gū ㄍㄨ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đơn, lẻ loi, độc
2. mồ côi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mồ côi. § Ít tuổi mất cha hoặc cha mẹ đều mất. ◎ Như: " nhi" trẻ mồ côi. ◇ Quản Tử : "Dân sanh nhi vô phụ mẫu, vị chi tử" , (Khinh trọng ) Dân sinh không có cha mẹ gọi là mồ côi.
2. (Tính) Lẻ loi, đơn độc. ◎ Như: " nhạn" con chim nhạn đơn chiếc. ◇ Vương Duy : "Đại mạc yên trực, Trường hà lạc nhật viên" , (Sử chí tắc thượng 使) Sa mạc sợi khói thẳng đơn chiếc, Sông dài mặt trời tròn lặn.
3. (Tính) lậu, không biết gì cả. ◎ Như: " thần" .
4. (Tính) Hèn kém, khinh tiện.
5. (Tính) Độc đặc, đặc xuất. ◎ Như: " tuấn" (tướng mạo) thanh tú, cao đẹp.
6. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: " đồn" .
7. (Tính) Xa. ◇ Hán Thư : "Thần niên thiếu tài hạ, ư ngoại quan" , (Chung Quân truyện ).
8. (Tính) Quái dị, ngang trái. ◎ Như: " tích" khác lạ, gàn dở. § Ghi chú: cũng có nghĩa là hẻo lánh.
9. (Danh) Đặc chỉ con cháu người chết vì việc nước.
10. (Danh) Chỉ người không có con cái.
11. (Danh) Quan "". § Dưới quan Tam Công có quan "Tam " , tức "Thiếu sư" , "Thiếu phó" , "Thiếu bảo" .
12. (Danh) Vai diễn quan lại trong hí kịch.
13. (Danh) Họ "".
14. (Đại) Tiếng nhún mình của các vua chư hầu, nghĩa là nói tự khiêm là kẻ đức độ kém. Đời sau gọi các vua là "xưng đạo quả" là theo ý ấy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khổng Minh lai Ngô, dục sử Tử Du lưu chi" , 使 (Đệ bát thập nhị hồi) Khổng Minh đến (Đông) Ngô, quả nhân muốn sai Tử Du giữ ông ta ở lại.
15. (Động) Làm cho thành nhi.
16. (Động) Thương xót, cấp giúp. ◇ Pháp ngôn : "Lão nhân lão, nhân " , (Tiên tri ).
17. (Động) Nghĩ tới, cố niệm.
18. (Động) Phụ bạc. § Cũng như "phụ" . ◎ Như: " ân" phụ ơn. ◇ Tây du kí 西: "Nhất tắc bất tha ngưỡng vọng chi tâm, nhị lai dã bất phụ ngã viễn lai chi ý" , (Đệ tam thập hồi) Một là khỏi phụ tấm lòng ngưỡng vọng của người, hai là không uổng cái ý của tôi từ xa đến.

Từ điển Thiều Chửu

① Mồ côi, mồ côi cha sớm gọi là .
độc, như lập vô trợ trọi một mình không ai giúp. Học thức dốt nát hẹp hòi gọi là lậu , tính tình ngang trái gọi là tịch đều là cái ý nghĩa không cùng hòa hợp với chúng cả.
③ Trọi trót, vật gì vượt ra hơn các vật khác gọi là , như sơn núi trọi, thụ cây trọi, v.v.
④ Quan , dưới quan Tam-công có quan tam , tức thiếu sư , thiếu phó , thiếu bảo .
⑤ Tiếng nói nhún mình của các vua chư hầu, nghĩa là mình tự khiêm mình là kẻ đức độ kém. Ðời sau gọi các vua là xưng đạo quả là theo ý ấy.
⑥ Phụ bạc, như ân phụ ơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mồ côi;
② Một mình, trơ trọi, đơn, lẻ loi: Trơ trọi một mình không ai giúp; Núi trọi; Cây trọi;
③ Ta (vương hầu thời phong kiến tự xưng): Xưng vua xưng chúa; Ta có được Khổng Minh cũng giống như cá có nước vậy (Tam quốc chí); Thật hợp với ý ta (Tư trị thông giám);
④ (cũ) Quan (tên chức quan, nằm khoảng giữa chức Tam công và Lục khanh, gồm Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo);
⑤ (văn) Phụ, phụ bạc, bội bạc, phụ: Phụ ơn;
⑥ (văn) Quy tội (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không có cha. Cha chết — Một mình — Bỏ đi. Phụ rẫy. Ruồng bỏ — Quê mùa thấp kém — Tiếng tự xưng khiêm nhường của bậc Vương hầu thời trước.

