Từ điển trích dẫn

1. Không rõ sự lí. ◇ Thủy hử truyện : "Giá kỉ cá đô thị cửu quán tố công đích, tứ thanh lục hoạt đích nhân, khước chẩm địa dã bất hiểu sự, như hà bất trước nhất chích thuyền chuyển lai hồi báo?" , , , (Đệ thập cửu hồi) Mấy tên này đều đã làm việc quan thông thạo, sao chẳng hiểu gì cả, tại sao không cho một chiếc thuyền trở lại hồi báo?
bổng, phụng
fèng ㄈㄥˋ

bổng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng lên (người bề trên). ◇ Hàn Phi Tử : "Sở nhân Hòa Thị đắc ngọc phác Sở san trung, phụng nhi hiến chi Lệ Vương" , (Hòa Thị ) Người nước Sở là Hòa Thị lấy được ngọc phác ở trong núi Sở, dâng lên biếu vua (Chu) Lệ Vương.
2. (Động) Kính biếu, hiến. ◇ Chu Lễ : "Tự ngũ đế, phụng ngưu sinh" , (Địa quan , Đại tư đồ ) Cúng tế ngũ đế, hiến bò làm lễ vật.
3. (Động) Kính vâng, kính nhận (mệnh ý của người trên). ◎ Như: "phụng mệnh" vâng lệnh, "phụng dụ" kính tuân lời ban bảo.
4. (Động) Hầu hạ. ◎ Như: "phụng dưỡng" hầu hạ chăm sóc, "phụng thân" hầu hạ cha mẹ.
5. (Động) Tôn, suy tôn. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Tần mạt đại loạn, Đông Dương Nhân dục phụng Anh vi chủ" , (Thế thuyết tân ngữ , Hiền viện ) Cuối đời nhà Tần loạn lớn, Đông Dương Nhân muốn tôn Anh làm chúa.
6. (Động) Tin thờ, tín ngưỡng. ◎ Như: "tín phụng Phật giáo" tin thờ đạo Phật.
7. (Động) Cúng tế. ◇ Bắc sử : "Tử tôn thế phụng yên" (Mục Sùng truyện ) Con cháu đời đời cúng tế.
8. (Động) Theo, hùa. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vãn sanh chỉ thị cá trực ngôn, tịnh bất khẳng a du xu phụng" , (Đệ thập hồi) Vãn sinh chỉ là người nói thẳng, quyết không chịu a dua xu phụ.
9. (Danh) Họ "Phụng".
10. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "phụng khuyến" xin khuyên, "phụng bồi" kính tiếp, xin hầu.
11. Một âm là "bổng". (Danh) Lương bổng của quan lại. § Đời xưa dùng như chữ "bổng" . ◇ Hán Thư : "Kim tiểu lại giai cần sự nhi phụng lộc bạc, dục kì vô xâm ngư bách tính, nan hĩ" 祿, , (Tuyên đế kỉ ) Nay quan lại nhỏ đều làm việc chăm chỉ mà lương bổng ít, muốn họ không bóc lột trăm họ, khó thay.

Từ điển Thiều Chửu

① Vâng, kính vâng mệnh ý của người trên gọi là phụng.
② Dâng, đem vật gì dâng biếu người trên gọi là phụng.
③ Hầu hạ cung phụng. Tôn sùng.
④ Một âm là bổng. Ðời xưa dùng như chữ bổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mang, bưng, (bằng hai tay): 使 Thần xin mang viên ngọc bích đi sứ (Sử kí);
② Dâng (lễ vật) cho người bề trên;
③ Cung kính tiếp nhận, vâng theo: Vâng theo mệnh lệnh, vâng mệnh;
④ Được: Được lệnh;
⑤ Tôn trọng, tôn thờ: Suy tôn;
⑥ Tin theo: Tin theo đạo Phật;
⑦ Phụng dưỡng, cung phụng, hầu hạ: Phụng dưỡng cha mẹ;
⑧ Kính (lời nói lễ phép): Nhờ..., làm ơn...; Ngồi tiếp, theo hầu; Xin khuyên; Kính trả lời; Kính báo;
⑨ Như (bộ );
⑩ [Fèng] (Họ) Phụng.

