phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ 辨. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử dĩ biện thượng hạ" 君子以辯上下 (Lí quái 履卦) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông 班. ◇ Chu Lễ 周禮: "Biện kì ngục tụng" 辯其獄訟 (Thu quan 秋官, Ti khấu 司寇) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" 變. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" 若夫乘天地之正, 而御六氣之辯, 以遊無窮者, 彼且惡乎待哉 (Tiêu dao du 逍遙遊) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" 辯士.
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" 迷於言或於語, 沈於辯, 溺於辭 (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành 蘇秦始將連橫) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" 諱辯.
8. § Thông "biếm" 貶.
9. § Thông "bạn" 辦.
10. § Thông "phán" 胖.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ 辨. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử dĩ biện thượng hạ" 君子以辯上下 (Lí quái 履卦) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông 班. ◇ Chu Lễ 周禮: "Biện kì ngục tụng" 辯其獄訟 (Thu quan 秋官, Ti khấu 司寇) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" 變. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" 若夫乘天地之正, 而御六氣之辯, 以遊無窮者, 彼且惡乎待哉 (Tiêu dao du 逍遙遊) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" 辯士.
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" 迷於言或於語, 沈於辯, 溺於辭 (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành 蘇秦始將連橫) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" 諱辯.
8. § Thông "biếm" 貶.
9. § Thông "bạn" 辦.
10. § Thông "phán" 胖.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. biện bác
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ 辨. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử dĩ biện thượng hạ" 君子以辯上下 (Lí quái 履卦) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông 班. ◇ Chu Lễ 周禮: "Biện kì ngục tụng" 辯其獄訟 (Thu quan 秋官, Ti khấu 司寇) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" 變. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" 若夫乘天地之正, 而御六氣之辯, 以遊無窮者, 彼且惡乎待哉 (Tiêu dao du 逍遙遊) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" 辯士.
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" 迷於言或於語, 沈於辯, 溺於辭 (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành 蘇秦始將連橫) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" 諱辯.
8. § Thông "biếm" 貶.
9. § Thông "bạn" 辦.
10. § Thông "phán" 胖.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) (Lời nói) hay, êm tai: 子言非不辯也 Lời ông nói đều nghe êm tai (Hàn Phi tử);
③ (văn) Trị lí: 辯治百官,領理萬事 Trị lí bách quan, trông coi mọi việc (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phân biệt, biện biệt (dùng như 辨);
⑤ (văn) Biến hóa (dùng như 變, bộ 言).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 23
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ 辨. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử dĩ biện thượng hạ" 君子以辯上下 (Lí quái 履卦) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông 班. ◇ Chu Lễ 周禮: "Biện kì ngục tụng" 辯其獄訟 (Thu quan 秋官, Ti khấu 司寇) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" 變. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" 若夫乘天地之正, 而御六氣之辯, 以遊無窮者, 彼且惡乎待哉 (Tiêu dao du 逍遙遊) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" 辯士.
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" 迷於言或於語, 沈於辯, 溺於辭 (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành 蘇秦始將連橫) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" 諱辯.
8. § Thông "biếm" 貶.
9. § Thông "bạn" 辦.
10. § Thông "phán" 胖.
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ 辨. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử dĩ biện thượng hạ" 君子以辯上下 (Lí quái 履卦) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông 班. ◇ Chu Lễ 周禮: "Biện kì ngục tụng" 辯其獄訟 (Thu quan 秋官, Ti khấu 司寇) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" 變. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" 若夫乘天地之正, 而御六氣之辯, 以遊無窮者, 彼且惡乎待哉 (Tiêu dao du 逍遙遊) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" 辯士.
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" 迷於言或於語, 沈於辯, 溺於辭 (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành 蘇秦始將連橫) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" 諱辯.
8. § Thông "biếm" 貶.
9. § Thông "bạn" 辦.
10. § Thông "phán" 胖.
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Chỉ tài biện nạn luận thuyết. ◇ Khổng Bình Trọng 孔平仲: "Hình Thứ hữu văn học biện luận, nhiên đa bất thỉnh nhi giáo nhân, sĩ đại phu vị chi Hình huấn" 邢恕有文學辯論, 然多不請而教人, 士大夫謂之邢訓 (Khổng thị đàm uyển 孔氏談苑, Hình huấn 邢訓).
