chư, đồ
tú ㄊㄨˊ

chư

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mổ, giết súc vật. ◎ Như: "đồ dương" giết dê.
2. (Động) Tàn sát, giết người. ◎ Như: "đồ thành" giết hết cả dân trong thành. ◇ Sử Kí : "Bái Công cập Hạng Vũ biệt công Thành Dương, đồ chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Bái Công và Hạng Vũ tách quân kéo đánh Thành Dương, tàn sát quân dân sở tại.
3. (Danh) Người làm nghề giết súc vật. ◇ Sử Kí : "Kinh Kha kí chí Yên, ái Yên chi cẩu đồ cập thiện kích trúc giả Cao Tiệm Li" , (Kinh Kha truyện ) Kinh Kha khi đến nước Yên, mến một người nước Yên làm nghề mổ chó và giỏi đánh đàn trúc, tên là Cao Tiệm Li.
4. (Danh) Họ "Đồ".
5. Một âm là "chư". (Danh) "Hưu Chư" tên hiệu vua nước "Hung Nô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mỗ, giết. Như đồ dương giết dê, đánh thành giết hết cả dân trong thành gọi là đồ thành .
② Kẻ giết loài vật bán gọi là đồ tể , kẻ bán ruợu gọi là đồ cô .
③ Một âm là chư. Hưu chư tên hiệu vua nước Hung-nô.

đồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giết, mổ thịt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mổ, giết súc vật. ◎ Như: "đồ dương" giết dê.
2. (Động) Tàn sát, giết người. ◎ Như: "đồ thành" giết hết cả dân trong thành. ◇ Sử Kí : "Bái Công cập Hạng Vũ biệt công Thành Dương, đồ chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Bái Công và Hạng Vũ tách quân kéo đánh Thành Dương, tàn sát quân dân sở tại.
3. (Danh) Người làm nghề giết súc vật. ◇ Sử Kí : "Kinh Kha kí chí Yên, ái Yên chi cẩu đồ cập thiện kích trúc giả Cao Tiệm Li" , (Kinh Kha truyện ) Kinh Kha khi đến nước Yên, mến một người nước Yên làm nghề mổ chó và giỏi đánh đàn trúc, tên là Cao Tiệm Li.
4. (Danh) Họ "Đồ".
5. Một âm là "chư". (Danh) "Hưu Chư" tên hiệu vua nước "Hung Nô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mỗ, giết. Như đồ dương giết dê, đánh thành giết hết cả dân trong thành gọi là đồ thành .
② Kẻ giết loài vật bán gọi là đồ tể , kẻ bán ruợu gọi là đồ cô .
③ Một âm là chư. Hưu chư tên hiệu vua nước Hung-nô.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mổ, giết (súc vật), sát sinh: Giết (mổ) dê; Giết (mổ) chó;
② Giết hại nhiều người;
③ [Tú] (Họ) Đồ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giết đi — Làm thịt súc vật.

