khu, âu
ōu ㄛㄨ, qū ㄑㄩ

khu

phồn thể

Từ điển phổ thông

khu vực, vùng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia ra, phân biệt. ◎ Như: "khu biệt" phân biệt. ◇ Luận Ngữ : "Thí chư thảo mộc, khu dĩ biệt hĩ" , (Tử Trương ) Ví như cây cỏ, chia ra các loài khác nhau.
2. (Danh) Cõi, miền, vùng. ◎ Như: "công nghiệp khu" khu công nghiệp. ◇ Vương Bột : "Gia quân tác tể, lộ xuất danh khu" , (Đằng Vương Các tự ) Nhân cha tôi làm quan tể (ở Giao Chỉ), tôi lên đường thăm miền danh tiếng này.
3. (Danh) Đơn vị hành chánh. ◎ Như: "cảnh khu" khu canh gác, "khu trưởng" chức quan coi một khu.
4. (Danh) Nhà nhỏ.
5. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "khu khu chi vật" vật nho nhỏ. § Xem "khu khu" .
6. Một âm là "âu". (Danh) Lượng từ: đơn vị dung lượng thời xưa, bốn thưng là một đấu, bốn đấu là một "âu".
7. (Danh) Họ "Âu".
8. (Động) Ẩn giấu. ◇ Tả truyện : "Ngô tiên quân Văn Vương tác bộc âu chi pháp" (Chiêu Công thất niên ) Vua trước của ta Văn Vương làm ra phép ẩn giấu.

Từ điển Thiều Chửu

① Chia từng loài. Như khu biệt phân ra từng khu từng thứ.
② Cõi, chia đất ra từng giới hạn gọi là khu. Các nhà canh gác chia ra từng khu, mỗi tụi coi gác một chỗ gọi là cảnh khu , chức quan coi một khu ấy là khu trưởng , một cái nhà cũng gọi là nhất khu .
③ Khu khu mỏn mọn.
④ Một âm là âu. Cái âu, một thứ đấu đời xưa, bốn thưng là một đấu, bốn đấu là một âu.
④ Họ Âu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khu, vùng: Khu công nghiệp; Khu tự trị; Vùng núi; Vùng mỏ; Vùng ngoại ô;
② Phân biệt, chia ra;
③ 【】 khu khu [ququ] Nhỏ, bé, nhỏ nhặt, nhỏ mọn: Việc nhỏ nhặt có đáng kể gì đâu; Nhưng mà nước Tần dùng miếng đất nhỏ xíu, đạt được quyền lực của hoàng đế (Giả Nghị: Quá Tần luận). Xem [ou].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Riêng ra — Vùng đất có ranh giới rõ rệt, riêng biệt với các vùng xung quanh — Cái nhà nhỏ.

Từ ghép 11

âu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái âu
2. âu (đơn vị đo khối lượng, bằng bốn đấu)
3. họ Âu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia ra, phân biệt. ◎ Như: "khu biệt" phân biệt. ◇ Luận Ngữ : "Thí chư thảo mộc, khu dĩ biệt hĩ" , (Tử Trương ) Ví như cây cỏ, chia ra các loài khác nhau.
2. (Danh) Cõi, miền, vùng. ◎ Như: "công nghiệp khu" khu công nghiệp. ◇ Vương Bột : "Gia quân tác tể, lộ xuất danh khu" , (Đằng Vương Các tự ) Nhân cha tôi làm quan tể (ở Giao Chỉ), tôi lên đường thăm miền danh tiếng này.
3. (Danh) Đơn vị hành chánh. ◎ Như: "cảnh khu" khu canh gác, "khu trưởng" chức quan coi một khu.
4. (Danh) Nhà nhỏ.
5. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "khu khu chi vật" vật nho nhỏ. § Xem "khu khu" .
6. Một âm là "âu". (Danh) Lượng từ: đơn vị dung lượng thời xưa, bốn thưng là một đấu, bốn đấu là một "âu".
7. (Danh) Họ "Âu".
8. (Động) Ẩn giấu. ◇ Tả truyện : "Ngô tiên quân Văn Vương tác bộc âu chi pháp" (Chiêu Công thất niên ) Vua trước của ta Văn Vương làm ra phép ẩn giấu.

