chế
zhì ㄓˋ

chế

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. làm, chế tạo
2. chế độ
3. hạn chế, ngăn cấm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt may (làm thành quần áo). ◇ Hậu Hán thư : "Hiếu ngũ sắc y phục, chế tài giai hữu vĩ hình" , (Nam man truyện ) Ưa thích quần áo nhiều màu, cắt may đều có hình đuôi.
2. (Động) Làm ra, tạo ra. ◇ Tân Đường Thư : "Cấm tư chế giả" (Liễu Công Xước truyện ) Cấm tư nhân chế tạo vật dụng.
3. (Danh) Thơ văn, tác phẩm. ◎ Như: "ngự chế" thơ văn do vua làm.
4. (Danh) Khuôn phép, dạng thức. ◎ Như: "thể chế" cách thức. ◇ Hán Thư : "Phục đoản y, Sở chế. Hán vương hỉ" , . (Thúc Tôn Thông truyện ) Mặc áo ngắn kiểu nước Sở. Vua Hán vui thích.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắt thành áo mặc. Không học mà làm quan gọi là học chế mĩ cẩm .
② Chế tạo, chế tạo nên các đồ dùng. Sao tẩm các vị thuốc gọi là bào chế .
③ Làm ra văn chương. Ngày xưa gọi các văn chương của vua làm ra là ngự chế thi văn .
④ Khuôn phép, như thể chế mẫu mực cứ thế mà làm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cắt thành áo, may áo;
② Chế, chế tạo, sản xuất, làm ra, vẽ: Mặt hàng này do Việt Nam chế tạo (sản xuất); Vẽ một bản đồ; Máy chế ô-xy;
③ (văn) Làm ra văn chương: Thơ văn do vua chúa làm ra;
④ (văn) Khuôn phép: Thể chế, cách thức. Xem [zhì] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt may thành áo — Làm ra — Kiểu áo. Lề lối.

Từ ghép 17

phiệt
fá ㄈㄚˊ

phiệt

giản thể

Từ điển phổ thông

tờ ghi công trạng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhân vật, gia đình hoặc nhóm, khối có thế lực, phiệt: Quân phiệt; Tài phiệt. Xem nghĩa ⑥;
② () Van: Van hơi; Van nước; Van an toàn;
③ (văn) Cửa bên trái, ngưỡng cửa;
④ (văn) Công lao.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
cao, cáo
gāo ㄍㄠ, gào ㄍㄠˋ

