phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tấu nhạc
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tâu. § Ngày xưa đại thần dâng thư hoặc trình với vua gọi là "tấu". ◎ Như: "khải tấu" 啟奏 bẩm cáo với vua. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Bất tri hà nhân tấu hoàng đế, Đế tâm trắc ẩn tri nhân tệ" 不知何人奏皇帝, 帝心惻隱知人弊 (Đỗ Lăng tẩu 杜陵叟) Không biết ai đã tâu lên vua, Vua động lòng thương xót và biết được người làm chuyện xấu ác.
3. (Động) Cử nhạc. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Thiền thanh cung chủy tấu Ngu cầm" 蟬聲宮徵奏虞琴 (Hạ nhật mạn thành 夏日漫成) Tiếng ve trầm bổng như tấu điệu đàn vua Ngu Thuấn.
4. (Động) Lập nên, đạt được. ◎ Như: "đại tấu kì công" 大奏奇功 lập nên công lớn.
5. (Động) Tiến hành, vận dụng. ◎ Như: "tấu đao" 奏刀 vận dụng dao.
6. (Động) Đi, chạy. § Thông "tẩu" 走.
7. (Danh) Văn thư do đại thần dâng lên vua. ◎ Như: "tấu trạng" 奏狀, "tấu điệp" 奏褶.
8. (Danh) Tiết phách cao thấp trầm bổng trong âm nhạc. ◎ Như: "tiết tấu khinh khoái" 節奏輕快.
Từ điển Thiều Chửu
② Cử âm nhạc lên cũng gọi là tấu.
③ Sự gì tiến hành được cũng gọi là tấu. Như tấu hiệu 奏效 dùng có hiệu, tấu đao 奏刀 vận dùng con dao.
④ Chạy.
⑤ Cũng như chữ tấu 腠.
⑥ Cũng dùng như chữ tấu 輳.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tâu (lên vua), tấu: 先斬後奏 Tiên trảm hậu tấu;
③ Lập nên, làm nên, đạt được: 大奏奇功 Lập nên công lớn;
④ (văn) Chạy;
⑤ (văn) Như 腠 (bộ 肉);
⑥ (văn) Như 輳 (bộ 車).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 20
giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tin (tức): 要聞 Tin quan trọng; 奇聞 Tin lạ;
③ Hiểu biết, điều nghe biết, kiến văn, học thức: 博學多聞 Học nhiều biết rộng; 孤陋寡聞 Hẹp hòi nghe ít;
④ (văn) Tiếng tăm, danh vọng: 不求聞達于諸侯 Chẳng cần tiếng tăm truyền đến các nước chư hầu (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
⑤ (văn) Truyền thuyết, truyền văn: 網羅天下放失舊聞 Thu tập hết những truyền thuyết đã bị tản lạc trong khắp thiên hạ (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư);
⑥ (văn) Làm cho vua chúa hoặc cấp trên nghe biết đến mình;
⑦ (văn) Truyền ra: 公子喜士,名聞天下 Công tử yêu quý kẻ sĩ, danh truyền khắp thiên hạ (Sử kí);
⑧ (văn) Nổi danh, nổi tiếng: 以勇氣聞于諸侯 Nhờ có dũng khí mà nổi tiếng ở các nước chư hầu (Sử kí);
⑨ (văn) Hiểu: 生乎吾前,其聞道也,固先乎吾 Những người sinh ra trước ta cố nhiên là hiểu đạo trước ta (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑩ (văn) Truyền đạt đi, báo cáo lên người trên: 奉聞 Kính báo cho biết; 特聞 Riêng báo cho hay; 燕王拜送 于庭,使使以聞大王 Vua nước Yên tự mình đến lạy dâng lễ cống ở sân, sai sứ giả báo lên cho đại vương biết (Chiến quốc sách);
⑪ Ngửi thấy: 我聞見香味了 Tôi đã ngửi thấy mùi thơm;
⑫ (văn) Tiếng động tới: 聲聞于天 Tiếng động tới trời;
⑬ Danh dự: 令聞 Tiếng khen tốt;
⑭ [Wén] (Họ) Văn.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 3
giản thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Sự lí. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Tâm bất nhược nhân, tắc bất tri ác, thử chi vị bất tri loại dã" 心不若人, 則不知惡, 此之謂不知類也 (Cáo tử thượng 告子上) Lòng không như người, thì không biết xấu ác, đấy gọi là không biết sự lí.