Từ ghép 47

phương
fāng ㄈㄤ

phương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thơm ngát

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùi thơm của cỏ hoa. ◇ Vũ Đế : "Lan hữu tú hề cúc hữu phương, hoài giai nhân hề bất năng vong" , (Thu phong từ ) Lan có hoa hề cúc có hương, mong nhớ người đẹp hề làm sao quên được.
2. (Danh) Cỏ thơm, cỏ hoa. ◇ Bạch Cư Dị : "Viễn phương xâm cổ đạo, Tình thúy liên hoang thành" , (Phú đắc cổ nguyên thảo tống biệt ) Hoa cỏ xa lấn đường xưa, Màu xanh biếc trong sáng liền tiếp thành hoang.
3. (Danh) Tỉ dụ đức hạnh, danh dự, tiếng tốt. ◎ Như: "lưu phương bách thế" để tiếng thơm trăm đời.
4. (Tính) Tiếng kính xưng người khác. ◎ Như: "phương danh" quý danh.
5. (Tính) Tốt, đẹp. ◎ Như: "phương tư" 姿 dáng dấp xinh đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ thơm. Như phương thảo cỏ thơm. Nó rộng ra thì vật gì mùi thơm đều gọi là phương. Như phương danh tiếng thơm.
② Ðức hạnh danh dự lưu truyền lại cũng gọi là phương. Như lưu phương bách thế để tiếng thơm trăm đời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cỏ thơm, thơm: Cỏ thơm;
② Tiếng thơm (những điều tốt đẹp như đức hạnh, danh tiếng): Phương danh, tiếng thơm; Để tiếng thơm muôn đời;
③ [Fang] (Họ) Phương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ thơm — Thơm tho — Phương cảo 稿: pho sách thơm tức là pho sách hay. » Kiểu thơm lần giở trước đèn « ( Kiều ) — Tiếng thơm. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Làm sao cho bách thế lưu phương, trước là sĩ sau là khanh tướng « ( Lưu phương là để lại tiếng thơm cho đời sau ).

Từ ghép 20

Từ điển trích dẫn

1. Hoa thơm một mình. Thường tỉ dụ người có phẩm hạnh cao khiết xa cách thế tục. ◇ Vu Hữu Nhậm : "U diễm cư khâu hác, phương hân hữu thác" , (Độ lũng tạp thi , Chi tứ).
2. Chỉ kiến giải độc đặc không giống số đông người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hương thơm một mình, chỉ người thanh cao.
khoang, khống
kòng ㄎㄨㄥˋ, qiāng ㄑㄧㄤ

khoang

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay mà đánh — Một âm khác là Khống.

khống

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tố giác, tố cáo
2. điều khiển, khống chế