Từ ghép 11

cối, hội
guì ㄍㄨㄟˋ, huì ㄏㄨㄟˋ, kuài ㄎㄨㄞˋ

cối

phồn thể

Từ điển phổ thông

tính gộp, tính cộng lại sổ sách trong một năm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đoàn thể, nhóm, tổ chức. ◎ Như: "giáo hội" tổ chức tôn giáo, "đồng hương hội" hội những người đồng hương.
2. (Danh) Cuộc họp, cuộc gặp mặt. ◎ Như: "khai hội" mở hội, "hội nghị" cuộc họp bàn, "yến hội" cuộc tiệc.
3. (Danh) Thời cơ, dịp. ◎ Như: "ki hội" cơ hội, "vận hội" vận hội tốt.
4. (Danh) Sách "Hoàng cực kinh thế" nói 30 năm là một đời , 12 đời là một "vận" , 30 vận là một "hội" , 12 hội là một "nguyên" .
5. (Danh) Chỗ người ở đông đúc, thành phố lớn. ◎ Như: "đô hội" chốn đô hội.
6. (Danh) Chốc lát, khoảng thời gian ngắn. ◎ Như: "nhất hội nhi" một lúc, một lát.
7. (Động) Gặp, gặp mặt. ◎ Như: "hội minh" gặp nhau cùng thề, "hội đồng" cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì.
8. (Động) Tụ tập, họp. ◎ Như: "hội hợp" tụ họp.
9. (Động) Hiểu. ◎ Như: "hội ý" hiểu ý, "lĩnh hội" hiểu rõ.
10. (Động) Biết, có khả năng. ◎ Như: "ngã hội du vịnh" tôi biết bơi lội, "nhĩ hội bất hội khai xa?" anh biết lái xe không? ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phàm hội tác thi đích đô họa tại thượng đầu, nhĩ khoái học bãi" , (Đệ tứ thập bát hồi) Những người nào biết làm thơ, đều được vẽ vào bức tranh này, chị mau học (làm thơ) đi.
11. (Động) Trả tiền. ◎ Như: "hội sao" trả tiền (ở quán ăn, tiệm nước, ...). ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Nhị nhân hựu cật liễu nhất hồi, khởi thân hội sao nhi biệt" , (Kim lệnh sử mĩ tì thù tú đổng ) Hai người lại ăn một lát, đứng dậy trả tiền rồi chia tay.
12. (Phó) Sẽ (hàm ý chưa chắc chắn). ◎ Như: "tha hội lai mạ" ông ta sẽ đến hay không?
13. (Trợ) Gặp lúc, ngay lúc. ◇ Sử Kí : "Hội kì nộ, bất cảm hiến, công vi ngã hiến chi" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Gặp lúc họ nổi giận, không dám hiến, nhờ ông biếu họ hộ ta.
14. Một âm là "cối". (Động) Tính gộp, tính suốt sổ. ◎ Như: "cối kế niên độ" tính sổ suốt năm.

Từ điển Thiều Chửu

① Họp, như khai hội mở hội, hội nghị họp bàn, v.v.
② Gặp, như hội minh gặp nhau cùng thề, hội đồng cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì, v.v.
③ Thời, như kỉ hội gặp dịp, vận hội vận hội tốt, nghĩa là sự với thời đúng hợp nhau cả. Sách Hoàng cực kinh thế nói 30 năm là một đời , 12 đời là một vận , 30 vận là một hội , 12 hội là một nguyên .
④ Hiểu biết, như hội ý hiểu ý, lĩnh hội lĩnh lược hiểu được ý nghĩa gì.
⑤ Chỗ người ở đông đúc, như đô hội chốn đô hội.
⑥ Một âm là cối. Tính gộp, tính suốt sổ, tính sổ suốt năm gọi là cối kế niên độ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Kế) toán: Kế toán, kế toán viên; Hội nghị kế toán tài chánh; Ai quen việc tính toán tiền bạc? (Chiến quốc sách);
② [Kuài] 【】[Kuàiji] Tên đất thời cổ (thuộc huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc ngày nay). Xem [huì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính toán sổ sách. Ta cứ quen đọc Hội — Thêm năm màu — Một âm khác là Hội.

Từ ghép 1

hội

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hội hè
2. tụ hội
3. hiệp hội

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đoàn thể, nhóm, tổ chức. ◎ Như: "giáo hội" tổ chức tôn giáo, "đồng hương hội" hội những người đồng hương.
2. (Danh) Cuộc họp, cuộc gặp mặt. ◎ Như: "khai hội" mở hội, "hội nghị" cuộc họp bàn, "yến hội" cuộc tiệc.
3. (Danh) Thời cơ, dịp. ◎ Như: "ki hội" cơ hội, "vận hội" vận hội tốt.
4. (Danh) Sách "Hoàng cực kinh thế" nói 30 năm là một đời , 12 đời là một "vận" , 30 vận là một "hội" , 12 hội là một "nguyên" .
5. (Danh) Chỗ người ở đông đúc, thành phố lớn. ◎ Như: "đô hội" chốn đô hội.
6. (Danh) Chốc lát, khoảng thời gian ngắn. ◎ Như: "nhất hội nhi" một lúc, một lát.
7. (Động) Gặp, gặp mặt. ◎ Như: "hội minh" gặp nhau cùng thề, "hội đồng" cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì.
8. (Động) Tụ tập, họp. ◎ Như: "hội hợp" tụ họp.
9. (Động) Hiểu. ◎ Như: "hội ý" hiểu ý, "lĩnh hội" hiểu rõ.
10. (Động) Biết, có khả năng. ◎ Như: "ngã hội du vịnh" tôi biết bơi lội, "nhĩ hội bất hội khai xa?" anh biết lái xe không? ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phàm hội tác thi đích đô họa tại thượng đầu, nhĩ khoái học bãi" , (Đệ tứ thập bát hồi) Những người nào biết làm thơ, đều được vẽ vào bức tranh này, chị mau học (làm thơ) đi.
11. (Động) Trả tiền. ◎ Như: "hội sao" trả tiền (ở quán ăn, tiệm nước, ...). ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Nhị nhân hựu cật liễu nhất hồi, khởi thân hội sao nhi biệt" , (Kim lệnh sử mĩ tì thù tú đổng ) Hai người lại ăn một lát, đứng dậy trả tiền rồi chia tay.
12. (Phó) Sẽ (hàm ý chưa chắc chắn). ◎ Như: "tha hội lai mạ" ông ta sẽ đến hay không?
13. (Trợ) Gặp lúc, ngay lúc. ◇ Sử Kí : "Hội kì nộ, bất cảm hiến, công vi ngã hiến chi" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Gặp lúc họ nổi giận, không dám hiến, nhờ ông biếu họ hộ ta.
14. Một âm là "cối". (Động) Tính gộp, tính suốt sổ. ◎ Như: "cối kế niên độ" tính sổ suốt năm.