cao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dầu, mỡ, cao (thuốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mỡ, dầu, chất béo. § Mỡ miếng gọi là "chi" , mỡ nước gọi là "cao" . ◎ Như: "chi cao" mỡ.
2. (Danh) Chất đặc sệt, như sáp, kem, hồ. ◎ Như: "nha cao" kem đánh răng, "lan cao" dầu thơm, "cao mộc" sáp bôi.
3. (Danh) Thuốc đun cho cô đặc để giữ được lâu. ◎ Như: "dược cao" cao thuốc.
4. (Danh) Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành.
5. (Danh) Huyệt ở giữa tim và hoành cách mô (y học cổ truyền). ◎ Như: "cao hoang chi tật" bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan Lưu Kì quá ư tửu sắc, bệnh nhập cao hoang, hiện kim diện sắc luy sấu, khí suyễn ẩu huyết; bất quá bán niên, kì nhân tất tử" , , , ; , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Tôi xem bộ Lưu Kì tửu sắc quá độ, bệnh đã vào cao hoang, nay mặt mày gầy yếu, ho hen thổ ra máu; nhiều lắm nửa năm nữa, người ấy sẽ chết.
6. (Danh) Ân trạch. § Ghi chú: Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là "cao". ◇ Mạnh Tử : "Cao trạch hạ ư dân" Ân trạch thấm tới dân.
7. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "cao lương" thịt béo gạo trắng, ý nói ăn ngon mặc sướng.
8. (Tính) Màu mỡ. ◎ Như: "cao du chi địa" đất tốt, đất màu mỡ.
9. (Động) Nhuần thấm. ◎ Như: "cao lộ" móc ngọt, sương móc mát mẻ. ◇ Thi Kinh : "Âm vũ cáo chi" (Tào phong , Hạ tuyền ) Mưa thấm nhuần cho.
10. Một âm là "cáo". (Động) Thấm, chấm. ◎ Như: "cáo bút" chấm bút, "cáo mặc" quẹt mực.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỡ. Mỡ miếng gọi là chi , mỡ nước gọi là cao . Như lan cao dầu thơm, cao mộc sáp bôi, v.v.
② Ðồ ăn béo ngậy gọi là cao. Như cao lương thịt béo gạo trắng, ý nói là kẻ ăn ngon mặc sướng. Chỗ đất tốt mầu gọi là cao du chi địa .
③ Chỗ dưới quả tim gọi là cao hoang chi tật bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng.
④ Nhuần thấm, như cao lộ móc ngọt, sương móc mát mẻ. Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là cao, như cao trạch hạ ư dân (Mạnh Tử ) ân trạch thấm tới dân.
⑤ Thuốc cao, thuốc đun cho cô đặc để lâu không thiu gọi là cao. Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành cũng gọi là cao.
⑥ Một âm là cáo. Thấm. Như âm vũ cáo chi (Thi Kinh ) mưa dầm thấm cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mỡ, dầu, màu mỡ, béo ngậy, béo bở: Mưa xuân màu mỡ;
② Kem, bột nhồi, bột nhão, hồ bột, thuốc cao: Kem đánh giày; Kem xoa mặt; Thuốc mỡ;
③ (văn) Phần dưới tim (trong thể);
④ Nhuần thấm, ân huệ: Sương móc mát mẻ; Ân trạch thấm xuống tới dân. Xem [gào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Béo, mập — Ngon béo — Phần ở dưới tim — Mỡ loài vật — Phì nhiêu ( Nói về đất đai ) — Kẹo lại, cô lại thành chất dẻo.

Từ ghép 18

cáo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mỡ, dầu, chất béo. § Mỡ miếng gọi là "chi" , mỡ nước gọi là "cao" . ◎ Như: "chi cao" mỡ.
2. (Danh) Chất đặc sệt, như sáp, kem, hồ. ◎ Như: "nha cao" kem đánh răng, "lan cao" dầu thơm, "cao mộc" sáp bôi.
3. (Danh) Thuốc đun cho cô đặc để giữ được lâu. ◎ Như: "dược cao" cao thuốc.
4. (Danh) Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành.
5. (Danh) Huyệt ở giữa tim và hoành cách mô (y học cổ truyền). ◎ Như: "cao hoang chi tật" bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan Lưu Kì quá ư tửu sắc, bệnh nhập cao hoang, hiện kim diện sắc luy sấu, khí suyễn ẩu huyết; bất quá bán niên, kì nhân tất tử" , , , ; , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Tôi xem bộ Lưu Kì tửu sắc quá độ, bệnh đã vào cao hoang, nay mặt mày gầy yếu, ho hen thổ ra máu; nhiều lắm nửa năm nữa, người ấy sẽ chết.
6. (Danh) Ân trạch. § Ghi chú: Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là "cao". ◇ Mạnh Tử : "Cao trạch hạ ư dân" Ân trạch thấm tới dân.
7. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "cao lương" thịt béo gạo trắng, ý nói ăn ngon mặc sướng.
8. (Tính) Màu mỡ. ◎ Như: "cao du chi địa" đất tốt, đất màu mỡ.
9. (Động) Nhuần thấm. ◎ Như: "cao lộ" móc ngọt, sương móc mát mẻ. ◇ Thi Kinh : "Âm vũ cáo chi" (Tào phong , Hạ tuyền ) Mưa thấm nhuần cho.
10. Một âm là "cáo". (Động) Thấm, chấm. ◎ Như: "cáo bút" chấm bút, "cáo mặc" quẹt mực.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỡ. Mỡ miếng gọi là chi , mỡ nước gọi là cao . Như lan cao dầu thơm, cao mộc sáp bôi, v.v.
② Ðồ ăn béo ngậy gọi là cao. Như cao lương thịt béo gạo trắng, ý nói là kẻ ăn ngon mặc sướng. Chỗ đất tốt mầu gọi là cao du chi địa .
③ Chỗ dưới quả tim gọi là cao hoang chi tật bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng.
④ Nhuần thấm, như cao lộ móc ngọt, sương móc mát mẻ. Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là cao, như cao trạch hạ ư dân (Mạnh Tử ) ân trạch thấm tới dân.
⑤ Thuốc cao, thuốc đun cho cô đặc để lâu không thiu gọi là cao. Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành cũng gọi là cao.
⑥ Một âm là cáo. Thấm. Như âm vũ cáo chi (Thi Kinh ) mưa dầm thấm cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tra dầu mỡ, bôi trơn (máy);
② Quẹt, chấm (mực): Quẹt mực;
③ (văn) Làm tươi, làm cho màu mỡ, làm cho ngọt, thấm ngọt: Mưa dầm nhuần thấm. Xem [gao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm ướt — Một âm khác là Cao.
ti, ty, tư
zī ㄗ