3. Biện bác tranh luận. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì 二刻拍案驚奇: "Hữu cá thư sanh lai bái, tha cực luận quỷ thần chi sự. Nhất cá thuyết: vô, nhất cá thuyết: hữu, lưỡng hạ biện luận đa thì" 有個書生來拜, 他極論鬼神之事. 一個說: 無, 一個說: 有, 兩下辯論多時 (Quyển thập tam).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" 論罪 định tội, "dĩ tiểu luận đại" 以小論大 lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí 史記: "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" 宋義論武信君之軍必敗, 居數日, 軍果敗 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" 一概而論 vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" 相提並論 coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" 論理 theo lẽ, "luận thiên phó tiền" 論天付錢 tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí 史記: "Luận công hành phong" 論功行封 (Tiêu tướng quốc thế gia 蕭相國世家) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" 不論是非 không kể phải trái, "vô luận như hà" 無論如何 dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" 進化論, "tương đối luận" 相對論.
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" 論語. ◎ Như: "Luận Mạnh" 論孟 sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".
Từ điển Thiều Chửu
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" 論罪 định tội, "dĩ tiểu luận đại" 以小論大 lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí 史記: "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" 宋義論武信君之軍必敗, 居數日, 軍果敗 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" 一概而論 vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" 相提並論 coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" 論理 theo lẽ, "luận thiên phó tiền" 論天付錢 tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí 史記: "Luận công hành phong" 論功行封 (Tiêu tướng quốc thế gia 蕭相國世家) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" 不論是非 không kể phải trái, "vô luận như hà" 無論如何 dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" 進化論, "tương đối luận" 相對論.
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" 論語. ◎ Như: "Luận Mạnh" 論孟 sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".
Từ điển Thiều Chửu
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Điều lí, thứ tự (như 倫, bộ 亻): 論而法 Có điều lí mà hợp với pháp độ (Tuân tử: Tính ác). Xem 論 [lùn].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 56
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tranh luận, biện bác. § Thông "biện" 辯. ◇ Thương quân thư 商君書: "Khúc học đa biện" 曲學多辨 (Canh pháp 外內) Cái học khúc mắc thì hay tranh cãi.
3. Một âm là "biến". (Phó) Khắp.
4. Một âm là "ban". (Động) Ban bố. § Thông "ban" 班. ◇ Hán Thư 漢書: "Lại dĩ văn pháp giáo huấn ban cáo" 吏以文法教訓辨告 (Cao Đế kỉ hạ 高帝紀下) Quan lại dùng văn pháp dạy dỗ ban bố cho biết.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tranh luận, biện bác. § Thông "biện" 辯. ◇ Thương quân thư 商君書: "Khúc học đa biện" 曲學多辨 (Canh pháp 外內) Cái học khúc mắc thì hay tranh cãi.
3. Một âm là "biến". (Phó) Khắp.
4. Một âm là "ban". (Động) Ban bố. § Thông "ban" 班. ◇ Hán Thư 漢書: "Lại dĩ văn pháp giáo huấn ban cáo" 吏以文法教訓辨告 (Cao Đế kỉ hạ 高帝紀下) Quan lại dùng văn pháp dạy dỗ ban bố cho biết.
Từ điển Thiều Chửu
② Cùng nghĩa với chữ biện 辯 nghĩa là tranh biện, biện bác.
③ Một lối văn tranh biện về sự lí cũng gọi là biện.
④ Một âm là biến. Khắp.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tranh luận, biện bác. § Thông "biện" 辯. ◇ Thương quân thư 商君書: "Khúc học đa biện" 曲學多辨 (Canh pháp 外內) Cái học khúc mắc thì hay tranh cãi.
3. Một âm là "biến". (Phó) Khắp.
4. Một âm là "ban". (Động) Ban bố. § Thông "ban" 班. ◇ Hán Thư 漢書: "Lại dĩ văn pháp giáo huấn ban cáo" 吏以文法教訓辨告 (Cao Đế kỉ hạ 高帝紀下) Quan lại dùng văn pháp dạy dỗ ban bố cho biết.