Từ điển Thiều Chửu

① Họp, như khai hội mở hội, hội nghị họp bàn, v.v.
② Gặp, như hội minh gặp nhau cùng thề, hội đồng cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì, v.v.
③ Thời, như kỉ hội gặp dịp, vận hội vận hội tốt, nghĩa là sự với thời đúng hợp nhau cả. Sách Hoàng cực kinh thế nói 30 năm là một đời , 12 đời là một vận , 30 vận là một hội , 12 hội là một nguyên .
④ Hiểu biết, như hội ý hiểu ý, lĩnh hội lĩnh lược hiểu được ý nghĩa gì.
⑤ Chỗ người ở đông đúc, như đô hội chốn đô hội.
⑥ Một âm là cối. Tính gộp, tính suốt sổ, tính sổ suốt năm gọi là cối kế niên độ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp, hợp lại: Hợp lại tại một nơi;
② Họp, cuộc họp, hội nghị: Họp hội nghị gì; Hôm nay có một cuộc họp;
③ Hội, đoàn thể: Hội học sinh;
④ Lị, thành phố lớn: Tỉnh lị;
⑤ Tiếp, gặp: Gặp nhau; Tiếp (gặp) bạn;
⑥ Trả (tiền): Tiền cơm tôi đã trả rồi;
⑦ Hiểu, (lĩnh) hội: Hiểu lầm;
⑧ Biết: Anh ấy biết bơi;
⑨ Có thể: Anh ấy không thể không biết;
⑩ Sẽ: Kế hoạch năm nay nhất định sẽ thực hiện; Anh ấy sẽ không đến đâu.【】hội đương [huì dang] (văn) Phải, sẽ phải, cần phải; 【】hội tu [huìxu] (văn) Ắt phải, nhất định sẽ;
⑪ (Cơ) hội, dịp: Nhân cơ hội (dịp) này;
⑫ (khn) Lúc, lát: Một lúc, một lát; Lúc này; Lúc đó; Thêm lát nữa;
⑬ Đoàn, ban: Công đoàn; Ủy ban;
⑭ Họ, hụi (tổ chức tiết kiệm tương trợ của dân gian);
⑮ (triết) Hội (khái niệm về chu kì thời gian của nhà triết học Thiệu Khang Tiết nêu trong sách Hoàng cực kinh thế: 30 năm là một thế [đời], 12 thế là một vận, 30 vận là một hội, 12 hội là một nguyên). Xem [kuài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụ họp lại — Đoàn thể quy tụ những người cùng theo đuổi mục đích — Gặp gỡ — Nhận hiểu — Thí dụ: Lãnh hội — Một âm là Cối. Chẳng hạn Cối kế. Ta vẫn quen đọc là Hội kế luôn.