ti

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hỏi, thương lượng. ◎ Như: "ti tuân dân ý" trưng cầu dân ý. ◇ Văn tuyển : "Tam cố thần ư thảo lư chi trung, ti thần dĩ đương thế chi sự" , (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Ba lần đến kiếm thần ở chốn thảo lư, bàn luận với thần về việc đương thời.
2. § Ta quen đọc là "tư".

ty

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Mưu, hỏi. Ta quen đọc là chữ tư. Tư tuân dân ý trưng cầu dân ý.

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bàn bạc, tư vấn
2. tường trình

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hỏi, thương lượng. ◎ Như: "ti tuân dân ý" trưng cầu dân ý. ◇ Văn tuyển : "Tam cố thần ư thảo lư chi trung, ti thần dĩ đương thế chi sự" , (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Ba lần đến kiếm thần ở chốn thảo lư, bàn luận với thần về việc đương thời.
2. § Ta quen đọc là "tư".

Từ điển Thiều Chửu

① Mưu, hỏi. Ta quen đọc là chữ tư. Tư tuân dân ý trưng cầu dân ý.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bàn, hỏi, trưng cầu.【】tư tuân (cũ) Hỏi, tư vấn, trưng cầu, trưng cầu ý kiến (của chính quyền): Trưng cầu ý dân; quan tư vấn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bàn tính công việc — Hỏi về công việc.

Từ ghép 1

đại
dài ㄉㄞˋ

đại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chất glucô

Từ điển Trần Văn Chánh

(hóa) Glucozit (chất hóa hợp hữu ). Cg. [pèi táng wù] hoặc [pèitángtê], trước viết [gan].
ca, khải, sá, tạp
kǎ ㄎㄚˇ, qiǎ ㄑㄧㄚˇ

ca

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Các nơi quan ải đắp ụ, canh phòng. ◎ Như: "thủ tạp" đóng lính canh phòng ở nơi hiểm yếu.
2. (Danh) Chính trị nhà Thanh , ở các nơi xung yếu đều đặt sở thu thuế hàng hóa gọi là "tạp".
3. Cũng đọc là "ca". § Phiên âm tiếng Anh "card". (Danh) Thẻ, thiệp. ◎ Như: "thánh đản ca" thiệp Giáng Sinh, "sanh nhật ca" thiệp mừng sinh nhật, "điện thoại ca" thẻ điện thoại.
4. (Danh) Gọi tắt của "ca lộ lí" calorie (tiếng Anh).
5. (Động) Giữ lại, ngăn chặn, hạn chế.
6. (Động) Bóp, bắt chẹt. ◎ Như: "ca bột tử" bóp cổ.
7. (Động) Mắc, kẹt, hóc. ◎ Như: "tha bị ca tại lưỡng bộ xa trung gian, động đạn bất đắc" , anh ta bị mắc kẹt giữa hai xe, không nhúc nhích gì được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngăn cản, ngăn chặn, ngăn lại, chặn đứng (một kế hoạch), hạn chế (chi tiêu, việc sử dụng): Hải quan đã chặn lại số hàng lậu;
② Calo ( viết tắt). Xem [qiă].

khải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giữ lại, ngăn chặn

Từ điển Thiều Chửu

① Các nơi quan ải đắp ụ, đóng lính canh phòng gọi là thủ tạp . Chính trị nhà Thanh cứ các nơi xung yếu đều đặt sở thu thuế hàng hóa gọi là tạp. Cũng đọc là chữ khải.