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giương cung. ◎ Như: "khống huyền" giương cung.
2. (Động) Cáo mách, tố giác. ◎ Như: "thượng khống" tố cáo lên trên.
3. (Động) Cầm giữ, thao túng, chi phối. ◇ Nguyễn Du : "Kiệt lực thành khống nhất phương" (Quế Lâm Cù Các Bộ ) Hết sức giữ thành lập, khống chế một phương trời. ◇ Vương Bột : "Khâm Tam Giang nhi đái Ngũ Hồ, khống Man Kinh nhi dẫn Âu Việt" , (Đằng Vương Các tự ) Bao bọc (như vạt áo) vùng Tam Giang và vây quanh (như dây lưng) Ngũ Hồ, khuất phục miền Nam Kinh, tiếp dẫn đất Âu Việt.
4. (Động) Ném, nhào xuống, nhảy xuống. ◇ Trang Tử : "Ngã quyết khởi nhi phi, thương du phương nhi chỉ, thì tắc bất chí nhi khống ư địa nhi dĩ hĩ" , , (Tiêu dao du ) Chúng ta vùng dậy mà bay, rúc vào cây du cây phương mà đậu, hoặc khi không tới thì nhào xuống đất mà thôi.
5. (Động) Dốc ngược, đổ ra. ◎ Như: "bả bình lí đích thủy tịnh" dốc hết nước ở trong bình ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Dẫn, kéo, như khống huyền dương cung.
② Cáo mách, như thượng khống tố cáo lên trên.
③ Cầm giữ.
④ Ném.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kiện, tố cáo: Tố cáo;
② Khống chế, ghìm, điều khiển: Điều khiển từ xa;
③ (văn) Kéo: Giương cung;
④ (văn) Cầm giữ;
⑤ (văn) Ném.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo ra, giương ra. Kéo dây cung — Tố cáo. Td: Vu khống ( bịa đặt mà tố cáo người khác ) — Ngăn chặn, đè nén — Ném. Liệng. Td: Khống ư địa ( ném xuống đất ) — Một âm là Khoang.

Từ ghép 8

kiệt
jié ㄐㄧㄝˊ

kiệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hết, cạn
2. vác, đội

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vác, đội. ◇ Lễ Kí : "Ngũ hành chi động, điệt tương kiệt dã" , (Lễ vận ) Ngũ hành chuyển động, thay đổi chuyên chở lẫn nhau.
2. (Động) Hết, cùng tận. ◎ Như: "kiệt trung" hết lòng trung, "kiệt lực" hết sức. ◇ Nguyễn Du : "Kiệt lực thành khống nhất phương" (Quế Lâm Cù Các Bộ ) Hết sức giữ thành lập, khống chế một phương trời. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Nhi hương lân chi sanh nhật túc, đàn kì địa chi xuất kiệt kì lư chi nhập" , (Bộ xà giả thuyết ) Mà sự sinh hoạt của người trong làng ngày một quẫn bách, ruộng đất làm ra được bao nhiêu, đều hết nhẵn vào trong nhà.
3. (Động) Khô cạn. ◎ Như: "kiệt hạc" khô cạn, cạn hết nước. ◇ Hoài Nam Tử : "Uyên tuyền bất năng kiệt" (Thuyết lâm ) Nguồn sâu không thể khô cạn.
4. (Động) Mất, mất đi. ◇ Trang Tử : "Thần kiệt tắc xỉ hàn" (Khư khiếp ) Môi mất thì răng lạnh (môi hở răng lạnh).
5. (Động) Bại hoại, hủy diệt. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhĩ mục dâm tắc kiệt" (Chủ thuật huấn ) Tai mắt say đắm thì bại hoại.
6. (Phó) Tất cả, hoàn toàn. ◎ Như: "kiệt tuyệt" hoàn toàn, triệt để.

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, như kiệt trung hết lòng trung, kiệt lực hết sức, v.v.
② Vác, đội.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hết. 【】kiệt lực [jiélì] Ra sức, cố sức, hết sức, dốc toàn lực: Ra sức ủng hộ; Cố sức giẫy giụa; ấy cố sức tự kìm chế mình;
② (văn) Vác, đội.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhấc lên, vác lên — Dùng hết. Không còn gì.

Từ ghép 6

ma, mụ
mā ㄇㄚ

ma

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mẹ đẻ
2. chỉ người phụ nữ đứng tuổi hoặc chị em của cha mẹ
3. vú già

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Từ xưng hô: (1) Tiếng gọi mẹ của mình. § Thường gọi là "ma ma" . (2) Tiếng gọi bậc trưởng bối phụ nữ ngang hàng với mẹ. ◎ Như: "di ma" dì, " ma" . (3) Người phương bắc (Trung Quốc) gọi bà đầy tớ (có tuổi) là "ma" . ◎ Như: "Trương ma" u Trương, "nãi ma" bà vú. (4) Tiếng tôn xưng bậc niên trưởng phụ nữ. ◎ Như: "đại ma" bác (gái).

