bằng, bẵng
píng ㄆㄧㄥˊ

bằng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngồi tựa ghế
2. dựa vào, căn cứ vào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương, tựa. ◎ Như: "bằng lan" tựa chấn song.
2. (Động) Nhờ cậy.
3. (Danh) Bằng cứ. ◎ Như: "văn bằng" văn thư dùng làm bằng cứ.

Từ điển Thiều Chửu

① Nương tựa, bằng lan tựa chấn song. Nguyễn Du : Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán quy Dư Cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Bất giác nương nơi ván chắc trước xe mà than Về thôi.
② Nhờ cậy.
Bằng cứ. Như văn bằng văn viết làm bằng cứ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dựa, tựa, bằng, nương tựa, nương cậy, nhờ cậy, dựa vào, dựa theo, nhờ vào, theo, căn cứ vào: Tựa vào lan can; Căn cứ vào sở thích của cá nhân; Theo lương tâm mà nói; Dựa vào chỗ hiểm yếu để chống lại; Nhờ vào sự cố gắng của chính mình; Chỉ dựa vào kinh nghiệm; Căn cứ vào sự thực; Trên ngựa gặp nhau không giấy bút, nhờ anh nhắn giúp báo bình yên (Sầm Tham: Phùng nhập kinh sứ); Tự giữ dựa vào thành (dựa vào thành để tự giữ) (Ngụy thư: Bùi Lương truyện); Ngồi dựa vào ghế;
② Mặc, tùy, dù: Mặc anh ta là ai; Dù anh khuyên như thế nào, anh ấy cũng không nghe;
Bằng chứng: bằng chứng hẳn hoi; Không đủ để làm chứng cớ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào. Ỷ lại — Chứng cớ. Vật làm tin — Đầy đủ, nhiều.

Từ ghép 18

bẵng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương, tựa. ◎ Như: "bằng lan" tựa chấn song.
2. (Động) Nhờ cậy.
3. (Danh) Bằng cứ. ◎ Như: "văn bằng" văn thư dùng làm bằng cứ.

Từ điển trích dẫn

1. Lên cao nhìn ra xa. ◇ Trương Cửu Linh : "Bằng thiếu tư vi mĩ, Li cư phương độc sầu" , (Đăng lạc du nguyên xuân vọng thư hoài ) Lên cao nhìn ra xa, (phong cảnh) càng đẹp, (Kẻ) lưu lạc xa nhà lúc đó mới thấy buồn một mình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lên cao mà nhìn ra xa. Ta có người đọc là Bằng khiêu.
diểu, thiếu
tiào ㄊㄧㄠˋ

diểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trông, ngắm từ xa
2. lườm
3. lễ họp chư hầu

thiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trông, ngắm từ xa
2. lườm
3. lễ họp chư hầu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhìn ra xa. ◇ Tô Mạn Thù : "Xuất sơn môn thiếu vọng" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Bước ra cổng chùa ngắm ra xa.
2. (Động) Liếc mắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngắm xa.
② Lườm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhìn xa;
② Lườm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lễ họp mặt các chư hầu (khi đi sính thiên tử);
② Trông xa, nhìn ra xa (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn — Trông đợi.

Từ ghép 2

lao, lâu, lạo
láo ㄌㄠˊ, lào ㄌㄠˋ, lóu ㄌㄡˊ

lao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chuồng nuôi súc vật
2. nhà lao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chuồng nuôi súc vật. ◇ Tào Thực : "Thử đồ quyển lao chi dưỡng vật, phi thần chi sở chí dã" , (Cầu tự thí biểu ).
2. (Danh) Mượn chỉ nhà ở. ◇ Tiêu Cám : "Hôn nhân hợp phối, đồng chẩm cộng lao" , (Dịch lâm , Nhu chi đại tráng ).
3. (Danh) Con vật giết dùng trong tế lễ. ◎ Như: "thái lao" gồm bò, cừu và heo để tế lễ (lễ dành cho thiên tử), "thiếu lao" gồm cừu và heo để tế lễ (lễ của chư hầu).
4. (Danh Nhà tù, ngục. ◎ Như: "giam lao" tù ngục.
5. (Danh) Mạch lao (y học).
6. (Danh) Họ "Lao".
7. (Tính) Bền vững, chắc chắn, kiên cố. ◎ Như: "lao bất khả phá" vững chắc không phá được, "lao lương" xe chắc ngựa tốt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thế giai bất lao cố, như thủy mạt phao diễm" , (Tùy hỉ công đức phẩm đệ thập bát ) Đời đều không bền chắc, như bọt nước ánh lửa.
8. (Tính) Ổn đương, ổn thỏa.
9. (Tính) Buồn bã, ưu sầu. ◎ Như: "lao sầu" buồn khổ, "lao ưu" buồn bã, ưu uất.
10. (Động) Lung lạc, khống chế. ◇ Tuân Tử : "Dịch lao thiên hạ nhi chế chi, nhược chế tử tôn" , (Vương bá ).
11. (Động) Làm cho vững chắc.
12. (Động) Đè, ép.
13. Một âm là "lâu". (Động) Tước giảm.
14. Một âm là "lạo". (Động) Vơ vét, bóc lột. ◇ Hậu Hán Thư : "Thị thì Lạc (Dương) trung quý thích, thất đệ tương vọng, kim bạch tài sản, gia gia ân tích. (Đổng) Trác túng phóng binh sĩ, đột kì lư xá, dâm lược phụ nữ, phiếu lỗ tư vật, vị chi "sưu lạo"" , , , . , , , , "" (Đổng Trác truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chuồng nuôi súc vật.
② Giống muông, cỗ làm bằng thịt trâu bò gọi là thái lao , bằng dê gọi là thiếu lao .
③ Bền chặt, như lao bất khả phá bền chắc không thể phá ra được.
④ Bồn chồn, buồn bã vô liêu gọi là lao tao .
⑤ Nhà tù.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chuồng (nuôi súc vật): Mất bò rào chuồng;
② (cũ) Súc vật giết để tế: Bò tế;
③ Nhà tù, nhà lao: Bị tù, ngồi tù;
④ Bền vững, chắc: Đời đời bền vững; Ôn tập nhiều lần thì nhớ càng lâu;
⑤ 【】lao tao [láosao] Bất mãn, càu nhàu, phàn nàn, bồn chồn, kêu ca: 滿 Bất mãn trong lòng, phàn nàn cả ngày (càu nhàu suốt ngày).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chuồng nuôi súc vật — Nhà tù — Vững chắc bền bỉ — Buồn phiền.