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đi hiểm trở — Một âm khác là Tạp. Xem Tạp.

tạp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giữ lại, ngăn chặn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Các nơi quan ải đắp ụ, canh phòng. ◎ Như: "thủ tạp" đóng lính canh phòng ở nơi hiểm yếu.
2. (Danh) Chính trị nhà Thanh , ở các nơi xung yếu đều đặt sở thu thuế hàng hóa gọi là "tạp".
3. Cũng đọc là "ca". § Phiên âm tiếng Anh "card". (Danh) Thẻ, thiệp. ◎ Như: "thánh đản ca" thiệp Giáng Sinh, "sanh nhật ca" thiệp mừng sinh nhật, "điện thoại ca" thẻ điện thoại.
4. (Danh) Gọi tắt của "ca lộ lí" calorie (tiếng Anh).
5. (Động) Giữ lại, ngăn chặn, hạn chế.
6. (Động) Bóp, bắt chẹt. ◎ Như: "ca bột tử" bóp cổ.
7. (Động) Mắc, kẹt, hóc. ◎ Như: "tha bị ca tại lưỡng bộ xa trung gian, động đạn bất đắc" , anh ta bị mắc kẹt giữa hai xe, không nhúc nhích gì được.

Từ điển Thiều Chửu

① Các nơi quan ải đắp ụ, đóng lính canh phòng gọi là thủ tạp . Chính trị nhà Thanh cứ các nơi xung yếu đều đặt sở thu thuế hàng hóa gọi là tạp. Cũng đọc là chữ khải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trạm: Trạm kiểm soát. Cv. .
② (khn) Mắc, hóc: Mắc kẹt ở trong, không lấy ra được; Hóc xương cá;
③ Cặp, kìm: Cặp tóc; Kìm khiêng ray. Xem [kă].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ đóng binh ở nới hiểm yếu — Chỗ đặt quan thâu thuế ở các trục lộ giao thông. Một âm là Sá. Xem Sá.
nuy
wěi ㄨㄟˇ

nuy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bị liệt, không cử động được

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh có một bộ phận trong thể bị tê liệt, suy nhược, gân thịt mềm nhũn không cử động được.
2. (Động) Suy vi, suy giảm. ◇ Hà Điển : "Đãi liễu hảo nhất hồi, na trận phong dã nuy liễu, y cựu bình hòa thủy cảng" , , (Đệ tam hồi) Đợi một hồi lâu, trận gió ấy thổi yếu đi, vũng sông phẳng lặng trở lại như cũ.
3. (Động) § Dùng như "nuy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Liệt, gân thịt mềm nhũn không cử động được gọi là nuy.

Từ điển Trần Văn Chánh

】nuy chứng [wâizhèng] (y) Chứng liệt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh liệt, không cử động được.

Từ ghép 2

ngã, ngạ
è

ngã

phồn thể

Từ điển phổ thông

đói quá

Từ ghép 1

ngạ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đói. § Đối lại với "bão" . ◇ Nguyễn Trãi : "Thú Dương ngạ tử bất thực túc" (Côn sơn ca ) (Bá Di và Thúc Tề ) ở núi Thú Dương chết đói, không chịu ăn thóc.
2. (Động) Để cho đói, bỏ đói. ◇ Mạnh Tử : "Thiên tương giáng đại nhậm ư thị nhân dã, tất tiên khổ kì tâm chí, lao kì cân cốt, ngạ kì thể phu" , , , (Cáo tử hạ ) Trời định giao phó trọng trách cho người đó, thì trước hết làm khổ tâm chí, khiến cho nhọc gân cốt, để cho đói thân xác.
3. (Tính) Bị đói. ◇ Quản Tử : "Đạo hữu ngạ dân" (Quốc súc ) Trên đường có dân bị đói.