3. (Danh) Phép tắc. ◇ Lễ Kí 禮記: "Hạ chi sự thượng dã, thân bất chánh, ngôn bất tín, tắc nghĩa bất nhất, hành vô loại dã" 下之事上也, 身不正, 言不信, 則義不壹, 行無類也 (Truy y 緇衣) Bậc dưới thờ người trên, thân không ngay thẳng, lời không đủ tin, thì nghĩa không chuyên nhất, làm không có phép tắc.
4. (Danh) Lượng từ, đơn vị chỉ sự loại. ◎ Như: "lưỡng loại tình huống" 兩類情況 hai tình cảnh, "tam loại hóa vật" 三類貨物 ba thứ hóa vật.
5. (Danh) Tế "loại" (lễ tế trời không phải thời).
6. (Danh) Một loài rùa.
7. (Danh) Họ "Loại".
8. (Động) Giống, tương tự. ◎ Như: "họa hổ loại khuyển" 畫虎類犬 vẽ cọp giống như chó. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Tự thử bất phục ngôn , thì tọa thì lập, trạng loại si" 自此不复言, 時坐時立, 狀類痴 (Tịch Phương Bình 席方平) Từ bấy giờ không nói năng gì nữa, lúc ngồi lúc đứng, dáng hệt như người ngây.
9. (Phó) Đại khái, đại để. ◎ Như: "đại loại" 大類 đại để, "loại giai như thử" 類皆如此 đại khái đều như vậy.
10. (Giới) Tùy theo. ◇ Tả truyện 左傳: "Tấn quân loại năng nhi sử chi" 晉君類能而使之 (Tương cửu niên 襄九年) Vua Tấn tùy theo khả năng mà sai khiến.
11. (Tính) Lành, tốt. ◇ Thi Kinh 詩經: "Khắc minh khắc loại" 克明克類 (Đại nhã 大雅, Hoàng hĩ 皇矣) Xem xét được phải trái và phân biệt được lành dữ.
Từ điển Thiều Chửu
② Giống. Không được giống gọi là bất loại 不類.
③ Dùng làm trợ ngữ từ. Như đại loại 大類 cũng như ta nói đại loại, đại khái vậy.
④ Lành, tốt.
⑤ Tùy theo.
⑥ Tế loại, lễ tế trời không phải thời.
⑦ Một loài rùa.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giống: 類 乎神話 Giống như thần thoại; 畫虎 不成反類犬 Vẽ hổ ra chó; 其形不類生人之形 Hình dạng của nó không giống như người sống (Vương Sung: Luận hoành);
③ (văn) Đại loại, đại khái: 類非俗吏之所能爲也 Đại khái không phải là việc mà quan lại tầm thường có thể làm được (Hán thư: Giả Nghị truyện);
④ (văn) Lành, tốt;
⑤ (văn) Tùy theo;
⑥ (văn) Tế Loại (lễ tế trời không phải thời);
⑦ (văn) Điều lệ: 故法不能獨立,類不能自行 Vì vậy luật pháp không thể độc lập, điều lệ không thể tự thi hành ra được (Tuân tử: Quân đạo);
⑧ (văn) Một loài rùa;
⑨ [Lèi] (Họ) Loại.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 35
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Truyền đạt. ◎ Như: "phụng văn" 奉聞 kính bảo cho biết, "đặc văn" 特聞 đặc cách báo cho hay. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Mưu vị phát nhi văn kì quốc" 謀未發而聞其國 (Trọng ngôn 重言) Mưu kế chưa thi hành mà đã truyền khắp nước.
3. (Động) Nổi danh, nổi tiếng. ◇ Lí Bạch 李白: "Ngô ái Mạnh phu tử, Phong lưu thiên hạ văn" 吾愛孟夫子, 風流天下聞 (Tặng Mạnh Hạo Nhiên 贈孟浩然) Ta yêu quý Mạnh phu tử, Phong lưu nổi tiếng trong thiên hạ.