phụng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vâng chịu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng lên (người bề trên). ◇ Hàn Phi Tử : "Sở nhân Hòa Thị đắc ngọc phác Sở san trung, phụng nhi hiến chi Lệ Vương" , (Hòa Thị ) Người nước Sở là Hòa Thị lấy được ngọc phác ở trong núi Sở, dâng lên biếu vua (Chu) Lệ Vương.
2. (Động) Kính biếu, hiến. ◇ Chu Lễ : "Tự ngũ đế, phụng ngưu sinh" , (Địa quan , Đại tư đồ ) Cúng tế ngũ đế, hiến bò làm lễ vật.
3. (Động) Kính vâng, kính nhận (mệnh ý của người trên). ◎ Như: "phụng mệnh" vâng lệnh, "phụng dụ" kính tuân lời ban bảo.
4. (Động) Hầu hạ. ◎ Như: "phụng dưỡng" hầu hạ chăm sóc, "phụng thân" hầu hạ cha mẹ.
5. (Động) Tôn, suy tôn. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Tần mạt đại loạn, Đông Dương Nhân dục phụng Anh vi chủ" , (Thế thuyết tân ngữ , Hiền viện ) Cuối đời nhà Tần loạn lớn, Đông Dương Nhân muốn tôn Anh làm chúa.
6. (Động) Tin thờ, tín ngưỡng. ◎ Như: "tín phụng Phật giáo" tin thờ đạo Phật.
7. (Động) Cúng tế. ◇ Bắc sử : "Tử tôn thế phụng yên" (Mục Sùng truyện ) Con cháu đời đời cúng tế.
8. (Động) Theo, hùa. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vãn sanh chỉ thị cá trực ngôn, tịnh bất khẳng a du xu phụng" , (Đệ thập hồi) Vãn sinh chỉ là người nói thẳng, quyết không chịu a dua xu phụ.
9. (Danh) Họ "Phụng".
10. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "phụng khuyến" xin khuyên, "phụng bồi" kính tiếp, xin hầu.
11. Một âm là "bổng". (Danh) Lương bổng của quan lại. § Đời xưa dùng như chữ "bổng" . ◇ Hán Thư : "Kim tiểu lại giai cần sự nhi phụng lộc bạc, dục kì vô xâm ngư bách tính, nan hĩ" 祿, , (Tuyên đế kỉ ) Nay quan lại nhỏ đều làm việc chăm chỉ mà lương bổng ít, muốn họ không bóc lột trăm họ, khó thay.

Từ điển Thiều Chửu

① Vâng, kính vâng mệnh ý của người trên gọi là phụng.
② Dâng, đem vật gì dâng biếu người trên gọi là phụng.
③ Hầu hạ cung phụng. Tôn sùng.
④ Một âm là bổng. Ðời xưa dùng như chữ bổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mang, bưng, (bằng hai tay): 使 Thần xin mang viên ngọc bích đi sứ (Sử kí);
② Dâng (lễ vật) cho người bề trên;
③ Cung kính tiếp nhận, vâng theo: Vâng theo mệnh lệnh, vâng mệnh;
④ Được: Được lệnh;
⑤ Tôn trọng, tôn thờ: Suy tôn;
⑥ Tin theo: Tin theo đạo Phật;
⑦ Phụng dưỡng, cung phụng, hầu hạ: Phụng dưỡng cha mẹ;
⑧ Kính (lời nói lễ phép): Nhờ..., làm ơn...; Ngồi tiếp, theo hầu; Xin khuyên; Kính trả lời; Kính báo;
⑨ Như (bộ );
⑩ [Fèng] (Họ) Phụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vâng theo. Nhận chịu. Td: Phụng mệnh — Dâng lên. Đưa lên — Làm việc. Td: Phụng sự — Nuôi nấng. Td: Phụng dưỡng.