Từ điển Thiều Chửu
② Cùng nghĩa với chữ biện 辯 nghĩa là tranh biện, biện bác.
③ Một lối văn tranh biện về sự lí cũng gọi là biện.
④ Một âm là biến. Khắp.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tranh biện, biện bác (dùng như 辯, bộ 言).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 14
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. bàn luận
3. sai khác, khác biệt
4. khuyên bảo
5. nào, thế nào
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tranh luận, biện luận. ◇ Sử Kí 史記: "Thử nan dĩ khẩu thiệt tranh dã" 此難以口舌爭也 (Lưu Hầu thế gia 留侯世家) Việc này khó dùng miệng lưỡi mà biện luận vậy.
3. (Động) Tranh đấu, đối kháng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Khuất thân thủ phận, dĩ đãi thiên thì, bất khả dữ mệnh tranh dã" 屈身守分, 以待天時, 不可與命爭也 (Đệ thập ngũ hồi) Nhún mình yên phận, để đợi thời, không thể cưỡng lại số mệnh được.
4. (Động) Riêng biệt, sai biệt, khác biệt. ◇ Đỗ Tuân Hạc 杜荀鶴: "Bách niên thân hậu nhất khâu thổ, Bần phú cao đê tranh kỉ đa" 百年身後一丘土, 貧富高低爭幾多 (Tự khiển 自遣) Trăm năm thân cũng một gò đất, Nghèo giàu cao thấp khác chi đâu? ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã giá hành viện nhân gia khanh hãm liễu thiên thiên vạn vạn đích nhân, khởi tranh tha nhất cá" 我這行院人家坑陷了千千萬萬的人, 豈爭他一個 (Đệ lục thập cửu hồi) Nhà chứa của ta thì nghìn vạn đứa vào tròng rồi, há riêng đâu một mình nó.
5. (Phó) Thế nào, sao, sao lại. ◇ Hàn Ác 韓偓: "Nhược thị hữu tình tranh bất khốc, Dạ lai phong vũ táng Tây Thi" 若是有情爭不哭, 夜來風雨葬西施 (Khốc hoa 哭花) Nếu phải có tình sao chẳng khóc, Đêm về mưa gió táng Tây Thi.
6. Một âm là "tránh". (Động) Can ngăn.
Từ điển Thiều Chửu
② Thế nào? Dùng làm trợ từ.
③ Một âm là tránh. Can ngăn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tranh cãi, tranh chấp: 爭得面紅耳赤 Tranh cãi nhau đến đỏ mặt tía tai;
③ (đph) Thiếu, hụt: 總數還爭多少 Tổng số còn thiếu bao nhiêu?;
④ Sao, làm sao, sao lại: 爭不 Sao không, sao lại không; 爭知 Sao biết, sao lại biết; 爭知江山客,不是故鄉來? Sao biết khách giang sơn, chẳng phải là người từ quê hương đến? (Thôi Đồ: Lỗ thanh). 【爭奈】 tranh nại [zhengnài] (văn) Như 爭奈;【爭奈】tranh nại [zheng nài] (văn) Không làm sao được, biết làm sao, biết làm thế nào được, đành chịu: 南園桃李雖堪羡,爭奈春殘又寂寥? Vườn nam đào lí tuy ưa thích, xuân tàn vắng vẻ biết làm sao? (Thôi Đồ: Giản tùng); 爭奈世人多聚散? Người đời tan hợp biết làm sao? (Án Thù: Ngư gia ngạo); 【爭奈何】tranh nại hà [zhengnàihé] (văn) Biết làm thế nào: 慈雲普潤無邊際,枯樹無花爭奈何? Mây lành thấm khắp không bờ bến, cây héo không hoa biết thế nào? (Tổ đường tập);【爭似】tranh tự [zhengsì] (văn) Sao bằng: 城中桃李須臾盡,爭似垂楊無限時? Trong thành đào lí trong chốc lát đã rụng hết, sao bằng cây liễu rũ cứ sống hoài? (Lưu Vũ Tích: Dương liễu chi từ).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tranh luận, biện luận. ◇ Sử Kí 史記: "Thử nan dĩ khẩu thiệt tranh dã" 此難以口舌爭也 (Lưu Hầu thế gia 留侯世家) Việc này khó dùng miệng lưỡi mà biện luận vậy.
