tình tiết

phồn thể

Từ điển phổ thông

tình tiết, tình huống

Từ điển trích dẫn

1. Các biến hóa của sự tình, tình hình đã trải qua. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Thứ nhật, tương xuất binh đắc thắng đích tình tiết báo liễu thượng khứ" , (Đệ tứ thập tam hồi).
2. Tiết tháo. ◇ Tư trị thông giám : "Phù dĩ đương kim tang loạn, nhi tích nãi năng lập nghĩa quyên gia, tình tiết chi trọng, tuy cổ liệt sĩ vô dĩ quá" , , , (Mục Đế Vĩnh Hòa lục niên ).
3. Đặc chỉ quá trình diễn biến của nhân vật trong một tác phẩm văn nghệ tự sự.
4. Tình nghĩa. ◇ Kim Bình Mai : "Ngã thị na bất hiền lương đích dâm phụ, hòa nhĩ hữu thậm tình tiết?" , ? (Đệ nhị thập nhất hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc nhỏ xảy ra, bao gồm trong việc lớn.

biểu đạt

phồn thể

Từ điển phổ thông

biểu đạt, tỏ rõ

Từ điển trích dẫn

1. Đem tư tưởng cảm tình bày tỏ cho người khác biết. ◇ Ba Kim : "Ngã chánh thị nhân vi bất thiện ư giảng thoại, hữu cảm tình biểu đạt bất xuất lai, tài cầu trợ ư chỉ bút, dụng tiểu thuyết đích tình cảnh phát tiết tự kỉ đích ái hòa hận, tòng độc giả biến thành liễu tác gia" , , , , (Ngã hòa văn học ).

khí tượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

khí tượng, khí hậu, thời tiết

Từ điển trích dẫn

1. Khí hậu, chỉ chung sự biến hóa của các hiện tượng thiên nhiên như gió, mưa, sấm, sét, v.v.
2. Cử chỉ, khí độ.
3. Cảnh huống. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Huyền Đức tại Bình Nguyên, pha hữu tiền lương quân mã, trùng chỉnh cựu nhật khí tượng" , , (Đệ nhị hồi) Huyền Đức ở Bình Nguyên, (nhờ) có chút lương tiền và quân mã, (nên) khôi phục lại được cảnh (phồn vinh) ngày trước.
4. Phong cách, khí vận (nói về văn chương). ◇ Hàn Dũ : "Khí tượng nhật điêu háo" (Tiến sĩ thi ) Phong cách, khí vận (văn chương) ngày một tàn tạ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khí khái cử động của con người — Ý chí mạnh mẽ phát ra thành hình. » Đã tươi khí tượng, lại xuê tinh thần « ( Lục Vân Tiên ).

Từ điển trích dẫn

1. Kiêng húy, không được xúc phạm. ◇ Lỗ Tấn : "Khán nhất bổn cựu lịch bổn, tả trứ "Bất nghi xuất hành, bất nghi mộc dục, bất nghi thượng lương", tựu tri đạo tiên tiền thị hữu giá ma đa đích cấm kị" , ", , ", (Thả giới đình tạp văn mạt biên , Tùy tiện phiên phiên 便).
2. Kiêng cữ, tránh dùng (thức ăn, thuốc thang). ◇ Tạ Triệu Chiết : "Thủ cấm kị, tiết khởi cư, thận điều hộ, cẩn ẩm thực, tức hung diệc hữu biến vi cát giả" , , 調, , (Ngũ tạp trở , Nhân bộ nhất ).
3. Chỉ cấm lệnh giới điều.
4. Cấm đoán, cấm chỉ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phải tránh né, không được xúc phạm.
tát, tản
sā ㄙㄚ, sǎ ㄙㄚˇ