Từ điển Thiều Chửu

① Chia từng loài. Như khu biệt phân ra từng khu từng thứ.
② Cõi, chia đất ra từng giới hạn gọi là khu. Các nhà canh gác chia ra từng khu, mỗi tụi coi gác một chỗ gọi là cảnh khu , chức quan coi một khu ấy là khu trưởng , một cái nhà cũng gọi là nhất khu .
③ Khu khu mỏn mọn.
④ Một âm là âu. Cái âu, một thứ đấu đời xưa, bốn thưng là một đấu, bốn đấu là một âu.
④ Họ Âu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái âu (một thứ đấu thời xưa, bằng 12 thưng);
② [Ou] (Họ) Âu. Xem [qu].
khu, âu
ōu ㄛㄨ, qū ㄑㄩ

khu

giản thể

Từ điển phổ thông

khu vực, vùng

Từ điển trích dẫn

1. Một dạng của chữ "khu" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khu, vùng: Khu công nghiệp; Khu tự trị; Vùng núi; Vùng mỏ; Vùng ngoại ô;
② Phân biệt, chia ra;
③ 【】 khu khu [ququ] Nhỏ, bé, nhỏ nhặt, nhỏ mọn: Việc nhỏ nhặt có đáng kể gì đâu; Nhưng mà nước Tần dùng miếng đất nhỏ xíu, đạt được quyền lực của hoàng đế (Giả Nghị: Quá Tần luận). Xem [ou].

Từ ghép 6

âu

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái âu
2. âu (đơn vị đo khối lượng, bằng bốn đấu)
3. họ Âu

Từ điển trích dẫn

1. Một dạng của chữ "khu" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái âu (một thứ đấu thời xưa, bằng 12 thưng);
② [Ou] (Họ) Âu. Xem [qu].
ban
bān ㄅㄢ