Từ ghép 15

lâu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chuồng nuôi súc vật. ◇ Tào Thực : "Thử đồ quyển lao chi dưỡng vật, phi thần chi sở chí dã" , (Cầu tự thí biểu ).
2. (Danh) Mượn chỉ nhà ở. ◇ Tiêu Cám : "Hôn nhân hợp phối, đồng chẩm cộng lao" , (Dịch lâm , Nhu chi đại tráng ).
3. (Danh) Con vật giết dùng trong tế lễ. ◎ Như: "thái lao" gồm bò, cừu và heo để tế lễ (lễ dành cho thiên tử), "thiếu lao" gồm cừu và heo để tế lễ (lễ của chư hầu).
4. (Danh Nhà tù, ngục. ◎ Như: "giam lao" tù ngục.
5. (Danh) Mạch lao (y học).
6. (Danh) Họ "Lao".
7. (Tính) Bền vững, chắc chắn, kiên cố. ◎ Như: "lao bất khả phá" vững chắc không phá được, "lao lương" xe chắc ngựa tốt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thế giai bất lao cố, như thủy mạt phao diễm" , (Tùy hỉ công đức phẩm đệ thập bát ) Đời đều không bền chắc, như bọt nước ánh lửa.
8. (Tính) Ổn đương, ổn thỏa.
9. (Tính) Buồn bã, ưu sầu. ◎ Như: "lao sầu" buồn khổ, "lao ưu" buồn bã, ưu uất.
10. (Động) Lung lạc, khống chế. ◇ Tuân Tử : "Dịch lao thiên hạ nhi chế chi, nhược chế tử tôn" , (Vương bá ).
11. (Động) Làm cho vững chắc.
12. (Động) Đè, ép.
13. Một âm là "lâu". (Động) Tước giảm.
14. Một âm là "lạo". (Động) Vơ vét, bóc lột. ◇ Hậu Hán Thư : "Thị thì Lạc (Dương) trung quý thích, thất đệ tương vọng, kim bạch tài sản, gia gia ân tích. (Đổng) Trác túng phóng binh sĩ, đột kì lư xá, dâm lược phụ nữ, phiếu lỗ tư vật, vị chi "sưu lạo"" , , , . , , , , "" (Đổng Trác truyện ).

lạo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chuồng nuôi súc vật. ◇ Tào Thực : "Thử đồ quyển lao chi dưỡng vật, phi thần chi sở chí dã" , (Cầu tự thí biểu ).
2. (Danh) Mượn chỉ nhà ở. ◇ Tiêu Cám : "Hôn nhân hợp phối, đồng chẩm cộng lao" , (Dịch lâm , Nhu chi đại tráng ).
3. (Danh) Con vật giết dùng trong tế lễ. ◎ Như: "thái lao" gồm bò, cừu và heo để tế lễ (lễ dành cho thiên tử), "thiếu lao" gồm cừu và heo để tế lễ (lễ của chư hầu).
4. (Danh Nhà tù, ngục. ◎ Như: "giam lao" tù ngục.
5. (Danh) Mạch lao (y học).
6. (Danh) Họ "Lao".
7. (Tính) Bền vững, chắc chắn, kiên cố. ◎ Như: "lao bất khả phá" vững chắc không phá được, "lao lương" xe chắc ngựa tốt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thế giai bất lao cố, như thủy mạt phao diễm" , (Tùy hỉ công đức phẩm đệ thập bát ) Đời đều không bền chắc, như bọt nước ánh lửa.
8. (Tính) Ổn đương, ổn thỏa.
9. (Tính) Buồn bã, ưu sầu. ◎ Như: "lao sầu" buồn khổ, "lao ưu" buồn bã, ưu uất.
10. (Động) Lung lạc, khống chế. ◇ Tuân Tử : "Dịch lao thiên hạ nhi chế chi, nhược chế tử tôn" , (Vương bá ).
11. (Động) Làm cho vững chắc.
12. (Động) Đè, ép.
13. Một âm là "lâu". (Động) Tước giảm.
14. Một âm là "lạo". (Động) Vơ vét, bóc lột. ◇ Hậu Hán Thư : "Thị thì Lạc (Dương) trung quý thích, thất đệ tương vọng, kim bạch tài sản, gia gia ân tích. (Đổng) Trác túng phóng binh sĩ, đột kì lư xá, dâm lược phụ nữ, phiếu lỗ tư vật, vị chi "sưu lạo"" , , , . , , , , "" (Đổng Trác truyện ).