Từ ghép 76

ái hữu hội 愛友會áo vận hội 奧運會âm nhạc hội 音樂會bác lãm hội 博覽會bái hội 拜會bang hội 幫會bát quốc tập đoàn phong hội 八國集團峰會bất hội 不會bút hội 筆會cao hội 高會chiếu hội 照會công hội 公會công hội 工會cơ hội 機會diên hội 延會diện hội 面會đại hội 大會đại nam hội điển sự lệ 大南會典事例đô hội 都會gia hội 嘉會giáo hội 教會hiệp hội 協會hòa hội 和會học hội 學會hội ẩm 會飲hội binh 會兵hội diện 會面hội đàm 會談hội điển 會典hội đồng 會同hội hợp 會合hội hữu 會友hội kiến 會見hội nghị 會議hội ngộ 會晤hội ngộ 會遇hội nguyên 會元hội phí 會費hội quán 會舘hội thẩm 會審hội thân 會親hội thí 會試hội toát 會撮hội trường 會場hội trưởng 會長hội viên 會員hương hội 鄉會khánh hội 慶會lê triều hội điển 黎朝會典lĩnh hội 領會minh hội 冥會nghị hội 議會nhất hội nhi 一會兒nông hội 農會pháp hội 法會phân hội 分會phó hội 赴會phó hội trưởng 副會長phong hội 風會quốc hội 國會sính hội 娉會tán hội 散會thủy lục pháp hội 水陸法會thương hội 商會tổng hội 總會trại hội 賽會tụ hội 聚會ủy hội 委會ước hội 約會vận hội 運會vũ hội 舞會xã hội 社會xã hội học 社會學ý hội 意會yến hội 宴會yếu hội 要會
ngộ
wù ㄨˋ

ngộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gặp, đối mặt nhau
2. sáng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gặp, gặp mặt. ◎ Như: "ngộ diện" gặp mặt, "hội ngộ" gặp gỡ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Liên nhật bất ngộ quân nhan, hà kì quý thể bất an" , (Đệ tứ thập cửu hồi) Mấy hôm nay không đến hầu long nhan, ngờ đâu ngọc thể bất an.
2. (Tính) Thông minh, sáng suốt. ◇ Tống sử : "Tán viết: Chân tông anh ngộ chi chủ" : (Chân Tông bổn kỉ ) Khen rằng: Chân Tông là bậc vua anh tài sáng suốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Gặp, đối, cùng gặp mặt nhau gọi là ngộ diện .
② Sáng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gặp, gặp mặt: Lúc rỗi mời đến gặp nhau một tí;
② Sáng suốt, khôn ngoan, tỏ ngộ, (được) giác ngộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa — Trước mặt nhau. Đối diện.

Từ ghép 4

nguy, quỵ
guì ㄍㄨㄟˋ, wēi ㄨㄟ, wéi ㄨㄟˊ

nguy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cao mà không vững
2. nguy khốn
3. sao Nguy (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không an toàn. § Đối lại với "an" . ◎ Như: "nguy cấp" hiểm nghèo gấp rút, "nguy nan" nguy hiểm.
2. (Tính) Nặng (bệnh). ◎ Như: "bệnh nguy" bệnh trầm trọng. ◇ Liêu trai chí dị : "Tân Thành Cảnh Thập Bát, bệnh nguy đốc, tự tri bất khởi" , , (Cảnh Thập Bát ) Cảnh Thập Bát người Tân Thành, bị bệnh nặng, tự biết là không sống được.
3. (Tính) Cao, cao ngất. ◎ Như: "nguy lâu" lầu cao chót vót, "nguy tường" tường cao ngất.
4. (Tính) Không ngay thẳng, thiên lệch.
5. (Tính) Khốn khổ, khốn đốn. ◇ Sử Kí : "Kì dân nguy dã" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Dân bị gian khổ vậy.
6. (Phó) Ngay thẳng. ◎ Như: "chính khâm nguy tọa" ngồi ngay ngắn không tựa vào gì cả.
7. (Động) Làm hại, tổn hại. ◇ Vương Sung : "Sàm dĩ khẩu hại nhân, nịnh dĩ sự nguy nhân" , (Luận hành , Đáp nịnh ) Gièm pha lấy miệng hại người, nịnh nọt kiếm chuyện hại người.
8. (Động) Lo sợ. ◇ Chiến quốc sách : "Phù bổn mạt canh thịnh, hư thật hữu thì, thiết vi quân nguy chi" , , (Tây Chu sách 西) Gốc ngọn thay phiên nhau thịnh, đầy vơi có thời, tôi trộm vì ông mà lấy làm lo.
9. (Danh) Đòn nóc nhà. ◇ Sử Kí : "Thượng ốc kị nguy" (Ngụy thế gia ) Lên mái nhà cưỡi trên đòn nóc.
10. (Danh) Sao "Nguy", một sao trong nhị thập bát tú.
11. (Danh) Họ "Nguy".

