dĩ hiểu tả hữu" (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Tôi rút cục đành chịu không sao bày giải nỗi buồn bực để cho ông (tức Nhậm Thiếu Khanh) hiểu rõ.
8. Phản bội, có lòng làm trái.
9. Giúp đỡ, phù trợ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Dĩ công dụng kinh thuật tả hữu tiên đế ngũ niên, nhẫm văn kì đức" , (Đường cố trung thư thị lang bình chương sự vi công tập kỉ ).
10. Che chở, bảo hộ.
11. Chỉ huy, cầm đầu.
12. Dù thế nào, dù sao. ☆ Tương tự: "phản chánh" , "hoành thụ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bên trái và bên phải — Chỉ người thân cận đứng hầu sát hai bên.
tập
xí ㄒㄧˊ

tập

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. học đi học lại, luyện tập
2. quen

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chim đập cánh nhiều lần học bay.
2. (Động) Học đi học lại. ◎ Như: "giảng tập" , "học tập" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
3. (Động) Biết rõ, hiểu. § Thông "hiểu" . ◇ Quản Tử : "Minh ư trị loạn chi đạo, tập ư nhân sự chi chung thủy giả dã" , (Chánh thế ) Rõ đạo trị loạn, biết sự trước sau của việc đời vậy.
4. (Danh) Sự việc, động tác làm đi làm lại nhiều lần.
5. (Danh) Thói quen. ◎ Như: "cựu tập" thói cũ, "ác tập" tật xấu, "tích tập nan cải" thói quen lâu ngày khó sửa. ◇ Luận Ngữ : "Tính tương cận dã, tập tương viễn dã" , (Dương Hóa ) Bản tính con người gần giống nhau, do tiêm nhiễm thói quen bên ngoài mới khác xa nhau.
6. (Danh) Người thân tín, thân cận. ◇ Lễ Kí : "Hữu quý thích cận tập" (Nguyệt lệnh ) Có người yêu quý thân cận.
7. (Danh) Họ "Tập".
8. (Phó) Quen, thạo, thường. ◎ Như: "tập kiến" thấy quen, thường nhìn thấy, "tập văn" nghe quen.
9. (Tính) Chập hai lần.

Từ điển Thiều Chửu

① Học đi học lại, như giảng tập , học tập , v.v.
② Quen, thạo. Như tập kiến thấy quen, tập văn nghe quen.
③ Tập quen, phàm cái gì vì tập quen không đổi đi được đều gọi là tập, như tập nhiễm .
④ Chim bay vì vụt.
⑤ Chồng, hai lần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tập, ôn tập, luyện tập: Tự học; Tập viết; Học thì thường thường ôn lại những điều đã học (Luận ngữ);
② Thông thạo, quen thuộc, rõ, rành rẽ: Thông thạo việc binh; Không quen bơi lội; Ông chủ biết rõ (rành rẽ) người đó (Sử kí: Phạm Thư Sái Trạch liệt truyện). (Ngr) Thông thường, thường;
③ Tập quen, tập quán, thói quen, quen nết: Thói quen lâu đời; Thói xấu, tật xấu; Hủ tục; Tính tự nhiên của con người vốn gần giống nhau, nhưng vì tập theo thói quen bên ngoài mà dần dần xa cách nhau;
④ (văn) Chim học bay khi mới ra ràng;
⑤ Chồng lên, hai lần;
⑥ [Xí] (Họ) Tập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Theo điều đã học mà làm ra, mà thi hành. Td: Học tập — Làm nhiều lần cho quen. Td: Luyện tập — Thói quen. Td: Tập quán.

Từ ghép 19

tráng, trượng
zhàng ㄓㄤˋ

tráng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gậy chống. ◎ Như: "thủ trượng" gậy chống. ◇ Luận Ngữ : "Thực kì trượng nhi vân" (Vi tử ) Chống gậy xuống đất rồi cào cỏ.
2. (Danh) Chỉ chung gậy, gộc, vật gì hình giống cây gậy. ◎ Như: "cán miến trượng" trục lăn bột.
3. (Danh) Hình phạt thời xưa, dùng côn, bổng, gậy đánh người phạm tội. § Xem "hình" .
4. (Động) Cầm, giữ. ◇ Lễ Kí : "Lục thập trượng ư hương, thất thập trượng ư quốc" , (Vương chế ) Sáu mươi chấp giữ việc làng, bảy mươi chấp giữ việc nước.
5. (Động) Tựa, dựa vào, trông cậy. ◇ Hán Thư : "Cận thần dĩ bất túc trượng hĩ" (Lí Tầm truyện ) Cận thần không đủ trông cậy.
6. (Động) Đánh khảo. ◇ Đường ngữ lâm : "Sảo bất như ý, tắc trượng chi" , (Bổ di ) Có chút gì không vừa ý, liền đánh đòn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái gậy chống.
② Kẻ chống gậy gọi là trượng.
③ Cái trượng dùng để đánh người. Trong năm hình, trượng hình là một.
④ Một âm là tráng. Cầm, tựa.

trượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái gậy chống
2. gậy, que
3. người chống gậy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gậy chống. ◎ Như: "thủ trượng" gậy chống. ◇ Luận Ngữ : "Thực kì trượng nhi vân" (Vi tử ) Chống gậy xuống đất rồi cào cỏ.
2. (Danh) Chỉ chung gậy, gộc, vật gì hình giống cây gậy. ◎ Như: "cán miến trượng" trục lăn bột.
3. (Danh) Hình phạt thời xưa, dùng côn, bổng, gậy đánh người phạm tội. § Xem "hình" .
4. (Động) Cầm, giữ. ◇ Lễ Kí : "Lục thập trượng ư hương, thất thập trượng ư quốc" , (Vương chế ) Sáu mươi chấp giữ việc làng, bảy mươi chấp giữ việc nước.
5. (Động) Tựa, dựa vào, trông cậy. ◇ Hán Thư : "Cận thần dĩ bất túc trượng hĩ" (Lí Tầm truyện ) Cận thần không đủ trông cậy.
6. (Động) Đánh khảo. ◇ Đường ngữ lâm : "Sảo bất như ý, tắc trượng chi" , (Bổ di ) Có chút gì không vừa ý, liền đánh đòn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái gậy chống.
② Kẻ chống gậy gọi là trượng.
③ Cái trượng dùng để đánh người. Trong năm hình, trượng hình là một.
④ Một âm là tráng. Cầm, tựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cây) gậy: Gậy chống, ba toong; Chống gậy;
② Gậy gộc, vật giống gậy: Cầm dao vung gậy; Thanh gỗ cán mì;
③ Trượng (một hình cụ dùng để đánh phạt kẻ có tội thời xưa);
④ (văn) Người chống gậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gậy để chống. Td: Thiền trượng ( gậy chống của nhà sư ) — Dựa vào. Nhờ cậy. Như chữ Trượng — Một hình phạt thời cổ, đánh tội nhân bằng gậy.

Từ ghép 12

lân
lín ㄌㄧㄣˊ

lân

giản thể

Từ điển phổ thông

1. gần, kề
2. láng giềng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hàng xóm, láng giềng: Hàng xóm chung quanh; Hàng xóm phía đông; Người láng giềng; Người láng giềng gần;
② Lân cận, bên cạnh: Nước lân cận; Huyện lân cận; Nhà bên cạnh; Ghế bên cạnh;
③ (văn) Gần kề: Gần kề với quỷ, sắp chết;
④ (văn) Người trợ giúp kề cận.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.