Từ điển trích dẫn
2. Tâm lí học chỉ tính cách riêng biệt của từng cá thể trong lịch trình sinh hoạt đối với chính mình, người khác, sự, vật, hoàn cảnh.
3. Trên pháp luật chỉ tư cách của chủ thể về phương diện quyền lợi và nghĩa vụ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Người khác, đối lại với mình. ◎ Như: "tha nhân" 他人 người khác, "vô nhân ngã chi kiến" 無人我之見 không có phân biệt mình với người (thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được "nhân không" 人空). ◇ Luận Ngữ 論語: "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" 己所不欲, 勿施於人 (Nhan Uyên 顏淵) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Danh) Mỗi người. ◎ Như: "nhân tận giai tri" 人盡皆知 ai nấy đều biết cả, "nhân thủ nhất sách" 人手一冊 mỗi người một cuốn sách.
4. (Danh) Loại người, hạng người (theo một phương diện nào đó: nghề nghiệp, nguồn gốc, hoàn cảnh, thân phận, v.v.). ◎ Như: "quân nhân" 軍人 người lính, "chủ trì nhân" 主持人 người chủ trì, "giới thiệu nhân" 介紹人 người giới thiệu , "Bắc Kinh nhân" 北京人 người Bắc Kinh
5. (Danh) Tính tình, phẩm cách con người. ◇ Vương An Thạch 王安石: "Nhi độc kì văn, tắc kì nhân khả tri" 而讀其文, 則其人可知 (Tế Âu Dương Văn Trung Công văn 祭歐陽文忠公文) Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó.
6. (Danh) Họ "Nhân".
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng đối lại với mình, như tha nhân 他人 người khác, chúng nhân 眾人 mọi người, vô nhân ngã chi kiến 無人我之見 không có phân biệt mình với người, v.v. Thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được nhân không 人空.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chỉ một hạng người: 工人 Công nhân; 獵幫助人 Người đi săn, thợ săn;
③ Người khác: 人 Giúp đỡ người khác; 己所不慾, 勿施於人 Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác (Luận ngữ); 無人我之見 Không phân biệt mình với người khác;
④ Chỉ tính nết, phẩm chất, danh dự con người: 爲人公正無私 Con người chí công vô tư; 而讀其文則其人可知 Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó (Vương An Thạch: Tế Âu Dương Văn Trung công văn);
⑤ Chỉ tình trạng thân thể con người: 我今天人不太舒服 Hôm nay người tôi không được khỏe lắm;
⑥ Người lớn, người đã trưởng thành: 長大成人 Lớn lên thành người;
⑦ Người làm: 我們單位缺人 Đơn vị ta thiếu người;
⑧ Nhân tài, người tài: 子無謂秦無人 Ông đừng nói nước Tần không có người tài (Tả truyện: Văn công thập tam niên);
⑨ Mỗi người, mọi người, người người: 人手一冊 Mỗi người một cuốn; 人所共知 Ai nấy đều biết, mọi người đều biết; 家給人足 Mọi nhà mọi người đều no đủ;
⑩ (văn) Nhân dân, dân chúng; (văn) Đạo làm người. (Ngb) Quan hệ tình dục nam nữ: 荒侯市人病, 不能爲人 Hoang Hầu Thị Nhân bệnh, không quan hệ nam nữ được (Sử kí: Phàn Lịch Đằng Quán liệt truyện); [Rén] (Họ) Nhân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 290
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thu, được. ◎ Như: "nhập khoản" 入款 thu tiền.
3. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "nhập điệu" 入調 hợp điệu, "nhập cách" 入格 hợp thể thức, "nhập thì" 入時 hợp thời, "nhập tình nhập lí" 入情入理 hợp tình hợp lí.
4. (Động) Tham gia, tham dự. ◎ Như: "nhập hội" 入會 tham gia vào hội, "nhập học" 入學 đi học, "nhập ngũ" 入伍 vào quân đội.