Từ điển Thiều Chửu

① Mẹ, tục gọi mẹ là ma ma.
② Tục gọi vú già là mụ, và quen đọc là ma.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Mẹ, má, me, đẻ;
② (Từ xưng hô những) người phụ nữ đứng tuổi hoặc chị em của cha mẹ: ; Dì; Bác gái;
③ Người đầy tớ gái đã có tuổi (thời xưa): U Trần; U Lí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng gọi mẹ — Tiếng gọi người vú già — Tiếng gọi người đàn bà lớn tuổi nghèo nàn.

Từ ghép 7

mụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mẹ đẻ
2. chỉ người phụ nữ đứng tuổi hoặc chị em của cha mẹ
3. vú già

Từ điển Thiều Chửu

① Mẹ, tục gọi mẹ là ma ma.
② Tục gọi vú già là mụ, và quen đọc là ma.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Mẹ, má, me, đẻ;
② (Từ xưng hô những) người phụ nữ đứng tuổi hoặc chị em của cha mẹ: ; Dì; Bác gái;
③ Người đầy tớ gái đã có tuổi (thời xưa): U Trần; U Lí.

Từ ghép 1

súc
xù ㄒㄩˋ

súc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tích, chứa, trữ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "súc tích" cất chứa.
2. (Động) Hàm chứa, uẩn tàng. ◎ Như: "hàm súc" chứa đựng kín đáo.
3. (Động) Để cho mọc (râu, tóc). ◎ Như: "súc tu" để râu.
4. (Động) Chờ, đợi. ◇ Hậu Hán Thư : "Thục vị thì chi khả súc?" (Trương Hành truyện ) Ai bảo thời có thể chờ được?
5. (Động) Nuôi nấng, dưỡng dục. ◇ Liêu trai chí dị : "Cam ông tại thì, súc nhất anh vũ thậm tuệ" , (A Anh ) Thời cha (họ Cam) còn sống, nuôi được một con vẹt rất khôn.
6. (Danh) Tên một loại rau. ◇ Tào Thực : "Phương tinh bại, Sương súc lộ quỳ" , (Thất khải ) Rau thơm gạo trắng, rau súc rau quỳ (thích hợp với tiết trời) sương móc.

Từ điển Thiều Chửu

① Dành chứa.
② Ðựng chứa được.
③ Ðể cho mọc (râu, tóc). Như súc tu để râu.
④ Súc chí Ấp ủ, nuôi chí, định bụng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tích tụ, tích trữ, chứa: ? Bể chứa nước này có thể tích trữ bao nhiêu khối nước?;
② Để (râu, tóc): Để râu;
③ Ấp ủ, nuôi chí, định bụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chứa đựng — Nuôi dưỡng. Dùng như chữ Súc — Trông đợi.