4. (Động) Ngửi thấy. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Hiếu tu nhân khứ nhị thiên tải, Thử địa do văn lan chỉ hương" 好修人去二千載, 此地猶聞蘭芷香 (Tương Đàm điếu Tam Lư Đại Phu 湘潭吊三閭大夫) Người hiếu tu đi đã hai nghìn năm, Đất này còn nghe mùi hương của cỏ lan cỏ chỉ.
5. (Danh) Trí thức, hiểu biết. ◎ Như: "bác học đa văn" 博學多聞 nghe nhiều học rộng, "bác văn cường chí" 博聞強識 nghe rộng nhớ dai, "cô lậu quả văn" 孤陋寡聞 hẹp hòi nghe ít.
6. (Danh) Tin tức, âm tấn. ◎ Như: "tân văn" 新聞 tin tức (mới), "cựu văn" 舊聞 truyền văn, điều xưa tích cũ nghe kể lại. ◇ Tư Mã Thiên 司馬遷: "Võng la thiên hạ phóng thất cựu văn, lược khảo kì hành sự, tống kì chung thủy" 僕懷欲陳之而未有路 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) (Thu nhặt) những chuyện xưa tích cũ bỏ sót trong thiên hạ, xét qua việc làm, tóm lại trước sau.
7. (Danh) Họ "Văn".
8. Một âm là "vấn". (Động) Tiếng động tới. ◎ Như: "thanh vấn vu thiên" 聲聞于天 tiếng động đến trời.
9. (Danh) Tiếng tăm, danh dự, danh vọng. ◎ Như: "lệnh vấn" 令聞 tiếng khen tốt.
10. (Tính) Có tiếng tăm, danh vọng. ◎ Như: "vấn nhân" 聞人 người có tiếng tăm.
Từ điển Thiều Chửu
② Trí thức. Phàm học thức duyệt lịch đều nhờ tai mắt mới biết, cho nên gọi người nghe nhiều học rộng là bác học đa văn 博學多聞, là bác văn cường chí 博聞強識. Gọi người hẹp hòi nghe ít là cô lậu quả văn 孤陋寡聞.
③ Truyền đạt, như phụng văn 奉聞 kính bảo cho biết, đặc văn 特聞 đặc cách báo cho hay.
④ Ngửi thấy.
⑤ Một âm là vấn. Tiếng động tới, như thanh vấn vu thiên 聲聞于天 tiếng động đến trời.
⑥ Danh dự, như lệnh vấn 令聞 tiếng khen tốt. Ta quen đọc là vặn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tin (tức): 要聞 Tin quan trọng; 奇聞 Tin lạ;
③ Hiểu biết, điều nghe biết, kiến văn, học thức: 博學多聞 Học nhiều biết rộng; 孤陋寡聞 Hẹp hòi nghe ít;
④ (văn) Tiếng tăm, danh vọng: 不求聞達于諸侯 Chẳng cần tiếng tăm truyền đến các nước chư hầu (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
⑤ (văn) Truyền thuyết, truyền văn: 網羅天下放失舊聞 Thu tập hết những truyền thuyết đã bị tản lạc trong khắp thiên hạ (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư);
⑥ (văn) Làm cho vua chúa hoặc cấp trên nghe biết đến mình;
⑦ (văn) Truyền ra: 公子喜士,名聞天下 Công tử yêu quý kẻ sĩ, danh truyền khắp thiên hạ (Sử kí);
⑧ (văn) Nổi danh, nổi tiếng: 以勇氣聞于諸侯 Nhờ có dũng khí mà nổi tiếng ở các nước chư hầu (Sử kí);
⑨ (văn) Hiểu: 生乎吾前,其聞道也,固先乎吾 Những người sinh ra trước ta cố nhiên là hiểu đạo trước ta (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑩ (văn) Truyền đạt đi, báo cáo lên người trên: 奉聞 Kính báo cho biết; 特聞 Riêng báo cho hay; 燕王拜送 于庭,使使以聞大王 Vua nước Yên tự mình đến lạy dâng lễ cống ở sân, sai sứ giả báo lên cho đại vương biết (Chiến quốc sách);
⑪ Ngửi thấy: 我聞見香味了 Tôi đã ngửi thấy mùi thơm;
⑫ (văn) Tiếng động tới: 聲聞于天 Tiếng động tới trời;
⑬ Danh dự: 令聞 Tiếng khen tốt;
⑭ [Wén] (Họ) Văn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 24
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Truyền đạt. ◎ Như: "phụng văn" 奉聞 kính bảo cho biết, "đặc văn" 特聞 đặc cách báo cho hay. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Mưu vị phát nhi văn kì quốc" 謀未發而聞其國 (Trọng ngôn 重言) Mưu kế chưa thi hành mà đã truyền khắp nước.