5. (Động) Đến, tới. ◎ Như: "nhập dạ" 入夜 đến lúc đêm, "nhập đông" 入冬 đến mùa đông.
6. (Động) Chìm, lặn. ◎ Như: "nhật xuất nhi tác, nhật nhập nhi tức" 日出而作, 日入而息 mặt trời mọc thì làm, mặt trời lặn thì nghỉ.
7. (Động) Thấm sâu, thấu. ◎ Như: "nhập vị" 入味 có thú vị, thấm mùi vị, "nhập cốt" 入骨 thấu xương, sâu xa cực độ, "nhập mê" 入迷 say mê.
8. (Động) Dùng vào, buộc vào. ◎ Như: "nhập thủ" 入手 bắt tay làm việc, "cố nhập" 故入 buộc tội vào, "sát nhập" 詧入 thu nộp vào, đem chỗ này nộp cho chỗ kia.
9. (Danh) Tiếng "nhập". Có bốn âm là "bình thượng khứ nhập" 平上去入, tiếng ngắn mà gặt là tiếng "nhập".
Từ điển Thiều Chửu
② Dùng vào, buộc vào, như nhập thủ 入手, cố nhập 故入 buộc tội vào, sát nhập 詧入 thu nộp vào. Ðem chỗ nọ nộp cho chỗ kia.
③ Ðược, khoảng tiền thu vào gọi là nhập khoản 入款.
④ Hợp, như nhập điệu 入調 hợp điệu, nhập cách 入格 hợp cách.
⑤ Tiếng nhập, âm chữ có bốn âm là bình thượng khứ nhập 平上去入. Tiếng ngắn mà gặt là tiếng nhập.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nộp vào, thu nhập: 入不敷出 Thu không đủ chi, thu chi mất thăng bằng;
③ Hợp, thích ứng với: 入情入理 Hợp tình hợp lí; 入調 Hợp điệu; 入格 Hợp cách;
④ Thanh nhập (một trong bốn âm thanh của tiếng phổ thông Trung Quốc phát ra nhanh và ngắn): 平上去入 Bình thượng khứ nhập.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 71
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. viết bằng bút
3. nét trong chữ Hán
4. cách viết, cách vẽ
5. món tiền
6. bức tranh
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Nét chữ Hán. ◎ Như: "bút thuận" 筆順 thứ tự các nét của một chữ Hán.
3. (Danh) Kĩ thuật, kĩ xảo viết văn chương, cách viết, ngòi bút, cách vẽ. ◎ Như: "phục bút" 伏筆 bút pháp có mai phục trong bài văn, "bại bút" 敗筆 bài văn, bức họa có tì vết, khuyết điểm.
4. (Danh) Ngày xưa gọi bài viết không vần là "bút".
5. (Danh) Lượng từ. (1) Bức họa, bài văn. ◎ Như: "nhất bút sơn thủy họa" 一筆山水畫 một bức tranh phong cảnh. (2) Món tiền, khoản tiền. ◎ Như: "nhất bút tiền" 一筆錢 một món tiền. (3) Nét. ◎ Như: "nhật tự hữu tứ bút" 日字有四筆 chữ "nhật" có bốn nét.
6. (Động) Viết, soạn, chép. ◎ Như: "bút chi ư thư" 筆之於書 chép vào trong sách. ◇ Sử Kí 史記: "Chí ư vi Xuân Thu, bút tắc bút, tước tắc tước" 至於為春秋, 筆則筆, 削則削 (Khổng Tử thế gia 孔子世家) Đến khi (Khổng Tử) soạn kinh Xuân Thu, thì viết cái gì phải viết, bỏ cái gì phải bỏ. § Đời xưa chưa có giấy, viết chữ vào thẻ tre, nhầm thì nạo đi. Vì thế nên chữa lại văn tự gọi là "bút tước" 筆削.
7. (Tính) Thẳng. ◎ Như: "bút đĩnh" 筆挺 thẳng đứng, "bút trực" 筆直 thẳng tắp.
