trệ
chì ㄔˋ, zhì ㄓˋ

trệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

chậm, trễ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngừng, không tiến. ◇ Hoài Nam Tử : "Thị cố năng thiên vận địa trệ, luân chuyển nhi vô phế" , (Nguyên đạo ) Đó là tại sao trời quay vòng đất đứng yên, thay đổi không thôi.
2. (Động) Ứ, đọng, tích tụ. ◎ Như: "trệ tiêu" hàng ế.
3. (Động) Ở lại, gác lại. ◇ Tào Phi : "Ngô, Hội phi ngã hương, An năng cửu lưu trệ" , (Tạp thi , Chi nhị).
4. (Động) Phế bỏ, không dùng.
5. (Động) Rơi rớt, bỏ sót. ◇ Thi Kinh : "Bỉ hữu di bỉnh, Thử hữu trệ tuệ" , (Tiểu nhã , Đại điền ) Chỗ kia có những nắm lúa còn sót, Chỗ này có mấy chùm lúa rơi rớt.
6. (Tính) Không thông, không trôi chảy, trở ngại. ◎ Như: "ngưng trệ" ngừng đọng, "tích trệ" ứ đọng.
7. (Tính) Lâu, dài. ◇ Nguyễn Du : "Mãn sàng trệ vũ bất kham thính" 滿 (Tống nhân ) Tiếng mưa dầm dề đầy giường nghe không chịu nổi.
8. (Tính) Hẹp hòi, cố chấp, câu nệ. ◇ Lữ Khôn : "Cố lương tri bất trệ ư kiến văn, nhi diệc bất li ư kiến văn" , (Biệt nhĩ thiệm thư ).
9. (Tính) Chậm chạp, trì độn. ◇ Kim sử : "Khanh niên thiếu tráng, nhi tâm lực đa trệ" , (Tông Duẫn truyện ).
10. (Tính) Không thư thái, không dễ chịu. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Cập khán công diện thượng khí sắc hữu trệ, đương hữu ưu ngu" , (Quyển tứ).
11. (Tính) Không hợp, trái nghịch lẫn nhau. ◇ Tuệ Kiểu : "Tự đại pháp đông bị, thủy ư Hán, Minh, thiệp lịch Ngụy, Tấn, kinh luận tiệm đa, nhi Chi, Trúc sở xuất, đa trệ văn cách nghĩa" , , , , , (Cao tăng truyện , Dịch kinh trung , Cưu Ma La Thập ).
12. (Danh) Chỗ ngờ, điều không dễ hiểu. ◇ Ngụy thư : "An Phong Vương Diên Minh, bác văn đa thức, mỗi hữu nghi trệ, hằng tựu Diễm Chi biện tích, tự dĩ vi bất cập dã" , , , , (Lí Diễm Chi truyện ).
13. (Danh) Chỉ người bị phế bỏ, không được dùng. ◇ Tả truyện : "Đãi quan quả, khuông phạp khốn, cứu tai hoạn" , , , (Thành Công thập bát niên ) Đến với người góa bụa, cứu giúp người khốn đốn, bị tai họa hoạn nạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðọng, như hàng bán không chạy gọi là trệ tiêu .
② Trì trệ.
③ Cái gì không được trơn tru đều gọi là trệ.
④ Bỏ sót.
⑤ Mắc vướng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngừng lại, đọng lại, (ngưng) trệ, ế: Đình trệ; Đọng lại;
② (văn) Bỏ sót;
③ (văn) Mắc, vướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngưng lại, không chảy được — Ứ đọng, không tiến triển được. Td: Đình trệ — Chậm trễ.