3. (Động) Nổi danh, nổi tiếng. ◇ Lí Bạch 李白: "Ngô ái Mạnh phu tử, Phong lưu thiên hạ văn" 吾愛孟夫子, 風流天下聞 (Tặng Mạnh Hạo Nhiên 贈孟浩然) Ta yêu quý Mạnh phu tử, Phong lưu nổi tiếng trong thiên hạ.
4. (Động) Ngửi thấy. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Hiếu tu nhân khứ nhị thiên tải, Thử địa do văn lan chỉ hương" 好修人去二千載, 此地猶聞蘭芷香 (Tương Đàm điếu Tam Lư Đại Phu 湘潭吊三閭大夫) Người hiếu tu đi đã hai nghìn năm, Đất này còn nghe mùi hương của cỏ lan cỏ chỉ.
5. (Danh) Trí thức, hiểu biết. ◎ Như: "bác học đa văn" 博學多聞 nghe nhiều học rộng, "bác văn cường chí" 博聞強識 nghe rộng nhớ dai, "cô lậu quả văn" 孤陋寡聞 hẹp hòi nghe ít.
6. (Danh) Tin tức, âm tấn. ◎ Như: "tân văn" 新聞 tin tức (mới), "cựu văn" 舊聞 truyền văn, điều xưa tích cũ nghe kể lại. ◇ Tư Mã Thiên 司馬遷: "Võng la thiên hạ phóng thất cựu văn, lược khảo kì hành sự, tống kì chung thủy" 僕懷欲陳之而未有路 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) (Thu nhặt) những chuyện xưa tích cũ bỏ sót trong thiên hạ, xét qua việc làm, tóm lại trước sau.
7. (Danh) Họ "Văn".
8. Một âm là "vấn". (Động) Tiếng động tới. ◎ Như: "thanh vấn vu thiên" 聲聞于天 tiếng động đến trời.
9. (Danh) Tiếng tăm, danh dự, danh vọng. ◎ Như: "lệnh vấn" 令聞 tiếng khen tốt.
10. (Tính) Có tiếng tăm, danh vọng. ◎ Như: "vấn nhân" 聞人 người có tiếng tăm.
Từ điển Thiều Chửu
② Trí thức. Phàm học thức duyệt lịch đều nhờ tai mắt mới biết, cho nên gọi người nghe nhiều học rộng là bác học đa văn 博學多聞, là bác văn cường chí 博聞強識. Gọi người hẹp hòi nghe ít là cô lậu quả văn 孤陋寡聞.
③ Truyền đạt, như phụng văn 奉聞 kính bảo cho biết, đặc văn 特聞 đặc cách báo cho hay.
④ Ngửi thấy.
⑤ Một âm là vấn. Tiếng động tới, như thanh vấn vu thiên 聲聞于天 tiếng động đến trời.
⑥ Danh dự, như lệnh vấn 令聞 tiếng khen tốt. Ta quen đọc là vặn.
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
② Trí thức. Phàm học thức duyệt lịch đều nhờ tai mắt mới biết, cho nên gọi người nghe nhiều học rộng là bác học đa văn 博學多聞, là bác văn cường chí 博聞強識. Gọi người hẹp hòi nghe ít là cô lậu quả văn 孤陋寡聞.
③ Truyền đạt, như phụng văn 奉聞 kính bảo cho biết, đặc văn 特聞 đặc cách báo cho hay.
④ Ngửi thấy.
⑤ Một âm là vấn. Tiếng động tới, như thanh vấn vu thiên 聲聞于天 tiếng động đến trời.