ban

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lớp học
2. ca làm việc, buổi làm việc
3. toán, tốp, đoàn
4. gánh hát, ban nhạc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngày xưa, chia ngọc làm hai phần, cho hai bên giữ làm tín vật. ◇ Thư Kinh : "Ban thụy vu quần hậu" (Thuấn điển ) Chia ấn ngọc (dùng làm tín vật) cho các vua chư hầu.
2. (Động) Bày, trải ra. ◎ Như: "ban kinh" trải chiếu kinh ra đất để ngồi. Sở Thanh Tử gặp Ngũ Cử trên đường, lấy cành cây kinh ra ngồi nói chuyện gọi là "ban kinh đạo cố" trải cành kinh nói chuyện cũ.
3. (Động) Ban phát, chia cho. ◇ Hậu Hán Thư : "(Viện) nãi tán tận (hóa thực tài sản) dĩ ban côn đệ, cố cựu, thân y dương cừu, bì khố" ()(), , , (Mã Viện truyện ) (Mã Viện) bèn đem chia hết (hóa thực tài sản) phát cho anh em, bạn thân cũ, áo da cừu, quần da.
4. (Động) Phân biệt. ◎ Như: "ban mã chi thanh" tiếng ngựa (lìa bầy) phân biệt nhau.
5. (Động) Ban bố. ◇ Hậu Hán Thư : "Cưỡng khởi ban xuân" (Thôi Nhân liệt truyện ) Miễn cưỡng ban bố lệnh mùa xuân.
6. (Động) Trở về. ◎ Như: "ban sư" đem quân về.
7. (Động) Ở khắp. ◇ Quốc ngữ : "Quân ban nội ngoại" (Tấn ngữ) Quân đội ở khắp trong ngoài.
8. (Động) Ngang nhau, bằng nhau. ◇ Mạnh Tử : "Bá Di, Y Doãn ư Khổng Tử, nhược thị ban hồ" , , (Công Tôn Sửu thượng ) Bá Di, Y Doãn và Khổng Tử chẳng phải là ngang bằng nhau ư?
9. (Động) Dùng dằng, luẩn quẩn không tiến lên được. ◇ Dịch Kinh : "Thừa mã ban như" (Truân quái ) Như cưỡi ngựa dùng dằng luẩn quẩn không tiến lên được.
10. (Danh) Ngôi, thứ, hàng. § Chỗ công chúng tụ hội, chia ra từng "ban" để phân biệt trên dưới. ◎ Như: "đồng ban" cùng hàng với nhau.
11. (Danh) Lớp học, nhóm công tác, đoàn thể nhỏ trong nghề nghiệp, đơn vị nhỏ trong quân đội. ◎ Như: "chuyên tu ban" lớp chuyên tu, "hí ban" đoàn diễn kịch, "cảnh vệ ban" tiểu đội cảnh vệ.
12. (Danh) Lượng từ: nhóm, tốp, chuyến, lớp. ◎ Như: "mỗi chu hữu tam ban phi cơ phi vãng Âu châu" mỗi tuần có ba chuyến máy bay sang Âu châu, "thập ngũ ban học sanh" mười lăm lớp học sinh, "tam ban công tác" ba nhóm công tác.
13. (Danh) Họ "Ban".
14. (Tính) Hoạt động theo định kì. ◎ Như: "ban xa" xe chạy theo định kì.
15. (Tính) Lang lổ. § Thông "ban" . ◇ Nguyễn Du : "Ngu Đế nam tuần cánh bất hoàn, Nhị phi sái lệ trúc thành ban" , (Thương Ngô tức sự ) Vua Ngu Đế đi tuần ở phương nam không về, Hai bà phi khóc rơi nước mắt làm trúc đốm hoa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ban phát, chia cho.
② Bầy, giải, như ban kinh giải chiếu kinh ra đất để ngồi.
③ Ngôi, thứ, hàng. Chỗ công chúng tụ hội, chia ra từng ban để phân biệt trên dưới gọi là ban. Cùng hàng với nhau gọi là đồng ban .
④ Trở về, như ban sư đem quân về.
⑤ Khắp.
⑥ Ban mã tiếng ngựa biệt nhau.
⑦ Vướng vít không tiến lên được.
⑧ Lang lổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lớp (học): Lớp A; Lớp chuyên tu;
② Hàng ngũ: Xếp hàng;
③ Tiểu đội: Tiểu đội cảnh vệ;
④ Kíp, ca, ban: Mỗi ngày làm ba kíp (ca); Đổi kíp;
⑤ Chuyến, (chạy hoặc bay) theo chuyến: Tôi sẽ đi chuyến máy bay sau; Năm phút có một chuyến; Tàu chuyến;
⑥ Toán, tốp, lượt, đợt, đám, nhóm, tổ: Đám thanh niên ấy khỏe thật;
⑦ (văn) Vị thứ, ngôi thứ: Từ Miễn làm thượng thư bộ lại, định ra làm mười tám ngôi thứ (Tùy thư);
⑧ (quân) Điều, huy động: Huy động quân đội;
⑨ (cũ) Gánh (hát): Gánh hát;
⑩ (văn) Ban phát, chia cho;
⑪ (văn) Bày ra, trải ra: Bày cành kinh nói chuyện cũ;
⑫ (văn) Ban bố: Miễn cưỡng ban bố lệnh mùa xuân;
⑬ (văn) Trở về: Đem quân trở về;
⑭ (văn) Sắp đặt, xếp đặt: 祿? Khi nhà Chu xếp đặt các tước lộc, thì làm thế nào? (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑮ (văn) Khắp: Xe khắp trong ngoài (Quốc ngữ: Tấn ngữ);
⑯ (văn) Ngang bằng, ngang hàng: ? Bá Di, Y Doãn và Khổng Tử chẳng phải là ngang bằng nhau ư? (Mạnh tử: Công Tôn Sửu thượng);
⑰ (văn) Chần chừ không tiến lên được;
⑱ (văn) Lang lổ (như , bộ );
⑲ [Ban] (Họ) Ban.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia ra. Chia cho — Hàng lối — thứ bậc. Ngang nhau — Trở về. Quay về — Họ người — Dùng như chữ Ban . Xem Ban bạch, Ban bác.