tát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tung ra, buông ra, xoè ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tung ra, buông ra, tòe ra. ◎ Như: "tát thủ bất quản" buông tay không quan tâm.
2. (Động) Đẩy ra ngoài, bài tiết. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ tại Phật điện hậu tát niệu tát thỉ, biến địa đô thị" 殿尿, (Đệ tứ hồi) Cứ lại đằng sau điện Phật ỉa đái, vung vãi ra đất ở đấy.
3. (Động) Tỏ ra, biểu hiện, thi triển. ◎ Như: "tát kiều" làm nũng, ra vẻ điệu bộ.
4. (Động) Rắc, rải, gieo, phân tán. ◎ Như: "tát hồ tiêu phấn" rắc bột hạt tiêu, "tát chủng" gieo hạt giống.
5. (Động) Vãi, đổ. ◎ Như: "thang tát liễu" canh đổ ra ngoài.
6. (Động) Xỏ chân vào giày. ◇ Tây du kí 西: "Thốn hạ vô ưu lí, dữ tha nhất song cựu tăng hài tát liễu" , (Đệ tam cửu hồi).
7. (Động) Cắm, nhét, giắt. ◇ Tây du kí 西: "Na Đại Thánh tảo dĩ khiêu xuất môn tiền, tương phiến tử tát tại yêu gian, song thủ luân khai thiết bổng, dữ na ma để địch" , , , (Đệ tam ngũ hồi).
8. (Động) Vặn, uốn cong. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Hòa thượng kiến tha đích binh khí bị nhân cật trụ liễu, giảo trước nha, tát trứ yêu, vãng hậu nhất duệ" , , , (Đệ lục hồi).
9. (Tính) Có vẻ sợ hãi, run lạnh, run rẩy.
10. (Danh) Họ "Tát".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "tản".

Từ điển Thiều Chửu

① Tung ra, buông ra, toé ra, như tát thủ buông tay. Ta quen đọc là chữ tản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rải, rắc, gieo, vãi: Gieo hạt, rắc hạt, vãi hạt giống; Rải truyền đơn;
② Vãi, đổ: Đánh vãi cơm; Canh đổ ra ngoài;
③ [Să] (Họ) Tản. Xem [sa].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buông ra, tung ra, toé ra, vãi ra, quăng ra, bỏ ra: Vãi chài, quăng lưới, tung lưới; Buông tay ra, bỏ tay ra;
② Tỏ ra: Làm nũng, nũng nịu. Xem [să].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho tan ra, rời ra — Buông ra — Cũng dọc Tản.

Từ ghép 5

tản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tung ra, buông ra, xoè ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tung ra, buông ra, tòe ra. ◎ Như: "tát thủ bất quản" buông tay không quan tâm.
2. (Động) Đẩy ra ngoài, bài tiết. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ tại Phật điện hậu tát niệu tát thỉ, biến địa đô thị" 殿尿, (Đệ tứ hồi) Cứ lại đằng sau điện Phật ỉa đái, vung vãi ra đất ở đấy.
3. (Động) Tỏ ra, biểu hiện, thi triển. ◎ Như: "tát kiều" làm nũng, ra vẻ điệu bộ.
4. (Động) Rắc, rải, gieo, phân tán. ◎ Như: "tát hồ tiêu phấn" rắc bột hạt tiêu, "tát chủng" gieo hạt giống.
5. (Động) Vãi, đổ. ◎ Như: "thang tát liễu" canh đổ ra ngoài.
6. (Động) Xỏ chân vào giày. ◇ Tây du kí 西: "Thốn hạ vô ưu lí, dữ tha nhất song cựu tăng hài tát liễu" , (Đệ tam cửu hồi).
7. (Động) Cắm, nhét, giắt. ◇ Tây du kí 西: "Na Đại Thánh tảo dĩ khiêu xuất môn tiền, tương phiến tử tát tại yêu gian, song thủ luân khai thiết bổng, dữ na ma để địch" , , , (Đệ tam ngũ hồi).
8. (Động) Vặn, uốn cong. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Hòa thượng kiến tha đích binh khí bị nhân cật trụ liễu, giảo trước nha, tát trứ yêu, vãng hậu nhất duệ" , , , (Đệ lục hồi).
9. (Tính) Có vẻ sợ hãi, run lạnh, run rẩy.
10. (Danh) Họ "Tát".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "tản".