Từ điển Thiều Chửu

① Cao, ở nơi cao mà ghê sợ gọi là nguy. Cái thế cao ngất như muốn đổ gọi là nguy. Như nguy lâu lầu cao ngất, nguy tường tường ngất. Ngồi ngay thẳng không tựa vào cái gì gọi là chính khâm nguy tọa .
② Nguy, đối lại với chữ an . Như nguy cấp .
③ Sao nguy, một sao trong nhị thập bát tú.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nguy hiểm, điều nguy hiểm: Chuyển nguy thành an; Việc ắt phải nguy (Sử kí); Do chỗ biết an mà không biết nguy (Tô Thức);
② Tổn hại, có hại cho: Hại đến tính mạng; Hay là đại vương phát động binh mã, gây tổn hại cho các tướng sĩ, gieo oán với các chư hầu, rồi mới lấy làm khoái trá trong lòng ư? (Mạnh tử);
③ (văn) Lo lắng: Tôi riêng lo cho nhà vua về việc đó;
④ (văn) Không vững, lung lay: 禿 Ta tuy còn cha mẹ, không dám nói là già, nhưng răng đã long đầu đã hói (Viên Mai: Tế muội văn);
⑤ (văn) Ngay ngắn, ngay thẳng: Ngồi ngay ngắn;
⑥ Chết, sắp chết, lâm nguy: Sắp chết, hấp hối;
⑦ (văn) Cao: Lầu cao; 使 Khiến cho Tử Lộ bỏ mũ cao, cởi gươm dài (Trang tử: Đạo Chích);
⑧ (văn) Sắp đến nơi, suýt chút nữa, gần: Sắp chết đến nơi;
⑨ (văn) Nóc nhà: Lên đến mái và cỡi lên nóc nhà (Sử kí: Ngụy thế gia);
⑩ [Wei] Sao Nguy (trong nhị thập bát tú);
⑪ [Wei] (Họ) Nguy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợ hãi, vì có thể hại tới mình — Cao — Tên một vì sao trong Nhị thập bát tú.

Từ ghép 26

quỵ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển trích dẫn

1. Nhóm lửa nấu ăn. ◇ Trang Tử : "Tam nhật bất cử hỏa, thập niên bất chế y" , (Nhượng vương ).
2. Làm ăn sinh sống. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Dĩ chí tứ phương hiền sĩ, lại công cử hỏa giả, bất khả thắng số" , , (Đậu gián nghị lục ).
3. Đốt lửa. ◇ Sử Kí : "Thái San thượng cử hỏa, hạ tất ứng chi" , (Hiếu Vũ bổn kỉ ).
4. Nổi binh. ◇ Văn Trưng Minh : "Thả tặc cử hỏa hướng nội, thị hữu ứng dã" , (Nam Kinh Thái Thường tự Khanh Gia hòa Lữ Công hành trạng ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhóm lửa nấu ăn — Thắp đèn.
hình
xíng ㄒㄧㄥˊ

