giản thể
Từ điển phổ thông
2. ở ngoài vào
3. to lớn
4. thịt lợn
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Phần ngoài, từ ngoài vào: 膚受之愬 Sự cáo mách ở ngoài (trong không có tội thật); 末學膚受 Sự học lơ mơ bề ngoài;
③ Lớn: 膚功 Công lớn;
④ (văn) Vốc bốn ngón tay (để đong lường);
⑤ (văn) Thịt heo;
⑥ (văn) Thịt thái nhỏ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chuyên chở. ◎ Như: "chuyển thâu" 轉輸 chuyển vận đi, tải đi.
3. (Động) Biến đổi, thay đổi. ◎ Như: "chuyển bại vi thắng" 轉敗為勝 chuyển bại thành thắng.
4. (Động) Quay chiều khác, đổi phương hướng. ◎ Như: "chuyển loan" 轉彎 quay đi, vòng ra, "chuyển cơ" 轉機 quay lái xe lại.
5. (Phó) Không truyền đến trực tiếp, qua trung gian. ◎ Như: "chuyển chí" 轉致 nhờ người đến nói tỏ ý hộ, "chuyển thác" 轉託 lại nhờ người khác nói hộ, hỏi hộ.
6. (Phó) Uốn lượn, ngoằn ngoèo. ◎ Như: "uyển chuyển" 宛轉.
7. Một âm là "chuyến". (Động) Đổi quan chức. ◎ Như: "thiên chuyến" 遷轉 đổi đi làm quan ở chỗ khác.
Từ điển Thiều Chửu
② Chuyển vận. Như chuyển thâu 轉輸 chuyển vận đi, tải đi.
③ Quay chiều khác, đổi dời. Như chuyển loan 轉彎 quay đi, vòng ra, chuyển cơ 轉機 quay lái xe lại.
④ Sự gì không được thẳng tới ngay gọi là chuyển. Như chuyển chí 轉致 nhờ người đến nói tỏ ý hộ, chuyển thác 轉託 lại nhờ người khác nói hộ, hỏi hộ, v.v.
⑤ Uyển chuyển.
⑥ Một âm là chuyến lấy sức mà chuyển đồ. Ðược thăng lên ngôi quan cao hơn gọi là thiên chuyến 遷轉. Phàm vật gì nó tự quay thì gọi là chuyển, mà lấy sức người hay sức máy móc mà quay động thì gọi là chuyến.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chuyên chở. ◎ Như: "chuyển thâu" 轉輸 chuyển vận đi, tải đi.
3. (Động) Biến đổi, thay đổi. ◎ Như: "chuyển bại vi thắng" 轉敗為勝 chuyển bại thành thắng.
4. (Động) Quay chiều khác, đổi phương hướng. ◎ Như: "chuyển loan" 轉彎 quay đi, vòng ra, "chuyển cơ" 轉機 quay lái xe lại.
5. (Phó) Không truyền đến trực tiếp, qua trung gian. ◎ Như: "chuyển chí" 轉致 nhờ người đến nói tỏ ý hộ, "chuyển thác" 轉託 lại nhờ người khác nói hộ, hỏi hộ.
6. (Phó) Uốn lượn, ngoằn ngoèo. ◎ Như: "uyển chuyển" 宛轉.
7. Một âm là "chuyến". (Động) Đổi quan chức. ◎ Như: "thiên chuyến" 遷轉 đổi đi làm quan ở chỗ khác.
Từ điển Thiều Chửu
② Chuyển vận. Như chuyển thâu 轉輸 chuyển vận đi, tải đi.
③ Quay chiều khác, đổi dời. Như chuyển loan 轉彎 quay đi, vòng ra, chuyển cơ 轉機 quay lái xe lại.
④ Sự gì không được thẳng tới ngay gọi là chuyển. Như chuyển chí 轉致 nhờ người đến nói tỏ ý hộ, chuyển thác 轉託 lại nhờ người khác nói hộ, hỏi hộ, v.v.
⑤ Uyển chuyển.