Từ điển Thiều Chửu
② Chép truyện, như bút chi ư thư 筆之書於 chép vào trong sách. Ðức Khổng Tử san kinh Xuân Thu chỗ nào đáng chép thì chép đáng bỏ thì bỏ gọi là bút tước 筆削. Nay nhờ người ta sửa lại văn bài cho cũng gọi là bút tước là vì cớ ấy.
③ Phàm các loài viết vẽ văn tự đều phải dùng đến bút cả, như bút pháp 筆法 phép viết, phép vẽ, thi bút 詩筆 phép thơ, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Viết, soạn: 代筆 Viết hộ;
③ Nét (chữ): "日"字有四筆 Chữ "日" (nhật) có 4 nét;
④ Ngay, thẳng: 筆挺 Ngay ngắn; 筆直 Thẳng tắp;
⑤ (loại) Món, số, khoản: 一筆錢 Một món tiền.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 66
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Hơi, khá, dần dần. ◎ Như: "đạo lộ sảo viễn" 道路稍遠 đường khá xa, "sảo sảo" 稍稍 hơi hơi, "mã lực sảo phạp" 馬力稍乏 sức ngựa hơi yếu.
3. (Danh) Thóc kho.
4. (Danh) Tiền bạc.
5. (Danh) Nơi cách thành nhà vua 300 dặm.
6. (Danh) Họ "Sảo".
7. Một âm là "sao". (Danh) Ngọn. ◎ Như: "thảo sao" 草稍 ngọn cỏ. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Nhất cá đại hồ điệp phong tranh, quải tại trúc sảo thượng liễu" 一個大蝴蝶風箏, 掛在竹稍上了 (Đệ thất thập hồi) Có một cái diều con bướm lớn, mắc ở trên ngọn trúc.
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Hơi, khá, dần dần. ◎ Như: "đạo lộ sảo viễn" 道路稍遠 đường khá xa, "sảo sảo" 稍稍 hơi hơi, "mã lực sảo phạp" 馬力稍乏 sức ngựa hơi yếu.
3. (Danh) Thóc kho.
4. (Danh) Tiền bạc.
5. (Danh) Nơi cách thành nhà vua 300 dặm.
6. (Danh) Họ "Sảo".
7. Một âm là "sao". (Danh) Ngọn. ◎ Như: "thảo sao" 草稍 ngọn cỏ. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Nhất cá đại hồ điệp phong tranh, quải tại trúc sảo thượng liễu" 一個大蝴蝶風箏, 掛在竹稍上了 (Đệ thất thập hồi) Có một cái diều con bướm lớn, mắc ở trên ngọn trúc.
Từ điển Thiều Chửu
② Thóc kho.
③ Cách thành nhà vua 300 dặm gọi là sảo.
④ Một âm là sao. Ngọn, như thảo sao 草稍 ngọn cỏ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Thóc kho;
③ (văn) Nơi cách thành vua 300 dặm;
④ (văn) Ngọn (dùng như 梢, bộ 木): 草稍 Ngọn cỏ. Xem 稍 [shào].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đem lại, đưa đến
3. tỉ mỉ, kỹ, kín
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hết lòng, hết sức, tận tâm, tận lực. ◎ Như: "trí lực" 致力 hết sức, "trí thân" 致身 đem cả thân cho người.
3. (Động) Trao, đưa, truyền đạt. ◎ Như: "trí thư" 致書 đưa thư, "trí ý" 致思 gửi ý (lời thăm), "truyền trí" 傳致 truyền đạt, "chuyển trí" 轉致 chuyển đạt.
4. (Động) Trả lại, lui về. ◎ Như: "trí chánh" 致政 trao trả chánh quyền về hưu. ◇ Trang Tử 莊子: "Phu tử lập nhi thiên hạ trị, nhi ngã do thi chi, ngô tự thị khuyết nhiên. Thỉnh trí thiên hạ" 夫子立而天下治, 而我猶尸之, 吾自視缺然. 請致天下 (Tiêu dao du 逍遙遊) Phu tử ở trên ngôi mà đời trị, thì tôi còn giữ cái hư vị làm gì, tôi tự lấy làm áy náy. Xin trả lại thiên hạ.