bất tiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không tiện lợi

Từ điển trích dẫn

1. Không có lợi.
2. Bất thích nghi.
3. Không quen. ◇ Kê Khang : "Tố bất tiện thư, hựu bất hí tác thư" 便, (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Vốn không quen viết thư, lại không thích viết thư.
4. Tới mức, bằng với. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Tiểu đệ tuy bất tiện tự Giả Đại Phu chi xú, khước dữ lệnh tỉ tương tịnh, tất thị bất cập" 便, , (Quyển thập thất) Tiểu đệ tuy không xấu tới bực Giả Đại Phu, nhưng đem ra so với chị ngài, hẳn là không bằng.
5. Thiếu thốn tiền bạc. ◎ Như: "nhĩ như quả nhất thì thủ đầu bất tiện, ngã khả dĩ tiên điếm thượng" 便, nếu như anh nhất thời túng thiếu tiền nong, tôi có thể ứng trước cho.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không được dễ dàng thuận lợi.

Từ điển trích dẫn

1. Ưu mĩ, cao thượng. ◇ Tam quốc chí : "Anh tú chi đức... trác lịch quán quần" ... (Trương Ôn truyện ) Đức hạnh cao thượng... siêu việt xuất chúng.
2. Người tài năng trác việt.
3. Xinh đẹp, tuấn mĩ. ◇ Băng Tâm : "Bằng song lập trước nhất cá thiếu niên... mi mục ngận anh tú" ... (Tư nhân độc tiều tụy ) Có một thiếu niên đứng dựa cửa sổ... vẻ mặt vô cùng xinh đẹp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tài giỏi tốt đẹp hơn người.
ngận
yìn ㄧㄣˋ

ngận

giản thể

Từ điển phổ thông

1. tốt nhất là, thà rằng
2. thiếu sót

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bằng lòng, vui lòng, sẵn sàng;
② Thận trọng, cẩn thận;
③ Tổn thương, sứt mẻ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
tông, tùng
sōng ㄙㄨㄥ, zōng ㄗㄨㄥ

tông

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Búi tóc cao.
2. (Danh) Bờm. ◎ Như: "mã tông" bờm ngựa.
3. § Cũng viết là "tông" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ tông .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bờm ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bờm, lông: Con ngựa này có bờm thưa; Bờm ngựa; Lông gáy lợn; Bàn chải lông (làm bằng lông gáy lợn);
② Búi tóc trong kiểu tóc thiếu nữ.

Từ ghép 1

tùng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tóc rối bù
2. bờm cổ
tiệp
xiè ㄒㄧㄝˋ

tiệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đế gỗ của giày
2. cái guốc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Guốc gỗ.
2. (Danh) Đế bằng gỗ của giày thời xưa. ◇ Nam sử : "Bí thiếu bần, trú nhật chước tiệp vi nghiệp, dạ độc thư tùy nguyệt quang" , , (Giang Bí truyện ) (Giang) Bí thuở nhỏ nhà nghèo, ban ngày làm nghề đẽo đế gỗ giày, ban đêm đọc sách dưới ánh trăng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái guốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đế gỗ của giày (thời xưa);
② Guốc gỗ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tiệp .
tiêu
shāo ㄕㄠ, xiāo ㄒㄧㄠ

tiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lụa sống, lụa dệt bằng tơ sống
2. cái xà treo cánh buồm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tơ sống.
2. (Danh) Lụa dệt bằng tơ sống. ◇ Bạch Cư Dị : "Ngũ Lăng niên thiếu tranh triền đầu, Nhất khúc hồng tiêu bất tri số" , (Tì bà hành ) Các chàng trai ở Ngũ Lăng tranh nhau cho tiền thưởng, Một khúc đàn (được thưởng) không biết bao nhiêu tấm lụa hồng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lụa sống, thứ lụa dệt bằng tơ sống.
② Cái xà treo cánh buồm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tơ nõn, lụa sống;
② Hàng dệt bằng tơ nõn;
③ (văn) Xà treo cánh buồm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tơ sống.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.