Từ ghép 8

căng, cắng, hằng
héng ㄏㄥˊ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

cắng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khắp, suốt hết — Như chữ Cắng — Một âm khác là Hằng.

hằng

phồn thể

Từ điển phổ thông

thường, lâu bền

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lâu dài, thường xuyên, bền bỉ, kiên trì, mãi mãi: Việc làm giữ được bền bỉ (thường xuyên);
② Thường, bình thường, thông thường: Lẽ thường của con người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Tốn, trên quẻ Chấn chỉ sự lâu dài — Lâu dài. Lúc nào cũng có, thường có — Một âm là Cắng. Xem Cắng.

Từ ghép 7

hiệp, hợp
hé ㄏㄜˊ, qià ㄑㄧㄚˋ, xiá ㄒㄧㄚˊ

hiệp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấm ướt. ◇ Vương Gia : "Chung bất phục kiến, thế khấp hiệp tịch" , (Thập di kí ) Rốt cuộc không gặp lại, khóc lóc thấm ướt chiếu.
2. (Động) Thấm sâu, thâm nhập. ◇ Thư Kinh : "Hiếu sanh chi đức, hiệp vu dân tâm" , (Đại Vũ mô ) Đức hiếu sinh, thấm sâu vào lòng dân.
3. (Động) Hợp, thích hợp. ◇ Thi Kinh : "Vi tửu vi lễ, Chưng tí tổ tỉ, Dĩ hiệp bách lễ" , , (Chu tụng , Tái sam ) Làm rượu cay làm rượu ngọt, Cúng lên ông bà, Để thích hợp với các lễ nghi.
4. (Động) Hòa thuận, thân thiết, hòa mục. ◇ Liêu trai chí dị : "Khoản hiệp nhất như tòng tiền" (Hương Ngọc ) Hòa thuận khắng khít như xưa.
5. (Động) Thương lượng, bàn bạc. ◎ Như: "hiệp thương" thương lượng.
6. (Tính) Rộng, khắp. ◎ Như: "bác thức hiệp văn" kiến thức rộng lớn.
7. Một âm là "hợp". (Danh) Sông "Hợp".

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa hiệp.
② Thấm.
③ Một âm là hợp. Sông Hợp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp nhau, hòa hợp: Tình cảm hợp nhau;
② Bàn bạc, thương lượng giao thiệp: Đích thân đi giao thiệp;
③ Truyền ra, phổ biến;
④ (văn) Thấm ướt;
⑤ Rộng, nhiều: Học rộng nghe nhiều;
⑥ [Qià] Sông Hợp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm ướt — Hòa hợp.

hợp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Hợp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấm ướt. ◇ Vương Gia : "Chung bất phục kiến, thế khấp hiệp tịch" , (Thập di kí ) Rốt cuộc không gặp lại, khóc lóc thấm ướt chiếu.
2. (Động) Thấm sâu, thâm nhập. ◇ Thư Kinh : "Hiếu sanh chi đức, hiệp vu dân tâm" , (Đại Vũ mô ) Đức hiếu sinh, thấm sâu vào lòng dân.
3. (Động) Hợp, thích hợp. ◇ Thi Kinh : "Vi tửu vi lễ, Chưng tí tổ tỉ, Dĩ hiệp bách lễ" , , (Chu tụng , Tái sam ) Làm rượu cay làm rượu ngọt, Cúng lên ông bà, Để thích hợp với các lễ nghi.
4. (Động) Hòa thuận, thân thiết, hòa mục. ◇ Liêu trai chí dị : "Khoản hiệp nhất như tòng tiền" (Hương Ngọc ) Hòa thuận khắng khít như xưa.
5. (Động) Thương lượng, bàn bạc. ◎ Như: "hiệp thương" thương lượng.
6. (Tính) Rộng, khắp. ◎ Như: "bác thức hiệp văn" kiến thức rộng lớn.
7. Một âm là "hợp". (Danh) Sông "Hợp".