Từ điển Thiều Chửu

① Tung ra, buông ra, toé ra, như tát thủ buông tay. Ta quen đọc là chữ tản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rải, rắc, gieo, vãi: Gieo hạt, rắc hạt, vãi hạt giống; Rải truyền đơn;
② Vãi, đổ: Đánh vãi cơm; Canh đổ ra ngoài;
③ [Să] (Họ) Tản. Xem [sa].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buông ra, tung ra, toé ra, vãi ra, quăng ra, bỏ ra: Vãi chài, quăng lưới, tung lưới; Buông tay ra, bỏ tay ra;
② Tỏ ra: Làm nũng, nũng nịu. Xem [să].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buông ra — Làm cho rời ra — Cũng đọc Tát.

tha nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người khác, người ngoài

Từ điển trích dẫn

1. Người khác. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô tự bất tiết, chỉ khủng  kì sự nhược trì, tất bị tha nhân thức phá, sự tương trung biến" , , , (Đệ thập lục hồi) Ta thì không để lộ chuyện đâu, chỉ sợ việc chậm trễ, tất bị người khác biết làm hỏng việc mất thôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người khác.

Từ điển trích dẫn

1. Gắng gỏi, cố sức, khó nhọc. ◇ Hoài Nam Tử : "Kim quyền quyền nhiên thủ nhất tiết, thôi nhất hành, tuy dĩ hủy toái diệt trầm, do thả phất dịch giả, thử sát ư tiểu hảo nhi tắc ư đại đạo dã" , , , , (Nhân gian huấn ) Nay có người nhọc sức giữ lấy một tiết tháo, làm theo một lối, dù có vỡ lở chìm mất, mà vẫn không biết thay đổi biến thông, cứ khư khư xem xét ở chỗ hay nhỏ mà bị lú lấp hết đạo lớn.
thúc
shū ㄕㄨ

thúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chợt, chớp nhoáng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Chợt. ◎ Như: "thúc hốt" chớp nhoáng, trong khoảnh khắc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chân thị nhàn xứ quang âm dịch quá, thúc hốt hựu thị nguyên tiêu giai tiết hĩ" , (Đệ nhất hồi) Tháng ngày thấm thoát trôi qua, bỗng chốc lại đến tiết Nguyên tiêu nữa rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chợt, như thúc hốt chớp nhoáng, nói trong thời gian biến đổi quá nhanh không liệu kịp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Rất nhanh, chợt, thoắt: Bay vút qua; Chợt qua chợt lại, xuất quỷ nhập thần (Lục Đào: Tân khắc lậu minh tịnh tự). 【】thúc nhĩ [shu'âr] (văn) Thoắt, bỗng, chợt, chớp nhoáng, thoáng chốc: Gió cả thổi thuyền xa, thoáng chốc chìm lên không (Mạnh Hạo Nhiên: Tống tùng đệ Ung hạ đệ hậu tầm Cối Kê); 【】thúc hốt [shuhu] (văn) Bỗng, chợt, thoáng chốc, chớp nhoáng: Lúc gan lúc nhác, chợt qua chợt lại, không ai biết được nó ở chỗ nào (Lã thị Xuân thu). Cv. ; 【】 thúc nhiên [shurán] (văn) Như [shu'âr]; 【】thúc yên [shuyan] Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng chó chạy mau — Mau lẹ.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Thuật ngữ quân sự thời cổ: chỉ mưu kế dùng làm tổn hại địch quân. ◇ Ngô Tử : "Phân tán kì chúng, sử kì quân thần tương oán, thượng hạ tương cữu, thị vị sự cơ" , 使, , (Luận tướng ) Phân tán số đông của họ, làm cho vua tôi oán nhau, trên dưới ghét nhau, thế gọi là sự cơ.
2. Thời cơ hành sự. ◇ Ngô Căng : "Lâm địch ứng biến, động hợp sự cơ" , (Trinh quan chánh yếu , Nhậm hiền ) Lâm địch ứng biến, hành động hợp thời cơ.
3. Cơ mật, bí mật. ◇ Tây du kí 西: "Đãn khủng quan gia hữu nhân tri giác, tiết lậu ngã đích sự cơ, phản vi bất mĩ" , , (Đệ tam thập cửu hồi) Nhưng chỉ sợ bọn nhà quan có người hay biết, tiết lộ bí mật của ta, hóa ra không tốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lúc xảy tới của mọi việc — Cái dịp để làm một việc gì.
chu, châu
zhū ㄓㄨ