Từ ghép 16

tiêu chí

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ký hiệu
2. tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá, dấu hiệu

Từ điển trích dẫn

1. Cột mốc, dấu hiệu riêng biệt, đặc trưng. ◎ Như: "giao thông tiêu chí" biển báo giao thông (tiếng Anh: traffic sign, road sign). ◇ Lão Xá : "Tha đích chức nghiệp đích tiêu chí thị tại tha đích bột tử thượng đích nhất cá ngận đại đích nhục bao" (Tứ thế đồng đường , Nhị ) Cái dấu hiệu riêng của nghề nghiệp ông làm chính là: cái bọc thịt rất lớn ở ngay trên cổ. § Vì làm nghề khuân vác dọn nhà lâu năm, trên gáy gồ lên một cái bướu to.
2. Đánh dấu, nêu rõ, chứng tỏ, cho thấy, hiển thị. ◎ Như: "thử thứ đích thành quả triển, tiêu chí trước bổn xưởng đề thăng sản phẩm nghiên phát năng lực đích sơ bộ thành công" , .

Từ điển trích dẫn

1. Lời khoa đại phóng tứ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Huyền Đức dữ Lã Bố bồi thoại viết: Liệt đệ tửu hậu cuồng ngôn, huynh vật kiến trách" : , (Đệ thập tam hồi) Huyền Đức đang tiếp chuyện Lã Bố, (nghe Trương Phi thách thức đánh nhau với Lã Bố), vội nói: Em tôi (chỉ Trương Phi) uống rượu say, nói lời quá đáng, xin anh đừng chấp.
2. Lời cuồng trực kinh người. ◇ Đỗ Mục : "Ngẫu phát cuồng ngôn kinh mãn tọa, Tam trùng phấn diện nhất thì hồi" 滿, (Binh bộ thượng thư tịch thượng tác ).
3. Dùng làm khiêm từ. ◇ Trương Huệ Ngôn : "Huệ Ngôn ư thiên hạ sự vô nhất năng hiểu, bất lượng kì ngu bỉ, triếp dục dĩ cuồng ngôn văn ư chấp sự, chấp sự kì diệc sát chi, hạnh thậm" , , , , (Dữ Tả Trọng Phủ thư ).
4. Nói năng bừa bãi, hồ đồ. ◇ Liễu Thanh : "Đề tự: Ngã cấp nhĩ thuyết cú thoại, nhĩ khả biệt cấp ngoại nhân cuồng ngôn loạn ngữ a!" : , (Sáng nghiệp sử ).
5. Chỉ lời nói mê sảng loạn xạ của người bệnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời nói điên rồ — Lời nói cao nhưng không hợp với thực tế.
tự
xù ㄒㄩˋ