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa hiệp.
② Thấm.
③ Một âm là hợp. Sông Hợp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp nhau, hòa hợp: Tình cảm hợp nhau;
② Bàn bạc, thương lượng giao thiệp: Đích thân đi giao thiệp;
③ Truyền ra, phổ biến;
④ (văn) Thấm ướt;
⑤ Rộng, nhiều: Học rộng nghe nhiều;
⑥ [Qià] Sông Hợp.

nhân tính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhân tính, tính người

Từ điển trích dẫn

1. Bổn tính con người. ◇ Mạnh Tử : "Nhân tính chi vô phân ư thiện bất thiện dã, do thủy chi vô phân ư đông tây dã" , 西 (Cáo tử thượng ) Bổn tính người ta không chia ra thiện hay bất thiện, cũng như nước không chia ra đông hay tây.
2. Nhân tình (tập tục xã giao, lễ tiết, thù đáp). ◇ Huyền Trang : "Thổ nghi khí tự, nhân tính phong tục, văn tự pháp tắc, đồng Khuất Chi quốc" , , , (Đại Đường Tây vực kí 西, Bạt Lộc Già quốc 祿) Thổ ngơi khí hậu, phong tục xã giao, văn tự phép tắc, giống như ở nước Khuất Chi.
3. Chuyện đời, sự cư xử của người ta ở đời. ◇ Tây du kí 西: "Ná thị Đường tăng bất thức nhân tính. Hữu kỉ cá mao tặc tiễn kính, thị ngã tương tha đả tử, Đường tăng tựu tự tự thao thao" . , , (Đệ thập tứ hồi) Chỉ vì Đường tăng không biết chuyện đời. Có mấy đứa giặc cỏ cướp đường, bị ta đánh chết, Đường tăng cứ càu nhàu lải nhải mãi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính chất riêng của con người.

Từ điển trích dẫn

1. Bắt đầu tới trường để học. ◇ Hồng Lâu Mộng : "(Giả Lan) kim phương ngũ tuế, dĩ nhập học công thư" (), (Đệ tứ hồi) (Giả Lan), vừa lên năm tuổi, đã đi học.
2. Ngày xưa chỉ sinh đồ hoặc đồng sinh, sau khi qua thủ tục khảo thí, đi đến phủ, châu, huyện học tập. ◇ Viên Mai : "Trực Lệ, Thiên An huyện, An Lệ, nhập học bát danh, nhi ứng thí giả bất quá lục, thất nhân" , , , (Tùy viên thi thoại bổ di , Quyển thất).
3. Ngày nay phiếm chỉ vào trường học tập. ◎ Như: "tha tiếp đáo liễu Bắc Kinh Đại Học nhập học thông tri thư" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vào học. Bắt đầu tới trường để học.
bàn, phán
pán ㄆㄢˊ, pàn ㄆㄢˋ, pàng ㄆㄤˋ

bàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lớn, to, mập

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Béo, mập. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lã Bố tẩu đắc khoái, Trác phì bàn cản bất thượng, trịch kích thích Bố" , , (Đệ bát hồi) Lã Bố chạy nhanh, (Đổng) Trác béo phục phịch, đuổi không kịp, ném kích đâm Bố.
2. (Tính) Thư thái, ung dung. ◇ Lễ Kí : "Tâm quảng thể bàn" (Đại học ) Lòng rộng rãi người thư thái.
3. Một âm là "phán". (Danh) Một nửa mình muông sinh.
4. (Danh) Thịt bên xương sườn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn, mập.
② Thư thái.
③ Một âm là phán. Một nửa mình muông sinh.
④ Thịt bên xương sườn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Béo, mập: Béo mập; Em bé này rất béo (mập mạp);
② (văn) Thoải mái, dễ chịu, thư thái, khoan khoái. Xem [pán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Yên ổn thư thái — Một âm khác là Phán.