⑥ Danh dự, như lệnh vấn 令聞 tiếng khen tốt. Ta quen đọc là vặn.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đừng, chớ, không nên (dùng như 毌, bộ 毌): 苟富貴,無相忘 Nếu có giàu sang thì đừng quên nhau (Sử kí);
③ (văn) Không người nào, không ai, không gì: 盡十二月,郡中毌聲,無敢夜行 Suốt tháng mười hai, trong quận không còn một tiếng động, không ai dám đi đêm (Sử kí);
④ (văn) Chưa (dùng như 未, bộ 木): 無之有也 Chưa từng có việc đó vậy (Tuân tử: Chính danh);
⑤ Không phải, chẳng phải (dùng như 非, bộ 非): 國非其國,而民無其民 Nước chẳng phải nước đó, mà dân chẳng phải dân đó (Quản tử: Hình thế);
⑥ (văn) Không?, chăng? (trợ từ cuối câu dùng để hỏi, như 否, bộ 口): 晚來天慾雪,能飲一杯無? Chiều đến tuyết sắp rơi, có uống được một chén rượu chăng? (Bạch Cư Dị: Vấn Lưu Thập Cửu);
⑦ Bất cứ, bất kể, vô luận: 事無大小均由經理決定 Bất cứ việc to hay nhỏ, đều do giám đốc quyết định; 無少長皆斬之 Bất kể lớn nhỏ đều chém cả (Hán thư);
⑧ (văn) Dù, cho dù: 國無小,不可易也 Nước dù nhỏ, nhưng không thể xem thường (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): 無念爾祖,事修厥德 Hãy nghĩ đến tổ tiên ngươi và lo việc sửa đức (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 126
Từ điển trích dẫn
2. Tư thái thần tình. ◇ Phạm Công Xưng 范公偁: "(Vương Tề Tẩu) thường họa mai ảnh đồ, hình ảnh hào li bất sai, vạn hà đồ trạng cực tiêm tế, sinh ý các thù, thức giả kì bảo chi" (王齊叟)嘗畫梅影圖, 形影毫釐不差, 萬荷圖狀極纖細, 生意各殊, 識者奇寶之 (Quá đình lục 過庭錄).
3. Cuộc sống, sinh kế, sinh hoạt. ◇ Tô Thuấn Khâm 蘇舜欽: "Tần dân trước bạo liễm, Thảm thảm sanh ý túc" 秦民著暴斂, 慘慘生意蹙 (Tống An Tố xử sĩ Cao Văn Duyệt 送安素處士高文悅).
4. Việc làm, công tác. ◇ Thi Anh 施英: "Xưởng trung bất dong lão niên công nhân, kiến công nhân niên linh sảo đại, tức đình hiết kì sinh ý, hào bất cố kì sinh kế" 廠中不容老年工人, 見工人年齡稍大, 即停歇其生意, 毫不顧其生計 (Thất luận Thượng Hải đích bãi công triều 七論上海的罷工潮).
5. Cảnh ngộ. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Lão bệnh hoài cựu, sinh ý khả tri" 老病懷舊, 生意可知 (Truy thù cố cao thục châu nhân nhật kiến kí 追酬故高蜀州人日見寄, Thi tự 詩序).
6. Chủ trương. ◇ Cảnh thế thông ngôn 警世通言: "Hương gian nhân phân phân đô lai cáo hoang. Tri huyện tướng công chỉ đắc các xứ khứ đạp khám, dã một thậm đại sinh ý" 鄉間人紛紛都來告荒. 知縣相公只得各處去踏勘, 也沒甚大生意 (Kim lệnh sử mĩ tì thù tú đồng 金令史美婢酬秀童).
7. Ý nói cảm thấy hứng thú.
8. Thêm vào ý khác.
9. Buôn bán, giao dịch, làm ăn. ◇ Khang Tiến Chi 康進之: "Lão hán tính Vương danh Lâm, tại giá Hạnh Hoa Trang cư trụ, khai trứ nhất cá tiểu tửu vụ nhi, tố ta sinh ý" 老漢姓王名林, 在這杏花莊居住, 開着一個小酒務兒, 做些生意 (Lí quỳ phụ kinh 李逵負荊, Đệ nhất chiệp).
10. Chỉ tiền tài. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì 二刻拍案驚奇: "Giá dạng phú gia, nhất điều nhân mệnh, hảo đãi dã khởi phát tha kỉ bách lượng sinh ý, như hà tiện thị giá dạng trụ liễu" 這樣富家, 一條人命, 好歹也起發他幾百兩生意, 如何便是這樣住了 (Quyển tam nhất).
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.