5. (Động) Vời lại, gọi đến, chiêu dẫn. ◎ Như: "la trí" 羅致 vẹt tới, săn tới, "chiêu trí" 招致 vời tới, "chiêu trí nhân tài" 招致人才 vời người hiền tài.
6. (Động) Cấp cho. ◇ Tấn Thư 晉書: "Kim trí tiền nhị thập vạn, cốc nhị bách hộc" 今致錢二十萬, 穀二百斛 (San Đào truyện 山濤傳) Nay cấp cho tiền hai mươi vạn, lúa gạo hai trăm hộc.
7. (Động) Đạt tới. ◎ Như: "trí quân Nghiêu Thuấn" 致君堯舜 làm cho vua đạt tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, "trí thân thanh vân" 致身青雲 làm cho mình đạt tới bậc cao xa, "dĩ thương trí phú" 以商致富 lấy nghề buôn mà trở nên giàu có.
8. (Danh) Trạng thái, tình trạng, ý hướng. ◎ Như: "tình trí" 情致 tình thú, "hứng trí" 興致 chỗ hứng đến, trạng thái hứng khởi, "cảnh trí" 景致 cảnh vật, phong cảnh, cảnh sắc, "chuyết trí" 拙致 mộc mạc, "biệt trí" 別致 khác với mọi người, "ngôn văn nhất trí" 言文一致 lời nói lời văn cùng một lối.
9. § Thông "chí" 至.
10. § Thông "trí" 緻.
Từ điển Thiều Chửu
② Hết, hết bổn phận mình với người, với vật gọi là trí. Như trí lực 致力 hết sức, trí thân 致身 đem cả thân cho người, v.v. Ðỗ Phủ 杜甫: Trường An khanh tướng đa thiếu niên, Phú quý ưng tu trí thân tảo 長安卿相多少年,富貴應須致身早 Tại Trường An, các khanh tướng phần nhiều ít tuổi, Cần phải sớm được giàu sang, sớm được dốc lòng phụng sự.
③ Dùng kế lừa cho người đến chỗ chết gọi là trí chi tử địa 致之死地 lừa vào chỗ chết. Dùng phép luật cố buộc người vào tội gọi là văn trí 文致.
④ Trao, đưa. Như trí thư 致書 đưa thư.
⑤ Trả lại cũng gọi là trí. Như trí chánh 致政 trao trả chánh quyền về hưu.
⑥ Lấy ý mình đạt cho người biết cũng gọi là trí. Như trí ý 致思 gửi ý. Vì gián tiếp mới đạt tới gọi là truyền trí 傳致 hay chuyển trí 轉致, v.v.
⑦ Ðặt để. Như trí quân Nghiêu Thuấn 致君堯舜 làm cho vua tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, trí thân thanh vân 致身青雲 làm cho mình tới bậc cao xa. Cứ theo một cái mục đích mình đã định mà làm cho được đều gọi là trí.
⑧ Phàm làm cái gì, hoặc vì trực tiếp hoặc vì gián tiếp, mà chịu được cái ảnh hưởng của nó đều gọi là trí. Như dĩ thương trí phú 以商致富 lấy nghề buôn mà đến giàu, trực ngôn trí họa 直言致禍 vì nói thẳng mà mắc họa. Không khó nhọc gì mà được hưởng quyền lợi gọi là tọa trí 坐致. Trong chốc lát mà liệu biện được đủ ngay gọi là lập trí 立致.
⑨ Vời lại, vời cho đến với mình gọi là trí. Như la trí 羅致 vẹt tới, săn tới, chiêu trí 招致 vời tới. Chiếu trí nhân tài 招致人才 nghĩa là vời người hiền tài đến.