phán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nửa người nửa thú

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Béo, mập. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lã Bố tẩu đắc khoái, Trác phì bàn cản bất thượng, trịch kích thích Bố" , , (Đệ bát hồi) Lã Bố chạy nhanh, (Đổng) Trác béo phục phịch, đuổi không kịp, ném kích đâm Bố.
2. (Tính) Thư thái, ung dung. ◇ Lễ Kí : "Tâm quảng thể bàn" (Đại học ) Lòng rộng rãi người thư thái.
3. Một âm là "phán". (Danh) Một nửa mình muông sinh.
4. (Danh) Thịt bên xương sườn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn, mập.
② Thư thái.
③ Một âm là phán. Một nửa mình muông sinh.
④ Thịt bên xương sườn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Một nửa mình của muông sinh;
② Thịt sườn. Xem [pàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một nửa con, nói về lợn và gà vịt đã làm thịt, xẻ ra nửa con để bán, nửa đó gọi là Phán — Một âm là Bàn. Xem Bàn.
duệ, tiết
xiè ㄒㄧㄝˋ, yì ㄧˋ

duệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thoát, chảy ra ngoài. ◎ Như: "bài tiết" cho chảy ra, chỉ sự tống các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
2. (Động) Để lộ ra ngoài. ◎ Như: "tiết lộ" hở lộ sự cơ, "tiết lậu" để lộ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Biện Hỉ tri sự tiết, đại khiếu: Tả hữu hạ thủ" , : (Đệ nhị thập thất hồi) Biện Hỉ biết việc đã lộ, thét lớn: Các người hạ thủ (ngay đi).
3. (Động) Phát ra, trút ra. ◎ Như: "tiết phẫn" trút giận.
4. (Động) Khinh nhờn. ◇ Mạnh Tử : "Vũ vương bất tiết nhĩ, bất vong viễn" , (Li Lâu hạ ) Võ vương không coi thường các bề tôi ở gần, không bỏ quên các bề tôi ở xa.
5. Một âm là "duệ". (Phó, tính) "Duệ duệ" : (1) Trễ tràng, lười biếng. ◇ Thi Kinh : "Thiên chi phương quệ, Vô nhiên duệ duệ" , (Đại nhã , Bản ) Trời đang nhộn nhạo, Đừng có trễ tràng thế. (2) Thong thả, từ từ. ◇ Thi Kinh : "Hùng trĩ vu phi, Duệ duệ kì vũ" , (Bội phong , Hùng trĩ ) Chim trĩ trống bay, Cánh bay từ từ thong thả.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiết lộ ra, phát tiết ra.
② Tạp nhạp.
③ Nhờn láo, nhăn nhở.
④ Một âm là duệ. Duệ duệ trễ tràng, như thiên chi phương quệ, vô nhiên duệ duệ (Thi Kinh ) trời đang nhộn nhạo, đừng có trễ tràng thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trễ tràng: Trời đương nhộn nhạo, đừng có trễ tràng thế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Duệ duệ .