Từ ghép 28

Từ điển trích dẫn

1. Không thận trọng, không cẩn thận.
2. Phóng đãng, bừa bãi (hành vi). ◇ Liêu trai chí dị : "Bất tri hà vật dâm hôn, toại sử thiên cổ hạ vị thử thôn hữu ô tiện bất cẩn chi thần" , 使 (Thổ địa phu nhân ) Không biết người nào làm chuyện dâm bôn, khiến cho muôn đời sẽ bảo rằng làng này có thần thổ địa xấu xa phóng đãng.
3. Không hợp điều lệ làm quan (trong việc khảo hạch quan lại thời xưa)
tu
xū ㄒㄩ

tu

phồn thể

Từ điển phổ thông

râu cằm

Từ điển phổ thông

1. đợi
2. nên làm, cần thiết
3. chậm trễ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Râu má dưới cằm. § Thông "tu" . ◇ Dịch Kinh : "Bí kì tu" (Bí quái ) Trang sức bộ râu.
2. (Danh) Khoảnh khắc, chốc lát, khoảng thời gian rất ngắn. ◇ Lễ Kí : "Đạo dã giả, bất khả tu du li dã" , (Trung Dung ) Đạo ấy là cái không thể rời ra được phút chốc vậy.
3. (Danh) Nhu cầu. § Dùng như chữ "nhu" .
4. (Danh) Họ "Tu".
5. (Động) Chờ đợi. ◎ Như: "tương tu thậm ân" chờ đợi nhau rất tha thiết.
6. (Động) Trì hoãn.
7. (Động) Dừng lại. ◇ Thư Kinh : "Thái Khang thất bang, côn đệ ngũ nhân, tu ư Lạc Nhuế" , , (Ngũ tử chi ca ) Thái Khang mất nước, anh em năm người, dừng ở Lạc Nhuế.
8. (Động) Dùng.
9. (Động) Cần, phải. ◎ Như: "vô tu" không cần. ◇ Tam quốc chí : "Học tu tĩnh" Học cần phải yên tĩnh. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu thạch thất nhị, quang minh triệt chiếu, vô tu đăng chúc" , , (Phiên Phiên ) Có hai căn nhà đá, ánh sáng chói lọi, không cần đèn đuốc.
10. (Phó) Nên, hãy nên. ◎ Như: "thiết tu" rất nên, "cấp tu" kíp nên. ◇ Lí Bạch : "Nhân sanh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt" , 使 (Tương tiến tửu ) Người ta ở đời khi đắc ý, hãy nên tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
11. (Phó) Rốt cục, sau cùng. ◇ Vương Kiến : "Nhất hướng phá trừ sầu bất tận, Bách phương hồi tị lão tu lai" , (Tuế vãn tự cảm ) Một mực giải tỏa nỗi buồn mãi không hết, Trăm phương trốn tránh cái già rốt cuộc đến.
12. (Phó) Thật là. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Ngã tu bất thức tự, tả bất đắc" , (Quyển nhị thập cửu) Tôi thật là không biết chữ, viết không được.

Từ điển Thiều Chửu

① Đợi. Như tương tu thậm ân cùng đợi rất gấp.
② Nên. Phàm cái gì nhờ đó để mà làm không thể thiếu được đều gọi là tu. Vì thế nên sự gì cần phải có ngay gọi là thiết tu , cấp tu kíp nên, v.v. Sự gì không phải cần đến gọi là vô tu (không cần). Dùng như chữ nhu .
③ Tư tu , tu du đều nghĩa là vụt chốc, là chốc lát. Như kinh Lễ kí nói: Lễ nhạc bất khả tư tu khử thân mình không thể rời lễ nhạc được chốc lát. Sách Trung Dung nói: Đạo dã giả bất khả tu du li giã đạo ấy là cái không thể rời ra được phút chốc vậy.
④ Chậm trễ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nên, phải, cần phải, cần: Cần, cần phải; Cần biết; Cần gấp; Không cần; Tôi cần phải làm việc này ngay;
② Có thể;
③ Râu (như , bộ );
④ Lúc, chốc lát: (hay ) Chốc lát; Lễ nhạc không thể rời khỏi thân mình trong chốc lát (Lễ kí); Đạo là cái không thể rời ra phút chốc vậy (Trung dung);
⑤ (văn) Chờ đợi: Chờ đợi nhau rất gấp; Ta chờ bạn ta (Thi Kinh);
⑥ Dừng lại, lưu lại;
Lại, nhưng lại: Nhưng tôi không cố ý để lừa bịp anh đâu;
⑧ [Xu] (Họ) Tu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lông tơ ở trên mặt — Chờ đợi — Nên. Phải.