3. (Động) Tranh đấu, đối kháng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Khuất thân thủ phận, dĩ đãi thiên thì, bất khả dữ mệnh tranh dã" 屈身守分, 以待天時, 不可與命爭也 (Đệ thập ngũ hồi) Nhún mình yên phận, để đợi thời, không thể cưỡng lại số mệnh được.
4. (Động) Riêng biệt, sai biệt, khác biệt. ◇ Đỗ Tuân Hạc 杜荀鶴: "Bách niên thân hậu nhất khâu thổ, Bần phú cao đê tranh kỉ đa" 百年身後一丘土, 貧富高低爭幾多 (Tự khiển 自遣) Trăm năm thân cũng một gò đất, Nghèo giàu cao thấp khác chi đâu? ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã giá hành viện nhân gia khanh hãm liễu thiên thiên vạn vạn đích nhân, khởi tranh tha nhất cá" 我這行院人家坑陷了千千萬萬的人, 豈爭他一個 (Đệ lục thập cửu hồi) Nhà chứa của ta thì nghìn vạn đứa vào tròng rồi, há riêng đâu một mình nó.
5. (Phó) Thế nào, sao, sao lại. ◇ Hàn Ác 韓偓: "Nhược thị hữu tình tranh bất khốc, Dạ lai phong vũ táng Tây Thi" 若是有情爭不哭, 夜來風雨葬西施 (Khốc hoa 哭花) Nếu phải có tình sao chẳng khóc, Đêm về mưa gió táng Tây Thi.
6. Một âm là "tránh". (Động) Can ngăn.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Không tốt, không thể. ◎ Như: "nan khán" 難看 khó coi, "nan cật" 難吃 khó ăn, "nan văn" 難聞 khó nghe.
3. Một âm là "nạn". (Danh) Tai họa, khốn ách. ◎ Như: "lạc nạn" 落難 mắc phải tai nạn, "tị nạn" 避難 lánh nạn.
4. (Danh) Kẻ thù, cừu địch. ◇ Sử Kí 史記: "Sở thường dữ Tần cấu nạn, chiến ư Hán Trung" 楚嘗與秦構難, 戰於漢中 (Trương Nghi liệt truyện 張儀列傳) Sở đã từng gây hấn với Tần, đánh nhau ở Hán Trung.
5. (Động) Căn vặn, hỏi, trách. ◎ Như: "vấn nạn" 問難 hỏi vặn lẽ khó khăn, "phát nạn" 發難 vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng.
6. (Động) Biện luận, biện bác. ◇ Sử Kí 史記: "Thường dữ kì phụ Xa ngôn binh sự, xa bất năng nạn dã, nhiên bất vị thiện" 嘗與其父奢言兵事, 奢不能難也, 然不謂善 (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện 廉頗藺相如列傳) (Triệu Quát) từng cùng cha là (Triệu) Xa bàn việc binh, Xa không thể bắt bẻ được, nhưng vẫn không cho là phải.
7. Một âm là "na". (Động) Khu trừ ma quỷ. § Sau viết là "na" 儺.
8. (Tính) Tốt tươi, mậu thịnh.
9. (Phó) Sao mà. § Dùng như "nại hà" 奈何.
10. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 28
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Không tốt, không thể. ◎ Như: "nan khán" 難看 khó coi, "nan cật" 難吃 khó ăn, "nan văn" 難聞 khó nghe.
3. Một âm là "nạn". (Danh) Tai họa, khốn ách. ◎ Như: "lạc nạn" 落難 mắc phải tai nạn, "tị nạn" 避難 lánh nạn.
4. (Danh) Kẻ thù, cừu địch. ◇ Sử Kí 史記: "Sở thường dữ Tần cấu nạn, chiến ư Hán Trung" 楚嘗與秦構難, 戰於漢中 (Trương Nghi liệt truyện 張儀列傳) Sở đã từng gây hấn với Tần, đánh nhau ở Hán Trung.