Từ điển Thiều Chửu

① Đói quá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đói: Người đói; Bị đói; Đứa bé trai này trông có vẻ đói bụng;
② Bỏ đói: Đừng bắt gà con nhịn đói;
③ Thèm khát, thèm thuồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết đói. Đói lắm.

Từ ghép 2

cốc, giác, giốc, lộc
gǔ ㄍㄨˇ, jiǎo ㄐㄧㄠˇ, Jué ㄐㄩㄝˊ, lù ㄌㄨˋ

cốc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Cốc cốc — Một âm khác là Giác.

Từ ghép 1

giác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái sừng
2. góc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái sừng, cái sừng của các giống thú.
② Cái xương trán. Người nào có tướng lạ gọi là long chuẩn nhật giác nghĩa là xương trán gồ lên như hình chữ nhật vậy.
③ Trái đào, con trai con gái bé để hai trái đào gọi là giác. Vì thế gọi lúc trẻ con là tổng giác .
④ Tiếng giác, một tiếng trong năm tiếng: cung, thương, giác, chủy, vũ .
⑤ Cái tù và.
⑥ Ganh. Phàm so sánh nhau để phân được thua đều gọi là giác. Như giác lực vật nhau, đấu sức, giác khẩu cãi nhau.
⑦ Giác sắc cũng như ta nói cước sắc . Tục gọi con hát (nhà nghề) có tiếng là giác sắc.
⑧ Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là kỉ giác .
⑨ Góc, như tam giác hình hình ba góc.
⑩ Một hào gọi là nhất giác .
⑪ Một kiện công văn cũng gọi là nhất giác .
⑫ Sao giác, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑬ Cái đồ đựng rượu. Có khi đọc là chữ giốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sừng: Sừng trâu (bò); Lược (làm bằng) sừng;
② Cái tù và;
③ Góc, giác, xó: Góc nhà; Góc bàn; ¨Î Hình tam giác; Xó nhà, góc tường;
④ Chỗ rẽ, chỗ quặt: Ở chỗ rẽ có một cửa hàng;
⑤ Hào, cắc (mười xu): Mười hào là một đồng;
⑥ Một phần tư, một góc tư: Một phần tư cái bánh, một góc bánh;
⑦ (văn) Xương trán: Xương trán gồ lên như hình chữ nhật;
⑧ (văn) Trái đào (trên đầu óc trẻ con): Thuở còn để trái đào, thời thơ ấu;
⑨ (văn) Đồ đựng rượu;
⑩ (văn) Kiện công văn: Một kiện công văn; [Jiăo] Sao Giác (một ngôi sao trong nhị thập bát tú) Xem [jué].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ganh, đọ, đua: Đọ sức, đua sức; Đua tài; Cãi cọ; Tranh giành;
② Vai, vai trò: Vai chính; Vai hề;
③ (cũ) Âm giốc (một trong ngũ âm). Xem [jiăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sừng của loài vật. Chẳng hạn Ngưu giác ( sừng trâu ) — Cái chung uống rượu thời xưa, có quai cầm — Một trong Ngũ âm của nhạc Trung Hoa thời cổ — Tranh hơn kém. Chẳng hạn Giác đấu — Cái góc. Chẳng hạn Hải giác thiên nhai ( chân trời góc biển ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Cái tù và làm bằng sừng trâu, thổi lên làm hiệu lệnh quân đội thời xưa — Bao giấy đựng công văn, chỉ số lượng công văn. Chẳng hạn Công văn nhất giác ( một tờ công văn ) — Một phần mười của đồng bạc thời xưa. Một cắc — Cũng đọc Giốc.