tự

phồn thể

Từ điển phổ thông

đầu dây, đầu mối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu mối sợi tơ. ◎ Như: "ti tự" mối tơ. ◇ Trương Hành : "Bạch hạc phi hề kiển duệ tự" (Nam đô phú ) Hạc trắng bay hề kén tằm kéo mối tơ.
2. (Danh) Đầu mối sự việc, khai đoan. ◎ Như: "tựu tự" gỡ ra mối (sự đã xong hẳn), "thiên đầu vạn tự" muôn đầu nghìn mối (bối rối ngổn ngang), "tự ngôn" lời nói mở đầu.
3. (Danh) Sự nghiệp, sự việc gì cứ nối dõi mãi mà có manh mối tìm thấy được đều gọi là "tự". ◎ Như: "công tự" công nghiệp, "tông tự" đời nối, dòng dõi. ◇ Lễ Kí : "Vũ Vương toản Thái Vương, Vương Quý, Văn Vương chi tự" , , (Trung Dung ) Vũ Vương kế thừa sự nghiệp của Thái Vương, Vương Quý và Văn Vương.
4. (Danh) Mối nghĩ, tâm niệm, tâm cảnh. ◎ Như: "ý tự" ý nghĩ (càng nghĩ càng ra như thể kéo sợi vậy), "tình tự" mối tình, "sầu tự" mối sầu.
5. (Danh) Họ "Tự".
6. (Tính) Thừa, còn lại, rớt lại. ◎ Như: "tự dư" tàn dư, "tự phong" gió rớt, gió còn thừa lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầu mối sợi tơ. Gỡ tơ phải gỡ từ đầu mối, vì thế nên sự gì đã xong hẳn gọi là tựu tự ra mối. Sự gì bối rối ngổn ngang lắm gọi là thiên đầu vạn tự muôn đầu nghìn mối.
② Sự gì cứ nối dõi mãi mà có manh mối tìm thấy được đều gọi là tự, như công tự công nghiệp, tông tự đời nối, dòng dõi, v.v.
③ Mối nghĩ, như ý tự ý nghĩ, càng nghĩ càng ra như thể kéo sợi vậy, tình tự mối tình, sầu tự mối sầu, v.v.
④ Thừa, như tự dư cái đã tàn rớt lại.
⑤ Bày, như tự ngôn lời nói mở đầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phần đầu, đầu dây, đầu mối: Đầu mối; Muôn đầu nghìn mối; Ra manh mối xong việc; Mối nghĩ; Mối tình, tình tự; Mối sầu;
② Tâm tình, ý nghĩ: Tâm tư;
③ Sự nghiệp: Công lao sự nghiệp;
④ Tàn dư, thừa, sót lại: Tàn dư còn lại;
⑤ Bày: Lời nói đầu (để trình bày ý chính của một quyển sách);
⑥ [Xù] (Họ) Tự.

Từ ghép 5

chương, chướng
zhāng ㄓㄤ, zhàng ㄓㄤˋ

chương

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái chắn bùn cho ngựa (như ý[, bộ ).

chướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. che, ngăn, cản, lấp
2. thành đóng ở nơi hiểm yếu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cản trở, ngăn. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Dục văn uổng nhi ố trực ngôn, thị chướng kì nguyên nhi dục kì thủy dã" , (Quý trực luận ) Muốn nghe lời tà vạy và ghét lời nói thẳng, (thì cũng như) là ngăn nguồn nước mà muốn nước của nó vậy.
2. (Động) Che lấp. ◎ Như: Bị vật dục nó che lấp mất chân trí gọi là "trần chướng" , bị phần tri kiến nó che lấp mất chân trí gọi là "lí chướng" , đều là nói về sự làm mất cái sáng láng của bản thể chân tâm vậy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trương Tiết khả liên trung quốc tử, Nhất quyền chẩm chướng Thái San cao" , (Đệ nhất nhất cửu hồi) Thương thay Trương Tiết chết vì trung với nước, Nắm đấm làm sao che được núi Thái cao!
3. (Động) Bảo hộ, phòng vệ. ◎ Như: "bảo chướng" bảo vệ.
4. (Danh) Bờ đê. ◎ Như: "đê chướng" đê phòng.
5. (Danh) Màn che cửa, bình phong. ◎ Như: Ngày xưa, nhà quý phái đi ra ngoài có tấm bình che trước mặt gọi là "bộ chướng" hay "hành chướng" , đều là những thứ dùng để che mà đẹp vậy.
6. (Danh) Thành hay trại ngày xưa, xây đắp để phòng giữ những nơi hiểm yếu. ◎ Như: "đình chướng" các thứ xây đắp phòng giữ ngoài biên.
7. (Danh) Khuyết điểm, sự trục trặc nhỏ. ◎ Như: "cơ khí phát sanh cố chướng" máy móc giở chứng cũ.
8. Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Che, ngăn. Có vật gì nó làm ngăn cách gọi là chướng ngại .
② Che lấp. Bị vật dục nó che lấp mất chân tri gọi là trần chướng , bị phần tri kiến nó che lấp mất chân tri gọi là lí chướng đều là nói về sự làm mất cái sáng láng của bản thể chân tâm vậy.
③ Cái bức che cửa. Các nhà quý phái đi ra ngoài có tấm bình che trước mặt gọi là bộ chướng hay hành chướng đều là thứ dùng để che mà đẹp vậy.
④ Các cái xây đắp dùng để che chở phòng giữ phần nhiều đều gọi là chướng. Như cái bờ đê gọi là đê chướng , cái ụ thành gọi là bảo chướng , các nơi phòng giữ ngoài biên đắp tường đất để ngăn ngựa trận, xây chòi để trông được xa gọi là đình chướng . Có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cách trở, ngăn, chặn: Đê điều có thể ngăn (chặn) nước;
② Chắn, che: Hàng rào chắn gió; Thuật (phép) che mắt;
③ (văn) Bức che, tấm che, màn che: (hay ) Màn che bụi lúc đi đường (của nhà quý phái thời xưa);
④ (văn) Vật xây đắp lên để che chở: Bờ đê; Ụ thành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che lấp. Như chữ Chướng — Ngăn ra, làm cho cách biệt ra. Chẳng hạn Chướng cự ( cách biệt ).

Từ ghép 13

đông tây

phồn thể

Từ điển phổ thông

một cái gì đó

Từ điển trích dẫn

1. Phương đông và phương tây.
2. Từ đông tới tây. ◇ Khang Hữu Vi : "Cử toàn địa kinh vĩ phân vi bách độ, xích đạo chi bắc ngũ thập độ, xích đạo chi nam ngũ thập độ, đông tây bách độ, cộng nhất vạn độ" , , , 西, (Đại đồng thư , Tân bộ đệ nhất chương ). § Ghi chú: 100x100 = 10.000.
3. Gần bên, bên cạnh. ◇ Âu Dương Tu : "Niệm hoa ý hậu hà dĩ báo? Duy hữu túy đảo hoa đông tây" ? 西 (Tứ nguyệt cửu nhật u cốc kiến phi đào thịnh khai ).
4. Bốn phương. ◇ Đỗ Phủ : "Ngã lí bách dư gia, Thế loạn các đông tây" , 西 (Vô gia biệt ) Làng tôi có hơn trăm nhà, Gặp thời loạn, mỗi người đều phân tán khắp bốn phương trời.
5. Phẩm vật làm ra ở bốn phương, nói gọn lại thành "đông tây". Ngày xưa cũng chỉ sản nghiệp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Các sắc đông tây khả dụng đích chỉ hữu nhất bán, tương na nhất bán hựu khai liễu đan tử, dữ Phụng Thư khứ chiếu dạng trí mãi" 西, , (Đệ tứ ngũ hồi) Các thứ dùng được chỉ có một nửa, còn thiếu một nửa, liền biên vào đơn đưa cho Phượng Thư theo thế mà mua.
6. Phiếm chỉ các thứ sự vật (cụ thể hoặc trừu tượng). ◇ Sa Đinh : "Cảm tình chân thị nhất chủng kì quái đích đông tây" 西 (Sấm quan , Nhất).
7. Đặc chỉ người hoặc động vật (hàm nghĩa có cảm tình yêu, ghét). ◎ Như: "tha dưỡng đích kỉ chích tiểu đông tây chân khả ái" 西.
cấu
gòu ㄍㄡˋ