5. (Động) Căn vặn, hỏi, trách. ◎ Như: "vấn nạn" 問難 hỏi vặn lẽ khó khăn, "phát nạn" 發難 vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng.
6. (Động) Biện luận, biện bác. ◇ Sử Kí 史記: "Thường dữ kì phụ Xa ngôn binh sự, xa bất năng nạn dã, nhiên bất vị thiện" 嘗與其父奢言兵事, 奢不能難也, 然不謂善 (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện 廉頗藺相如列傳) (Triệu Quát) từng cùng cha là (Triệu) Xa bàn việc binh, Xa không thể bắt bẻ được, nhưng vẫn không cho là phải.
7. Một âm là "na". (Động) Khu trừ ma quỷ. § Sau viết là "na" 儺.
8. (Tính) Tốt tươi, mậu thịnh.
9. (Phó) Sao mà. § Dùng như "nại hà" 奈何.
10. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là nạn. Tai nạn. Sự lo sợ nguy hiểm gọi là nạn. Như lạc nạn 落難 mắc phải tai nạn, tị nạn 避難 lánh nạn, v.v.
③ Căn vặn. Như vấn nạn 問難 hỏi vặn lẽ khó khăn, vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng gọi là phát nạn 發難.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Làm cho bó tay: 這問題難住了我 Vấn đề này làm tôi phải bó tay;
③ Khó thể, không thể. 【難道】 nan đạo [nándào] Chẳng lẽ, lẽ nào, há (dùng như 豈, bộ 豆): 難道你不知道嗎? Chẳng lẽ anh không biết hay sao?; 難道你忘了自己的諾言嗎?Lẽ nào anh lại quên mất lời hứa của mình?; 難道不是這樣麼? Há chẳng phải như thế sao?; 【難怪】nan quái [nánguài] Chẳng trách, chả trách, thảo nào, hèn chi: 難怪人家生氣 Hèn chi người ta phải cáu; 難怪找到人,都開會去了 Đều đi họp cả, thảo nào không tìm thấy ai; 他不大了解情況,搞錯了也難怪 Không hiểu tình hình mấy, chả trách anh ta làm sai; 【難免】 nan miễn [nánmiăn] Khó tránh, không tránh khỏi: 犯錯誤是難免的 Mắc sai lầm là chuyện khó tránh; 有罔難免帶片面性 Đôi khi không tránh khỏi phiến diện; 【難以】nan dĩ [nányê] Khó mà: 難以想象 Khó mà tưởng tượng; 難以逆料 Khó mà đoán trước được; 難以置信 Khó mà tin được;
④ Khó chịu, đáng ghét.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 28
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Không tốt, không thể. ◎ Như: "nan khán" 難看 khó coi, "nan cật" 難吃 khó ăn, "nan văn" 難聞 khó nghe.
3. Một âm là "nạn". (Danh) Tai họa, khốn ách. ◎ Như: "lạc nạn" 落難 mắc phải tai nạn, "tị nạn" 避難 lánh nạn.
4. (Danh) Kẻ thù, cừu địch. ◇ Sử Kí 史記: "Sở thường dữ Tần cấu nạn, chiến ư Hán Trung" 楚嘗與秦構難, 戰於漢中 (Trương Nghi liệt truyện 張儀列傳) Sở đã từng gây hấn với Tần, đánh nhau ở Hán Trung.
5. (Động) Căn vặn, hỏi, trách. ◎ Như: "vấn nạn" 問難 hỏi vặn lẽ khó khăn, "phát nạn" 發難 vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng.
6. (Động) Biện luận, biện bác. ◇ Sử Kí 史記: "Thường dữ kì phụ Xa ngôn binh sự, xa bất năng nạn dã, nhiên bất vị thiện" 嘗與其父奢言兵事, 奢不能難也, 然不謂善 (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện 廉頗藺相如列傳) (Triệu Quát) từng cùng cha là (Triệu) Xa bàn việc binh, Xa không thể bắt bẻ được, nhưng vẫn không cho là phải.
7. Một âm là "na". (Động) Khu trừ ma quỷ. § Sau viết là "na" 儺.
8. (Tính) Tốt tươi, mậu thịnh.
9. (Phó) Sao mà. § Dùng như "nại hà" 奈何.
10. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là nạn. Tai nạn. Sự lo sợ nguy hiểm gọi là nạn. Như lạc nạn 落難 mắc phải tai nạn, tị nạn 避難 lánh nạn, v.v.
③ Căn vặn. Như vấn nạn 問難 hỏi vặn lẽ khó khăn, vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng gọi là phát nạn 發難.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trách, khiển trách, vặn vẹo, làm khó, vấn nạn: 事事非難 Trách móc đủ điều; 不必責難他 Không nên khiển trách anh ấy; 問難 Hỏi vặn lẽ khó khăn, vấn nạn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 24
giản thể
Từ điển phổ thông
2. biện bác
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) (Lời nói) hay, êm tai: 子言非不辯也 Lời ông nói đều nghe êm tai (Hàn Phi tử);
③ (văn) Trị lí: 辯治百官,領理萬事 Trị lí bách quan, trông coi mọi việc (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phân biệt, biện biệt (dùng như 辨);
⑤ (văn) Biến hóa (dùng như 變, bộ 言).
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 5
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. can gián
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nghiệm thực, làm chứng (dùng bằng cớ, sự thật làm cho sáng tỏ hay đoán định). ◎ Như: "chứng minh" 證明, "chứng thật" 證實.
3. (Danh) Bằng cớ. ◎ Như: "kiến chứng" 見證, "chứng cứ" 證據.
4. (Danh) Giấy tờ, thẻ để xác nhận. ◎ Như: "đình xa chứng" 停車證 giấy chứng đậu xe, "tá thư chứng" 借書證 tờ chứng vay tiền.
5. (Danh) Chứng bệnh. § Thông "chứng" 症.
Từ điển Thiều Chửu
② Chứng bệnh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chứng minh, chứng tỏ: 證幾何題 Chứng minh đề hình học; 這足證他的話的眞假 Điều đó chứng tỏ anh ấy nói thật hay nói dối;
③ Chứng minh thư, giấy chứng, thẻ: 會員證 Giấy chứng nhận hội viên; 工作證 Thẻ công tác; 出入證 Thẻ ra vào; 存款證 Giấy chứng tiền gởi; 公司注册證 Giấy chứng đăng kí công ty; 土地所有證 Giấy chứng quyền sở hữu ruộng đất; 船舶國籍證 Giấy chứng quốc tịch tàu; 股票證 Giấy chứng cổ phiếu;
④ (văn) Chứng bệnh (dùng như 症, bộ 疒).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 40
giản thể
giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Điều lí, thứ tự (như 倫, bộ 亻): 論而法 Có điều lí mà hợp với pháp độ (Tuân tử: Tính ác). Xem 論 [lùn].
Từ ghép 7
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. danh tiếng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tên gọi sự vật. ◎ Như: "địa danh" 地名 tên đất. ◇ Quản Tử 管子: "Vật cố hữu hình, hình cố hữu danh" 物固有形, 形固有名 (Tâm thuật thượng 心術上) Vật thì có hình, hình thì có tên gọi.
3. (Danh) Tiếng tăm. ◎ Như: "thế giới văn danh" 世界聞名 có tiếng tăm trên thế giới. ◇ Cao Bá Quát 高伯适: "Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung" 古來名利人, 奔走路途中 (Sa hành đoản ca 沙行短歌) Xưa nay hạng người (chạy theo) danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
4. (Danh) Văn tự. ◎ Như: cổ nhân gọi một chữ là "nhất danh" 一名. ◇ Chu Lễ 周禮: "Chưởng đạt thư danh ư tứ phương" 掌達書名於四方 (Xuân quan 春官, Ngoại sử 外史) Cai quản bố cáo sách và văn tự khắp bốn phương.
5. (Danh) Lượng từ: người. ◎ Như: "học sanh thập danh, khuyết tịch nhất danh" 學生十名, 缺席一名 học sinh mười người, vắng mặt một người.
6. (Danh) "Danh gia" 名家, một môn phái trong chín phái ngày xưa, chủ trương biện biệt, suy luận căn cứ trên "danh" 名: tên gọi.