Từ ghép 3

phí, phất
fèi ㄈㄟˋ, fú ㄈㄨˊ

phí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sôi (nước)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sôi. ◎ Như: "cổn phí" sôi sục.
2. (Động) Vọt ra, tuôn trào. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dương thang chỉ phí, bất như khứ tân" , (Đệ tam hồi) (Muốn cho) nước sôi thôi trào ra ngoài, không chi bằng rút bớt củi ra.
3. (Động) Náo động, huyên náo. ◇ Lục Du : "Cổ xúy liên thiên phí ngũ môn, Đăng san vạn cự động hoàng hôn" , (Đinh Dậu thượng nguyên ) Trống nổi liền trời náo động năm cổng, Lên núi muôn đuốc kinh động hoàng hôn.
4. (Tính) Sôi. ◎ Như: "phí thủy" nước sôi.
5. (Tính) Ồn ào, rầm rĩ.
6. Một âm là "phất". (Phó) "Phất phất" trào vọt.

Từ điển Thiều Chửu

① Sôi, như phí thủy nước sôi.
② Một âm là phất. Vọt ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sôi: Nước sôi; Dầu sôi; 便 Sau khi sôi lên vài lần thì để lửa nhỏ cho hơi sắc lại (Tề dân yếu thuật);
② (văn) Vọt ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước vọt lên — Nước sôi sùng sục.

Từ ghép 3

phất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sôi. ◎ Như: "cổn phí" sôi sục.
2. (Động) Vọt ra, tuôn trào. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dương thang chỉ phí, bất như khứ tân" , (Đệ tam hồi) (Muốn cho) nước sôi thôi trào ra ngoài, không chi bằng rút bớt củi ra.
3. (Động) Náo động, huyên náo. ◇ Lục Du : "Cổ xúy liên thiên phí ngũ môn, Đăng san vạn cự động hoàng hôn" , (Đinh Dậu thượng nguyên ) Trống nổi liền trời náo động năm cổng, Lên núi muôn đuốc kinh động hoàng hôn.
4. (Tính) Sôi. ◎ Như: "phí thủy" nước sôi.
5. (Tính) Ồn ào, rầm rĩ.
6. Một âm là "phất". (Phó) "Phất phất" trào vọt.

Từ điển Thiều Chửu

① Sôi, như phí thủy nước sôi.
② Một âm là phất. Vọt ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sôi: Nước sôi; Dầu sôi; 便 Sau khi sôi lên vài lần thì để lửa nhỏ cho hơi sắc lại (Tề dân yếu thuật);
② (văn) Vọt ra.

Từ ghép 1

đệ
dì ㄉㄧˋ

đệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thứ bậc
2. nhà của vương công hoặc đại thần
3. khoa thi
4. thi đỗ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thứ tự, cấp bậc. ◎ Như: "thứ đệ" thứ hạng, "đẳng đệ" cấp bậc.
2. (Danh) Ngày xưa, chỉ nhà cửa của vương công đại thần, gia tộc phú quý. ◎ Như: "phủ đệ" nhà của bậc quyền quý, "thư hương môn đệ" con em nhà dòng dõi học hành đỗ đạt. ◇ Liêu trai chí dị : "Vị Nam Khương bộ lang đệ, đa quỷ mị, thường hoặc nhân, nhân tỉ khứ" , , , (Anh Ninh ) Nhà ông Khương bộ lang ở Vị Nam, có nhiều ma quỷ, thường nhát người ta, vì thế (ông) phải dọn đi.
3. (Danh) Khoa thi cử. ◎ Như: "cập đệ" thi đỗ, "lạc đệ" thi hỏng. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã khước thị cá bất cập đệ đích tú tài" (Đệ thập nhất hồi) Ta chỉ là một tên tú tài thi trượt.
4. (Động) Thi đậu. ◇ Sầm Tham : "Khán quân thượng thiếu niên, Bất đệ mạc thê nhiên" , (Tống Hồ Tượng lạc đệ quy vương ốc biệt nghiệp ) Trông anh còn trẻ lắm, Thi rớt chớ đau buồn.
5. (Tính) Thứ. ◎ Như: "đệ nhất chương" chương thứ nhất.
6. (Liên) Nhưng. ◇ Liêu trai chí dị : "Sinh tâm thật ái hảo, đệ lự phụ sân, nhân trực dĩ tình cáo" , , (Bạch Thu Luyện ) Sinh trong lòng yêu lắm, nhưng lo cha giận, nhân đó thưa hết sự tình.
7. (Phó) Cứ, chỉ cần. ◇ Sử Kí : "Quân đệ trùng xạ, thần năng lệnh quân thắng" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngài cứ cá cho nhiều vào, tôi có cách làm cho ngài thắng.