⑥ Một âm là chuyến lấy sức mà chuyển đồ. Ðược thăng lên ngôi quan cao hơn gọi là thiên chuyến 遷轉. Phàm vật gì nó tự quay thì gọi là chuyển, mà lấy sức người hay sức máy móc mà quay động thì gọi là chuyến.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chuyển, chuyển biến, thay đổi, chuyển trở lại: 情況好轉 Tình hình chuyển biến (thay đổi) tốt; 這封信由我轉給他 Lá thư này do tôi chuyển cho anh ấy; 轉敗爲勝 Chuyển bại thành thắng;
③ Uyển chuyển.Xem 轉 [zhuàn].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 38
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" 移風易俗 thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột 王勃: "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" 物換星移幾度秋 (Đằng Vương các 滕王閣) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư 漢書: "Di trân lai hưởng" 移珍來享 (Dương Hùng truyện 揚雄傳) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung 王充: "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành 論衡, Biến hư 變虛) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" 移文. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" 滄州大尹行移文書, 畫影圖形, 捉拿犯人林沖 (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.
Từ điển Thiều Chửu
② Biến dời, như di phong dịch tục 移風易俗 đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn 移文.
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Biến chuyển, thay đổi: 移風易俗 Thay đổi phong tục, dị phong dịch tục; 堅定不移 Kiên quyết không thay đổi;
③ Chuyển giao;
④ (văn) Chuyển giao văn thư;
⑤ (văn) Một loại văn thư nhà nước (công văn) thời xưa (chia làm văn di và võ di: văn di là những công văn có tính khiển trách; võ di có tính lên án, tố cáo, giống như bài hịch);
⑥ (văn) Ban cho.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 21
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" 移風易俗 thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột 王勃: "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" 物換星移幾度秋 (Đằng Vương các 滕王閣) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư 漢書: "Di trân lai hưởng" 移珍來享 (Dương Hùng truyện 揚雄傳) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung 王充: "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành 論衡, Biến hư 變虛) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" 移文. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" 滄州大尹行移文書, 畫影圖形, 捉拿犯人林沖 (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.
Từ điển Thiều Chửu
② Biến dời, như di phong dịch tục 移風易俗 đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn 移文.
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.
Từ ghép 3
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" 移風易俗 thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột 王勃: "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" 物換星移幾度秋 (Đằng Vương các 滕王閣) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư 漢書: "Di trân lai hưởng" 移珍來享 (Dương Hùng truyện 揚雄傳) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung 王充: "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành 論衡, Biến hư 變虛) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" 移文. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" 滄州大尹行移文書, 畫影圖形, 捉拿犯人林沖 (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. áp sát, men theo
3. cho thêm, trợ cấp, bù thêm
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Áp sát, gần sát, men theo. ◎ Như: "thiếp thân y phục" 貼身衣服 quần áo bó sát người, quần áo lót, "thiếp cận" 貼近 gần gũi.
3. (Động) Thuận phục, phục tòng. ◎ Như: "bộ thuộc môn đối tha thập phân phục thiếp" 部屬們對他十分服貼 những người thuộc quyền đối với ông đều hoàn toàn phục tòng.
4. (Động) Phụ thêm, bù. ◎ Như: "bổ thiếp" 補貼 phụ giúp, "tân thiếp" 津貼 giúp thêm, "mỗi nguyệt thiếp tha ngũ thập nguyên" 每月貼他五十元 mỗi tháng giúp anh ta thêm năm chục quan.
5. (Động) Cầm, đợ. ◎ Như: "điển thiềp" 典貼 cầm đợ người (tục nhà Đường).
6. (Động) Hao hụt, lỗ lã.
7. (Động) Dán. § Thuật ngữ điện toán, dịch nghĩa tiếng Anh "paste".
8. (Tính) Thỏa đáng, ổn thỏa. ◎ Như: "thỏa thiếp" 妥貼 thỏa đáng.
9. (Danh) Vai phụ trong hí kịch. § Cũng nói là "thiếp đán" 貼旦.
10. (Danh) Món ăn nướng hoặc chiên cháy mặt dưới.
Từ điển Thiều Chửu
② Dán, để đó, như yết thiếp 揭貼 dán cái giấy yết thị.
③ Thu xếp cho yên ổn, như thỏa thiếp 妥貼 yên ổn thỏa đáng.
④ Bén sát, như sự gì cùng liền khít với nhau gọi là thiếp thiết 貼切.
⑤ Cầm, đợ, đời nhà Ðường có tục xin vào làm tôi tớ người ta để lấy tiền gọi là điển thiềp 典貼 cầm người.