7. (Động) Xưng tên, gọi tên, hình dung ra, diễn tả. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Hữu mộc danh lăng tiêu" 有木名凌霄 (Lăng tiêu hoa 凌霄花) Có cây tên gọi là lăng tiêu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Đãng đãng hồ, dân vô năng danh yên" 蕩蕩乎, 民無能名焉 (Thái Bá 泰伯) Lồng lộng thay, dân không thể xưng tên làm sao! (ý nói không biết ca ngợi làm sao cho vừa).
8. (Tính) Nổi tiếng, có tiếng. ◎ Như: "danh nhân" 名人 người nổi tiếng.
9. (Tính) Giỏi, xuất sắc. ◎ Như: "danh thần" 名臣 bầy tôi giỏi, "danh tướng" 名將 tướng giỏi.
Từ điển Thiều Chửu
② Tên người, đối với người trên thì xưng tên cái mình, đối với bạn bè thì chỉ xưng tên tự mình thôi, có đức có vị thì lúc chết đổi tên khác, gọi tên cũ là tên hèm.
③ Danh dự, người thiện thì được tiếng tốt (mĩ danh 美名), người ác thì bị tiếng xấu (ác danh 惡名). Thường dùng để khen các người giỏi. Như danh thần 名臣 bầy tôi giỏi, danh tướng 名將 tướng giỏi, v.v. Cao Bá Quát 高伯适: Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung 古來名利人,奔走路塗中 Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
④ Văn tự, cổ nhân gọi một chữ là nhất danh 一名.
⑤ Lời tiếng, như sư xuất hữu danh 師出有名 xuất quân ra có tiếng, nghĩa là vì có điều tiếng gì mới đem quân ra đánh nước ngoài vậy.
⑥ Một người cũng gọi là một danh. Như sự thi cử thì nói lấy mấy danh mấy danh.
⑦ Danh giáo. Trong luân lí định rành phận trên dưới, danh phận trên dưới chính đính rồi mới ra vẻ, nên gọi là danh giáo 名教.
⑧ Danh gia. Một môn học trong chín môn ngày xưa. Ðại ý cốt để biện biệt chỗ khác chỗ cùng, cứ danh mà tìm sự thực, không thể vơ váo lẫn lộn được. Về sau xen vào nhà học về hình phép, cũng gọi là hình danh chi học 刑名之學, hoặc gọi là danh pháp 名法. Môn học biện luận bên Tây cũng giống ý chỉ ấy, nên Tầu dịch là danh học, tức là môn Luận lí học vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tên là, gọi là: 這位英雄姓劉名仁府 Vị anh hùng này họ Lưu tên Nhân Phủ; 王姓陳,名國峻,安生王柳之子也 Vương họ Trần, tên Quốc Tuấn, là con của An Sinh vương Trần Liễu (Việt điện u linh tập); 名之曰幽厲 Gọi kẻ đó là U, Lệ (Mạnh tử);
③ Danh nghĩa: 以個人的名義 Nhân danh cá nhân tôi; 師出有名 Xuất quân có danh nghĩa;
④ Tiếng tăm, danh tiếng, nổi tiếng, giỏi: 世界聞名 Nổi tiếng trên thế giới; 名醫 Thầy thuốc nổi tiếng; 名將 Tướng giỏi; 名馬 Ngựa giỏi;
⑤ Nói ra, diễn tả: 不可名狀 Không thể diễn tả được;
⑥ Người (danh từ đơn vị để chỉ người): 十二名戰士 Mười hai anh chiến sĩ; 得第一名 Được giải nhất; 有四十六名 Có bốn mươi sáu người;
⑦ Danh (trái với thực), danh phận: 名不正則言不順 Danh không chính thì lời không thuận (Luận ngữ); 名家 Danh gia (những nhà chuyên biện luận về danh với thực);
⑧ (văn) Văn tự, chữ: 掌達書名于四方 Chưởng quản sách và văn tự bố cáo bốn phương (Chu lễ: Xuân quan, Ngoại sử); 一名 Một chữ;
⑨ (văn) Mu mắt (khoảng giữa mắt và lông mày): 猗嗟名兮,美目清兮 Ôi, mu mắt đẹp sao, mắt đẹp trong sao! (Thi Kinh: Tề phong, Y ta).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 171
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.