Từ ghép 19

bất nhiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nếu không, không thì

Từ điển trích dẫn

1. Không phải vậy. ◇ Luận Ngữ : "Vương Tôn Giả vấn viết: Dữ kì mị ư Áo, ninh mị ư Táo, hà vị dã? Tử viết: Bất nhiên. Hoạch tội ư thiên, vô sở đảo dã" : , , ? : . , (Bát dật ) Vương Tôn Giả hỏi: (Tục ngữ có câu:) "Nịnh thần Áo, thà nịnh thần Táo còn hơn", ý nghĩa là gì? Khổng Tử đáp: Không phải vậy. Mắc tội với trời thì cầu đảo đâu cũng vô ích.
2. Bất ngờ, ngoài dự liệu. ◇ Mặc Tử : "Phủ khố thật mãn, túc dĩ đãi bất nhiên" 滿, (Từ quá ) Phủ khố sung mãn thì có thể phòng bị biến cố bất ngờ.
3. Không hợp lí, không đúng. ◇ Thi Kinh : "Thượng đế bản bản, Hạ dân tốt đản. Xuất thoại bất nhiên, Vi do bất viễn" , . , (Đại nhã , Bản ) Trời làm trái đạo thường, Dân hèn đều mệt nhọc bệnh hoạn. Lời nói ra không hợp lí, Mưu tính không lâu dài.
4. (Nếu) không thế (thì). § Cũng như "phủ tắc" . ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Trừ phi tha nữ nhi bất yếu giá nhân tiện bãi hưu. Bất nhiên, thiểu bất đắc nam môi nữ chước" 便. , (Tiền tú tài thác chiếm phụng hoàng trù ) Trừ phi con gái của ông không muốn lấy chồng thì thôi. Chứ không thì thiếu gì người làm mai làm mối.
5. Chẳng lẽ, lẽ nào, sao lại. § Phó từ biểu thị ngữ khí phản vấn. Cũng như "nan đạo" , "bất thành" . ◇ Tân Khí Tật : "Bách thế phương khẳng tự môi, Trực tu thi cú dữ thôi bài, Bất nhiên hoán cận tửu biên lai" , , (Hoán khê sa , Chủng mai cúc , Từ ).
6. Không vui, không thích thú. Thủy hử truyện : "Triệu viên ngoại khán liễu lai thư, hảo sanh bất nhiên. Hồi thư lai bái phúc trưởng lão thuyết đạo..." , . ... (Đệ tứ hồi) Triệu viên ngoại xem thư xong, lòng thấy không vui lắm. Bèn trả lời ngay cho trưởng lão, nói rằng...
7. Không bằng, chẳng thà. § Cũng như "bất như" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Mính Yên quyệt liễu chủy đạo: Nhị da mạ trứ đả trứ, khiếu ngã dẫn liễu lai, giá hội tử thôi đáo ngã thân thượng. Ngã thuyết biệt lai bãi, bất nhiên ngã môn hoàn khứ bãi" : , , . , (Đệ thập cửu hồi) Mính Yên bĩu mỏ nói: Cậu hai mắng tôi, đánh tôi, bắt phải đưa đi, bây giờ lại đổ tội cho tôi. Tôi đã bảo đừng đến mà, chẳng thà chúng tôi về quách.
8. Không được, làm không được. ◇ Vô danh thị : "Ngã khứ na lí đồ cá tiến thân, tiện bất nhiên dã hảo tá ta bàn triền" , 便 (Đống Tô Tần , Đệ tam chiết) Tôi đi tới chỗ đó liệu cách tiến thân, mà cũng không giúp cho được chút tiền lộ phí.
gū ㄍㄨ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bán rượu
2. rượu mua
3. rượu để cách đêm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rượu. ◇ Tả Tư : "Chước thanh , cát phương tiên" , (Thục đô phú ) Rót rượu trong, cắt thức ăn tươi ngon.
2. (Động) Mua rượu. ◇ Lí Kì : "Đông môn tửu ẩm ngã tào, Tâm khinh vạn sự như hồng mao" , (Tống Trần Chương Phủ ) Ở cửa đông bọn ta mua rượu uống, Lòng coi nhẹ muôn việc như lông chim hồng.
3. (Động) Bán rượu. ◇ Tư trị thông giám : "Hạ, tứ nguyệt, địa chấn. Hạn, cấm tửu" , , . , (Cảnh Đế Trung nhị niên ) Mùa hè, tháng tư, động đất. Nắng hạn, cấm bán rượu.

Từ điển Thiều Chửu

① Bán rượu.
② Rượu để cách đêm.
③ Rượu mua, cũng đọc là chữ cổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rượu;
② Mua rượu: Không có rượu thì đi mua rượu cho ta (Thi Kinh: Tiểu nhã, Phạt mộc);
③ Bán rượu: Mua một quán rượu (để) bán rượu (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
④ Rượu để cách đêm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ rượu cất trong một đêm. Rượu ngon — Mua rượu — Bỏ tiền ra mua. Như chữ — Cũng có nghĩa là bán.

lập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lập, cách ly

Từ điển trích dẫn

1. Đứng một mình lẻ loi, không ai giúp đỡ. ◇ Hậu Hán Thư : "Như thị tắc nam đạo đoạn tuyệt, xa kị chi quân lập, Quan Đông phá đảm, tứ phương động diêu" , , , (Lưu Đào truyện ).
2. Làm cho bị trơ trọi không thể cứu giúp viện trợ. ◎ Như: " lập địch nhân" .
3. Không có chỗ dựa hoặc liên hệ. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "San thạch bạch sắc đặc thượng, đình đình lập, siêu xuất quần san chi biểu" , , (Thủy kinh chú , thủy ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng một mình lẻ loi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.