chu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây (phần ở trên mặt đất). § Phần ở dưới đất gọi là "căn" . ◎ Như: "thủ chu đãi thỏ" ôm gốc cây đợi thỏ. § Một nông dân nước Tống thấy thỏ chạy va vào gốc cây mà chết, cứ ôm gốc cây mà đợi được thêm thỏ khác. § Ý nói người khư khư không biết biến thông (Hàn Phi Tử ).
2. (Danh) Lượng từ: đơn vị số cây, cỏ, hoa. ◇ Tây du kí 西: "Thiên chu lão bách, vạn tiết tu hoàng" , (Đệ nhất hồi) Nghìn gốc bách già, muôn đốt tre dài.
3. § Ta quen đọc là "châu".

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc cây (gốc cây ở trên đất). Tống Ðiền Phủ thấy con thỏ dập đầu vào gốc cây mà chết, mới nghỉ cầy canh giữ gốc cây mong lại được thỏ đến nữa, vì thế nên những kẻ giữ chết một ý kiến của mình gọi là thủ chu đãi thỏ .
② Tính số cây, một cây gọi là nhất chu .
③ Một người làm tội, vạ lây đến mọi người gọi là chu liên . Ta quen đọc là chữ châu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc cây: Ôm gốc cây đợi thỏ;
② (loại) Cây: Một cây đào;
③ 【】chu liên [zhulián] Dây dưa, liên lụy: Bị liên lụy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc cây — Tiếng dùng đếm cây cối. Một gốc.

Từ ghép 2

châu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gốc cây
2. gốc (chữ dùng để đếm cây)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây (phần ở trên mặt đất). § Phần ở dưới đất gọi là "căn" . ◎ Như: "thủ chu đãi thỏ" ôm gốc cây đợi thỏ. § Một nông dân nước Tống thấy thỏ chạy va vào gốc cây mà chết, cứ ôm gốc cây mà đợi được thêm thỏ khác. § Ý nói người khư khư không biết biến thông (Hàn Phi Tử ).
2. (Danh) Lượng từ: đơn vị số cây, cỏ, hoa. ◇ Tây du kí 西: "Thiên chu lão bách, vạn tiết tu hoàng" , (Đệ nhất hồi) Nghìn gốc bách già, muôn đốt tre dài.
3. § Ta quen đọc là "châu".

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc cây (gốc cây ở trên đất). Tống Ðiền Phủ thấy con thỏ dập đầu vào gốc cây mà chết, mới nghỉ cầy canh giữ gốc cây mong lại được thỏ đến nữa, vì thế nên những kẻ giữ chết một ý kiến của mình gọi là thủ chu đãi thỏ .
② Tính số cây, một cây gọi là nhất chu .
③ Một người làm tội, vạ lây đến mọi người gọi là chu liên . Ta quen đọc là chữ châu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc cây: Ôm gốc cây đợi thỏ;
② (loại) Cây: Một cây đào;
③ 【】chu liên [zhulián] Dây dưa, liên lụy: Bị liên lụy.

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.