hình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dáng vẻ, hình dáng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thể, thật thể. ◎ Như: "hữu hình" có hình thể, "vô hình" không có hình thể, "hình ảnh bất li" như (thân) hình với bóng (không lìa).
2. (Danh) Dáng, vẻ. ◎ Như: "viên hình" hình tròn, "hình thái" dáng vẻ bên ngoài, "hình dong" dung nhan, vẻ mặt.
3. (Danh) Trạng huống, ◎ Như: "tình hình" tình trạng.
4. (Danh) Địa thế. ◎ Như: "địa hình" , "hình thế" . ◇ Sử Kí : "Tần, hình thắng chi quốc, đái san chi hiểm" , , (Cao Tổ bổn kỉ ) Tần là một nước có hình thế hiểm trở, có núi bao quanh như cái đai.
5. (Động) Lộ ra, biểu hiện. ◎ Như: "hữu ư trung hình ư ngoại" có ở trong hiện ra ngoài, "hỉ hình ư sắc" niềm vui lộ trên nét mặt.
6. (Động) Cấu thành, biến thành. ◇ Quản Tử : "Duy hữu đạo giả, năng bị hoạn ư vị hình dã, cố họa bất manh" , , (Mục dân ) Chỉ bậc đạt đạo, biết phòng ngừa từ khi hoạn nạn chưa thành hình, cho nên tai họa không nẩy ra.
7. (Động) Miêu tả, diễn tả. ◎ Như: "hình dung" miêu tả, "nan dĩ hình ư bút mặc" khó diễn tả bằng bút mực.
8. (Động) So sánh, đối chiếu. ◎ Như: "tương hình kiến truất" so nhau thấy kém cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Hình thể.
② Hình dáng.
③ Hình dong, tưởng tượng ra rồi vẽ cho hệt hình trạng người hay vật nào mà mình đã biết ra gọi là hình.
④ So sánh, như tương hình kiến chuyết cùng so thấy vụng.
⑤ Hiện ra, như hữu ư trung hình ư ngoại có ở trong hiện ra ngoài.
⑥ Hình thế đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hình, hình thể, hình dáng: Hình tam giác;
② Hình dung, hình: Như hình với bóng;
③ Hình thế đất: Địa hình;
④ Biểu lộ, hiện ra, tỏ ra: Có ở trong hiện ra ngoài; Niềm vui lộ rõ trên nét mặt;
⑤ So sánh: So sánh với nhau; Cùng so thấy vụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hiện ra trước mắt — Thân thể — Mặt mũi, dung mạo — Thế đất — Cái mẫu nhỏ của một công trình xây cất. Cũng gọi là Mô hình.

Từ ghép 51

hề, hễ
xī ㄒㄧ, xí ㄒㄧˊ, xì ㄒㄧˋ

hề

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người hầu
2. người Giang Hữu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đời Lục triều chê người Giang Tây 西, gọi là "hề" .
2. (Danh) Tiếng dùng để đặt tên người.
3. Một âm là "hệ". (Động) Bắt giữ, giam giữ. § Thông "hệ" . ◇ Hoài Nam Tử : "Khu nhân chi ngưu mã, hệ nhân chi tử nữ" , (Bổn kinh ) Đuổi bắt trâu ngựa người ta, bắt giữ con cái người ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðời Lục triều chê người Giang hữu gọi là người hề.

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Người hề (tiếng gọi chê của đời Lục triều Trung Quốc đối với người Giang hữu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đày tớ — Một âm là Hễ. Xem Hễ.

hễ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chờ đợi — Một âm là Hề. Xem Hề.

Từ điển trích dẫn

1. Chống cự. ◇ Sử Kí : "Chư tướng giai triệp phục, mạc cảm chi ngô" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Các tướng đều nem nép, không ai dám kháng cự. § Cũng viết là "chi ngô" .
chi
zhī ㄓ

chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái chén

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ấm, nậm, chén đựng rượu (thời xưa). ◇ Sử Kí : "Bái Công phụng chi tửu vi thọ" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Bái Công nâng chén chúc thọ.
2. (Danh) Lượng từ: đồ đong rượu có ghi đơn vị dung lượng chất lỏng (thời xưa). Tương đương với "bôi" . ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Quan nhân cảm phu nhân thịnh tình, đặc bị nhất chi tửu tạ phu nhân" , (Quyển lục) Quan nhân cảm kích thịnh tình của phu nhân, riêng để sẵn một chi rượu để cảm tạ phu nhân.
3. (Danh) Một loài cây mọc dại, màu đỏ tía, có thể dùng làm phấn trang điểm.
4. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chén. Một chén rượu gọi là nhất chi , nguồn lợi giàn ra ngoài gọi là lậu chi . Cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chén đựng rượu (thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bình sành lùn. Như chữ Chi — Chén uống rượu.

xuất binh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xuất binh, ra quân

Từ điển trích dẫn

1. Ra quân. ☆ Tương tự: "phát binh" , "hưng binh" , "hưng sư" , "xuất sư" . ★ Tương phản: "triệt binh" . ◇ Sử Kí : "Sở quân xuất binh kích Vương Li, đại phá chi" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Quân Sở ra binh đánh, phá tan quân của Vương Li.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem quân đội ra đánh giặc.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.