⑩ Vật ngoài nó thừa cơ mà xâm vào cũng gọi là trí. Như nhân phong hàn trí bệnh 因風寒致病 nhân gió rét thừa hư nó vào mà đến ốm bệnh. Vì thế nên bị ngoại vật nó bức bách không thể không theo thế được cũng gọi là trí. Như tình trí 情致 chỗ tình nó đến, hứng trí 興致 chỗ hứng đến, v.v.
⑪ Thái độ. Như nhã nhân thâm trí 雅人深致 người có thái độ nhã lạ. Tả cái tình trạng vật gọi là cảnh trí 景致, mộc mạc gọi là chuyết trí 拙致, khác với mọi người gọi là biệt trí 別致, v.v. đều là noi cái nghĩa ấy cả.
⑫ Ðường lối. Như ngôn văn nhất trí 言文一致 lời nói lời văn cùng một lối, nói đại khái gọi là đại trí 大致 cũng do một nghĩa ấy cả.
⑬ Cùng nghĩa với chữ chí 至.
⑭ Cùng nghĩa với chữ trí 緻.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dẫn đến, vời đến, đem lại, gây nên: 致病 Gây nên ốm đau; 學以致用 Học để mà vận dụng;
③ Hứng thú: 興P Hứng thú, thú vị. 【致使】trí sử [zhìshê] Khiến, làm cho: 致使蒙受損失 Làm cho bị tổn thất;
④ Tinh tế, tỉ mỉ: 細致 Tỉ mỉ; 精致 Tinh tế;
⑤ (văn) Hết, dốc hết, đem hết: 致力 Hết sức; 致身 Đem cả thân mình (để làm gì cho người khác);
⑥ (văn) Thủ đắc, có được;
⑦ (văn) Cực, tận, hết sức;
⑧ (văn) Đến (như 至, bộ 至);
⑨ (văn) Như 緻 (bộ 糸).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Nghề, kĩ thuật. ◎ Như: "thuật sĩ" 術士.
3. (Danh) Cách, phương pháp, sách lược. ◎ Như: "bất học vô thuật" 不學無術 không học thì không có phương pháp.
4. (Động) § Thông "thuật" 述.
5. Một âm là "toại". (Danh) Khu vực hành chánh ngoài thành (thời xưa). § Thông "toại" 遂. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cổ chi giáo giả, gia hữu thục, đảng hữu tường, toại hữu tự, quốc hữu học" 古之教者, 家有塾, 黨有庠, 術有序, 國有學 (Học kí 學記) (Tổ chức) giáo dục thời xưa, nhà có "thục", làng xóm có "tường", khu vực ngoài thành có "tự", nước có "trường học".
Từ điển Thiều Chửu
② Phương pháp do đó mà suy ra, như bất học vô thuật 不學無術 không học không có phương pháp để làm.
③ Ðường đi trong ấp.
④ Cùng nghĩa với chữ thuật 述.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Phương pháp, cách, thuật: 戰術 Chiến thuật; 游泳術 Cách bơi;
③ (văn) Đường đi trong ấp;
④ (văn) Như 述 (bộ 辶). Xem 術 [zhú] (bộ 木).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 37
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Nghề, kĩ thuật. ◎ Như: "thuật sĩ" 術士.
3. (Danh) Cách, phương pháp, sách lược. ◎ Như: "bất học vô thuật" 不學無術 không học thì không có phương pháp.
4. (Động) § Thông "thuật" 述.
5. Một âm là "toại". (Danh) Khu vực hành chánh ngoài thành (thời xưa). § Thông "toại" 遂. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cổ chi giáo giả, gia hữu thục, đảng hữu tường, toại hữu tự, quốc hữu học" 古之教者, 家有塾, 黨有庠, 術有序, 國有學 (Học kí 學記) (Tổ chức) giáo dục thời xưa, nhà có "thục", làng xóm có "tường", khu vực ngoài thành có "tự", nước có "trường học".
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.