⑥ Tên phụ trò, ngoài một vai đóng trò chính ra lại thêm một người khác phụ vào gọi là thiếp, tiếng dùng trong các tấn tuồng.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vốn có
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Hủ lậu, không biến thông, chấp nhất. ◎ Như: "ngoan cố" 頑固 ương ngạnh, ngu ương. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Cố tai, Cao tẩu chi vi thi dã" 固哉, 高叟之為詩也 (Cáo tử hạ 告子下) Lão họ Cao giảng thơ văn chấp nhất lắm thay!
3. (Động) Làm cho vững chắc. ◎ Như: "củng cố quốc phòng" 鞏固國防 làm cho bền vững việc phòng bị đất nước.
4. (Phó) Một mực, kiên quyết, quyết. ◎ Như: "cố thỉnh" 固請 cố xin, "cố từ" 固辭 hết sức từ chối. ◇ Sử Kí 史記: "Chu Công trường nam cố thỉnh dục hành" (朱公長男固請欲行 (Việt Vương Câu Tiễn thế gia 越王句踐世家) Đứa con trai trưởng của Chu Công quyết xin đi.
5. (Phó) Vốn có, xưa nay vẫn thế. ◎ Như: "cố hữu" 固有 sẵn có. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Xà cố vô túc, tử an năng vi chi túc" 蛇固無足, 子安能爲之足 (Tề sách nhị 齊策二) Rắn vốn không có chân, sao anh lại vẽ chân cho nó?
6. (Phó) Há, lẽ nào, chẳng lẽ. § Dùng như: "khởi" 豈, "nan đạo" 難道. ◇ Sử Kí 史記: "Nhân cố hữu hảo mĩ như Trần Bình nhi trường bần tiện giả hồ?" 人固有好美如陳平而長貧賤者乎 (Trần Thừa tướng thế gia 陳丞相世家) Há có người tuấn tú như Trần Bình mà nghèo khổ mãi bao giờ?
7. (Phó) Hãy, thì hãy. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Tương dục hấp chi, tất cố trương chi. Tương dục nhược chi, tất cố cường chi" 將欲歙之, 必固張之. 將欲若之, 必固強之 (Chương 36) Sắp muốn đóng lại, ắt nên mở ra. Sắp muốn làm cho yếu đi, tất hãy làm cho mạnh lên.
8. (Trợ) Đương nhiên, tất nhiên. ◎ Như: "cố dã" 固也 cố nhiên thế vậy.
9. (Danh) Họ "Cố".
Từ điển Thiều Chửu
② Cố chấp, không biến thông, cái gì cũng chấp nhất gọi là cố.
③ Cố, như cố thỉnh 固請 cố xin, cố từ 固辭 cố từ, v.v.
④ Cố nhiên, lời giúp tiếng, như cố dã 固也 cố nhiên thế vậy.
⑤ Bỉ lậu.
⑥ Yên định.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Kết, đặc, đọng: 固體 Chất đặc, thể rắn; 凝固 Ngưng kết, đọng lại;
③ Cố sức, một mực, kiên quyết, quyết, khư khư, khăng khăng, ngoan cố, cố chấp, ngang ngạnh: 固守陣地 Kiên quyết giữ vững trận địa; 頑固 Ngoan cố, lì lợm; 朱公長男固請慾行 Đứa con trai trưởng của Chu Công quyết xin đi (Sử kí); 汝心之固 Sự cố chấp của tấm lòng nhà ngươi (Liệt tử);
④ Trước, vốn: 固有 Trước vẫn có, vốn đã có; 蛇固無足,子安能爲之足? Rắn vốn không có chân, ông làm sao làm chân cho nó được (Chiến quốc sách);
⑤ (văn) Cố nhiên, tất nhiên, dĩ nhiên: 坐車固可,坐船亦無不可 Tất nhiên ta có thể đi xe, nhưng cũng có thể đi tàu; 固也 Cố nhiên vậy; 子固仁者然愚亦甚矣 Ông cố nhiên là người nhân, nhưng cũng quá là ngu (Mã Trung Tích: Trung Sơn Lang truyện);
⑥ (văn) Bỉ lậu, hẹp hòi;
⑦ (văn) Yên định;
⑧ (văn) Tất, ắt phải: 汝能固納公乎? Ông có thể ắt phải dâng nộp công ư? (Công Dương truyện: Tương công nhị thập thất niên);
⑨ (văn) Há, sao lại (dùng như 豈, bộ 豆, biểu thị sự phản vấn): 仁人固如是乎? Người nhân sao lại như thế được? (há như thế ư?) (Mạnh tử: Vạn Chương thượng);
⑩ [Gù] (Họ) Cố.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 23
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bản rập khuôn chữ hoặc bức vẽ để học tập. ◎ Như: "bi thiếp" 碑帖 thiếp rập theo bia, "tự thiếp" 字帖 thiếp chữ, "họa thiếp" 畫帖 thiếp tranh vẽ.