cấu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. làm ra, tạo ra, xây dựng
2. tác phẩm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dựng nhà, cất nhà. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Thang Trấn Đài dã bất đáo thành lí khứ, dã bất hội quan phủ, chỉ tại lâm hà thượng cấu liễu kỉ gian biệt thự" , , (Đệ tứ thập tư hồi).
2. (Động) Dựng lên, kiến lập. ◇ Lương Thư : "Vương nghiệp triệu cấu" (Thái Đạo Cung truyện ) Sự nghiệp vua bắt đầu kiến lập.
3. (Động) Gây nên, tạo thành. ◎ Như: "cấu oán" gây ra oán hận.
4. (Động) Vận dụng, xếp đặt, sáng tác (thi văn). ◎ Như: "cấu tứ" vận dụng, xếp đặt ý tứ làm văn.
5. (Động) Mưu tính, đồ mưu. ◇ Hoài Nam Tử : "Trụ hải Mai Bá, Văn Vương dữ chư hầu cấu chi" , (Thuyết lâm huấn ) Vua Trụ băm thịt Mai Bá, Văn Vương mưu với chư hầu (diệt Trụ).
6. (Động) Hãm hại, vu hãm. ◎ Như: "cấu hãm" hãm hại. ◇ Tả truyện : "Tuyên Khương dữ Công Tử Sóc cấu Cấp Tử" (Hoàn Công thập lục niên ).
7. (Động) Châm chọc, phân chia, li gián. ◇ Lí Khang : "Đắc thất bất năng nghi kì chí, sàm cấu bất năng li kì giao" , (Vận mệnh luận ) Được mất không làm nghi ngờ ý chí của mình, gièm pha chia rẽ không làm xa cách bạn bè của mình.
8. (Danh) Nhà, kiến trúc.
9. (Danh) Cơ nghiệp, nghiệp tích. ◇ Tân Đường Thư : "Tử năng thiệu tiên cấu, thị vị tượng hiền giả" , (Lục Tượng Tiên truyện ).
10. (Danh) Tác phẩm (văn học nghệ thuật). ◎ Như: "giai cấu" giai phẩm, "kiệt cấu" kiệt tác.
11. (Danh) Cấu trúc, cấu tạo. ◎ Như: "kết cấu" mạch lạc, hệ thống, tổ chức, cấu trúc, "cơ cấu" tổ chức.
12. (Danh) Tên cây, tức là "chử" cây dó, dùng làm giấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Dựng nhà, con nối nghiệp cha gọi là khẳng đường khẳng cấu .
② Gây nên, xây đắp, cấu tạo.
③ Nhà to.
④ Nên, thành.
⑤ Xui nguyên dục bị.
⑥ Châm chọc, phân rẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dựng nhà;
② Tạo ra, cấu tạo, cấu thành, gây nên;
③ (văn) Nên, thành;
④ (văn) Xui nguyên giục bị, châm chọc, phân rẽ;
⑤ (văn) Nhà to;
⑥ tác phẩm: Giai phẩm; Kiệt tác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái xà nhà — Tạo nên dựng nên — Mưu việc.

Từ ghép 13

bản sắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bản sắc, màu sắc tự nhiên

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa gọi năm màu chính (xanh, vàng, đỏ, trắng và đen) là "bổn sắc" .
2. Màu sắc gốc chưa bôi nhuộm thêm.
3. Sắc thái nguyên gốc tự nhiên của mình. § Cũng như "bản chất" , "thực chất" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn trang gia nhân, bất quá thị hiện thành đích bổn sắc, chúng vị biệt tiếu" , , (Đệ tứ thập hồi) Chúng tôi người nhà quê, chẳng qua là tự nhiên thật thà thôi, các cô các mợ đừng cười.
4. Bổn hành, bổn nghiệp.
5. Tên một thứ thuế thời xưa, tính theo thật vật ruộng đất.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.