Từ ghép 35

giốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái sừng
2. góc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ganh, đọ, đua: Đọ sức, đua sức; Đua tài; Cãi cọ; Tranh giành;
② Vai, vai trò: Vai chính; Vai hề;
③ (cũ) Âm giốc (một trong ngũ âm). Xem [jiăo].

Từ ghép 4

lộc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

】Lộc Lí [Lùlê]
① Tên một vùng ở phía tây nam Tô Châu thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, còn có tên chính thức là Chu Gia Giác [Zhujiajiăo];
② (Họ) Lộc Lí.
dương, tường
xiáng ㄒㄧㄤˊ, yáng ㄧㄤˊ

dương

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Giả vờ (như , bộ ): Tử giả khùng (Khuất Nguyên: Thiên vấn); Đi được hơn mười dặm, Lí Quảng giả vờ chết (Sử kí: Lí tướng quân liệt truyện).

tường

phồn thể

Từ điển phổ thông

rõ ràng, tường tận

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biết rõ. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Ông không biết người đâu, cũng không rõ tên họ gì.
2. (Động) Giả vờ. ◇ Sử Kí : "Tửu kí hàm, công tử Quang tường vi túc tật, nhập quật thất trung, sử Chuyên Chư trí chủy thủ ngư chá chi phúc trung nhi tiến chi" , , , 使 (Thích khách truyện , Chuyên Chư truyện ) Rượu đến lúc ngà say vui chén, công tử Quang vờ như chân có tật, xuống nhà hầm, sai Chuyên Chư nhét cây chủy thủ vào bụng con cá nướng đem lên dâng.
3. (Phó) Kĩ càng, tỉ mỉ, đầy đủ. ◎ Như: "tường sát" xem xét kĩ càng, "tường đàm" bàn bạc tỉ mỉ, "tường thuật" trình bày đầy đủ. ◇ Sử Kí : "Thì hồ thì, bất tái lai. Nguyện túc hạ tường sát chi" , . (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Cái thời! cái thời! qua rồi không trở lại. Xin túc hạ xét kĩ cho.
4. (Phó) Hết, đều, tất cả. ◇ Hán Thư : "Cố tường duyên đặc khởi chi sĩ, thứ ki hồ?" , (Đổng Trọng Thư truyện ) Cho nên mời hết những người tài đặc biệt, có lẽ được chăng?.
5. (Danh) Một lối văn trong hàng quan lại. Lời của quan dưới báo cáo với các quan trên gọi là "tường văn" .
6. (Tính) Lành. § Cũng như "tường" .

Từ điển Thiều Chửu

① Rõ ràng, tường tất, tường tận, nói đủ mọi sự không thiếu tí gì.
② Một lối văn trong hàng quan lại. Lời của quan dưới báo cáo với các quan trên gọi là tường văn .
③ Hết.
④ Lành. Cũng như chữ tường .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tường tận, kĩ lưỡng, tỉ mỉ: Trình bày tường tận; Nội dung không rõ; Mong túc hạ xem xét kĩ việc đó (Sử kí);
② Nói rõ, kể rõ: Chuyện khác sẽ kể rõ ở thư sau (câu thường dùng ở cuối thư);
③ (văn) Biết rõ: Cũng không biết rõ họ tên ông là gì (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
④ (văn) Thận trọng, cẩn thận: Thận trọng việc hình pháp (Hậu Hán thư: Minh đế kỉ);
⑤ (văn) Ung dung, chậm rãi: Cử chỉ ung dung tươi tỉnh (Đào Uyên Minh: Nhàn tình phú);
⑥ (văn) Công bằng;
⑦ (cũ) Một lối văn báo cáo thời xưa: Lời của quan cấp dưới báo cáo với quan trên;
⑧ (văn) Hết, đều, tất cả: ? Cho nên mời rước hết những người tài đặc biệt, có lẽ được chăng! (Hán thư: Đổng Trọng Thư truyện);
⑨ (văn) Lành (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tỏ rõ. Rõ ràng — Hiểu rõ. Biết rõ. Đoạn trường tân thanh : » Vâng trình hội chủ xem tường «.

Từ ghép 9

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.