3. (Danh) Giấy mời, tờ thư giao tiếp. ◎ Như: "thỉnh thiếp" 請帖 thiếp mời, "tạ thiếp" 謝帖 thiếp cám ơn.
4. (Danh) Văn thư, văn cáo. ◇ Vô danh thị 無名氏: "Tạc dạ kiến quân thiếp, Khả Hàn đại điểm binh" 昨夜見軍帖, 可汗大點兵 (Mộc lan thi 木蘭詩) Đêm qua thấy văn thư việc quân, (vua Hung Nô) Khả Hàn điểm binh lớn.
5. (Danh) Thời khoa cử (Đường, Tống, Nguyên) đề mục thi cử gọi là "thiếp". ◎ Như: "thí thiếp" 試帖 đề mục thi.
6. (Danh) Lượng từ: thang, tễ (thuốc). ◎ Như: "nhất thiếp dược" 一帖藥 một thang thuốc.
7. (Danh) Họ "Thiếp".
8. (Tính) Yên ổn, thỏa đáng. ◎ Như: "thỏa thiếp" 妥帖 (cũng viết là 妥貼) thỏa đáng.
9. (Động) Thuận theo, thuận phục, tuần phục. § Thông "thiếp" 貼. Như: "thiếp phục" 帖服 thuận theo, "phủ thủ thiếp nhĩ" 俯首帖耳 cúi đầu xuôi tai, tuần phục cung thuận.
10. (Động) Dán. § Thông "thiếp" 貼.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái thiếp khắc chữ vào đá gọi là bia, rập lấy chữ ở bia ra gọi là thiếp. Những bản chữ của cổ nhân hay xin các người chữ tốt viết cho để tập gọi là thiếp.
③ Ðời Ðường, Tống cứ trong cả bài văn trích ra mấy câu để thi học trò gọi là thiếp, cho nên những văn thơ để dùng vào thi cử gọi là thí thiếp 試帖.
④ Yên định, như thỏa thiếp 妥帖, xong xuôi cả, phục tòng cũng gọi là thiếp phục 帖服 nghĩa là chịu theo mệnh lệnh cả.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thiếp (mời), giấy (mời): 請帖 Giấy mời, thiếp mời; 憑帖入場 Xin mang theo giấy mời;
③ Thang: 一葯 Một thang thuốc;
④ Đoạn văn trích để làm bài thi (thời xưa): 試帖 Văn thơ dùng trong việc thi cử. Xem 帖 [tie], [tiè].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngoan ngoãn, nghe theo: 帖伏 Cúi đầu nghe theo, ngoan ngoãn vâng theo; 帖服 Quy phục, thuận phục, thuận theo; 俯首帖耳 Ngoan ngoãn thuận phục, cúi đầu nghe theo;
③ [Tie] (Họ) Thiếp. Xem 帖 [tiâ], [tiè].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 9
phồn & giản thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trống rỗng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: 虛情 Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): 故於待賢之車,常汲汲以虛左 Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: 盈虛 Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: 心虛 Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: 她身子很虛 Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cái kiệu (để chuyên chở đi lại, làm bằng tre, gỗ., do người khiêng). ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Phủ Doãn từ liễu Kinh Lược tướng công, xuất đáo phủ tiền, thướng liễu kiệu, hồi đáo châu nha lí" 府尹辭了經略相公, 出到府前, 上了轎, 回到州衙裏 (Đệ tam hồi) Phủ Doãn cáo từ tướng công Kinh Lược, ra trước phủ, ngồi lên kiệu, trở về châu nha.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái kiệu làm bằng tre.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.