Từ điển Thiều Chửu

① Thứ đệ, như đệ nhất thứ nhất, đệ nhị thứ hai, v.v.
② Nhưng, dùng làm trợ từ.
③ Nhà cửa, như môn đệ .
④ Khoa đệ, như thi đỗ gọi là cập đệ , thi hỏng gọi là lạc đệ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thứ, hạng, bậc: Chương thứ nhất; Bơi giải nhất; Thứ mười tám;
② (văn) Đẳng cấp trong thi cử, khoa đệ: Thi đỗ, thi đậu; Thi hỏng, thi trượt;
③ Dinh thự, nhà cửa của quan lại và quý tộc: Dinh Tiến sĩ; Dinh thự;
④ (văn) Chỉ cần, chỉ: Bệ hạ chỉ cần giả ra chơi ở Vân Mộng (Sử kí);
⑤ [Dì] (Họ) Đệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ tự trên dưới trước sau — Thứ hạng trong kì thi. Thi đậu gọi là Cập đệ ( kịp hạng ) — Nhà ở.

Từ ghép 24

Từ điển trích dẫn

1. Kể ra lỗi lầm. Phiếm chỉ trách móc. § Cũng nói là "tố lạc" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiến lai bị Vương phu nhân sổ lạc giáo huấn, dã vô thoại khả hồi" , (Đệ tam tam hồi) Vừa bước vào cửa, lại bị Vương phu nhân quở trách một trận, không trả lời được câu nào.
2. Nói không ngừng, lải nhải. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "(An thái thái) nhất diện khốc trước, nhất diện sổ lạc đạo: Ngã đích hài tử! Nhĩ khả tâm đông tử đại nương tử! Nã trước nhĩ giá dạng nhất cá hảo tâm nhân! Lão thiên chẩm ma dã bất khả liên khả liên nhĩ! Khiếu nhĩ thụ giá dạng nhi đích khổ yêu!" (), : ! ! ! ! (Đệ nhị thập hồi).

Từ điển trích dẫn

1. Nước chảy ầm ầm, sôi sục.
2. Huyên náo. ◇ Vương An Thạch : "Thượng nãi dục biến thử, nhi mỗ bất lượng địch chi chúng quả, dục xuất lực trợ thượng dĩ kháng chi, tắc chúng hà vi nhi bất hung hung nhiên?" , , , (Đáp Tư mã gián nghị thư ) Nhà vua muốn biến đổi tình trạng đó, mà tôi không lượng số người phản đối nhiều hay ít, muốn ra sức giúp vua chống lại họ, như vậy làm sao mà đám đông chẳng nhao nhao lên?
3. Rối loạn không yên.

Từ điển trích dẫn

1. Dung mạo xấu xí. ◇ Thủy hử truyện : "Nguyên lai giá phụ nhân kiến Vũ Đại thân tài đoản ải, nhân vật ổi tỏa, bất hội phong lưu, giá bà nương đảo chư bàn hảo, vi đầu đích ái thâu hán tử" , , , , (Đệ nhị tứ hồi) Vậy mà người đàn bà này thấy Võ Đại thấp lùn, người ngợm xấu xí, lại chẳng biết gì cả chuyện trăng gió ái tình, chị ta thì ngón gì cũng hay, mà đến cái ngoại tình vụng trộm lại là chuyện hàng đầu.

vãng vãng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thường xuyên, thường thường

Từ điển trích dẫn

1. Thường thường. ◇ Vương An Thạch : "Cổ nhân chi quan thiên địa, sơn xuyên, thảo mộc, trùng ngư, điểu thú, vãng vãng hữu đắc, dĩ kì cầu tư chi thâm nhi vô bất tại dã" , , , , , , (Du Bao Thiền Sơn kí ) Cổ nhân xem trời đất, núi sông, cây cỏ, cá sâu, chim muông, thường thường có chỗ sở đắc là vì chịu tìm tòi suy nghĩ kĩ mà lại không có chỗ nào là không tới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thường thường. Luôn luôn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.