Từ ghép 1

tiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phát tiết ra, lộ ra ngoài

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thoát, chảy ra ngoài. ◎ Như: "bài tiết" cho chảy ra, chỉ sự tống các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
2. (Động) Để lộ ra ngoài. ◎ Như: "tiết lộ" hở lộ sự cơ, "tiết lậu" để lộ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Biện Hỉ tri sự tiết, đại khiếu: Tả hữu hạ thủ" , : (Đệ nhị thập thất hồi) Biện Hỉ biết việc đã lộ, thét lớn: Các người hạ thủ (ngay đi).
3. (Động) Phát ra, trút ra. ◎ Như: "tiết phẫn" trút giận.
4. (Động) Khinh nhờn. ◇ Mạnh Tử : "Vũ vương bất tiết nhĩ, bất vong viễn" , (Li Lâu hạ ) Võ vương không coi thường các bề tôi ở gần, không bỏ quên các bề tôi ở xa.
5. Một âm là "duệ". (Phó, tính) "Duệ duệ" : (1) Trễ tràng, lười biếng. ◇ Thi Kinh : "Thiên chi phương quệ, Vô nhiên duệ duệ" , (Đại nhã , Bản ) Trời đang nhộn nhạo, Đừng có trễ tràng thế. (2) Thong thả, từ từ. ◇ Thi Kinh : "Hùng trĩ vu phi, Duệ duệ kì vũ" , (Bội phong , Hùng trĩ ) Chim trĩ trống bay, Cánh bay từ từ thong thả.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiết lộ ra, phát tiết ra.
② Tạp nhạp.
③ Nhờn láo, nhăn nhở.
④ Một âm là duệ. Duệ duệ trễ tràng, như thiên chi phương quệ, vô nhiên duệ duệ (Thi Kinh ) trời đang nhộn nhạo, đừng có trễ tràng thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiết ra, xì ra, tuôn ra: Bài tiết;
② Tiết lộ;
③ Phát tiết, trút ra: Trút giận; Trút căm thù;
④ (văn) Khinh nhờn: Võ vương không coi thường các bề tôi ở gần, không bỏ quên các bề tôi ở xa (Mạnh tử).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiết ra, rỉ ra, tiết lộ (như );
② (văn) Ngớt, yên;
③ Giảm bớt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước ngấm ra ngoài — Bệnh đi ỉa ra máu. Bệnh kiết. Cũng đọc là Kiết.

Từ ghép 8

dự, tạ
xù ㄒㄩˋ, yù ㄩˋ

dự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yên vui
2. châu Dự (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con voi lớn. ◇ Thuyết văn giải tự : "Tượng chi đại giả" (Dự ). § Thuyết văn giải tự cũng ghi thêm: chữ thuộc bộ "tượng" (cổ văn).
2. (Danh) Yên vui, an lạc. ◇ Tân ngũ đại sử : "Ưu lao khả dĩ hưng quốc, dật dự khả dĩ vong thân, tự nhiên chi lí dã" , , (Linh Quan truyện , Tự ) Lo nhọc có thể làm hưng thịnh nước, nhàn dật có thể vong thân, (đó là) lẽ tự nhiên vậy.
3. (Danh) Châu "Dự", nay thuộc đất phía tây Hà Nam, Sơn Đông và phía bắc Hồ Bắc (Trung Quốc).
4. (Danh) Tên riêng của tỉnh Hà Nam.
5. (Danh) Họ "Dự".
6. (Động) Lừa dối. ◎ Như: "dự giá" ra giá không thật (bán giá lừa gạt).
7. (Động) Tham dự. § Thông "dự" .
8. (Tính) Vui vẻ. ◇ Thư Kinh : "Vương hữu tật, phất dự" , (Kim đằng ) Vua có bệnh, không vui.
9. (Tính) Không quả quyết. ◎ Như: "do dự" không quả quyết. § "Do dự" là tên hai con thú, tính đa nghi.
10. (Phó) Trước, sẵn. § Thông "dự" . ◎ Như: "dự bị" phòng bị sẵn.
11. Một âm là "tạ". Cũng như "tạ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Yên vui, như hạ dự rỗi nhàn.
② Sớm, như phàm sự dự tắc lập phàm sự gì liệu sớm đi thì nên.
③ Châu Dự, nay thuộc vào cõi đất phía tây tỉnh Hà Nam, tỉnh Sơn Đông, và phía bắc Hồ Bắc nước Tàu, vì thế nên mới gọi tỉnh Hà Nam là tỉnh dự.
④ Do dự tên hai con thú, tính đa nghi, vì thế nên người nào làm việc không quả quyết cũng gọi là do dự.
⑤ Tham dự.
⑥ Một âm là tạ, cùng nghĩa với chữ tạ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn)Vui vẻ, hoan hỉ: Nét mặt có vẻ không vui;
② Yên vui;
③ Như [yù] (bộ nghĩa ①, ②);
④ (văn) Con dự (một loài thú có tính đa nghi): Do dự;
⑤ [Yù] (Tên riêng của) tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) (thời xưa là châu Dự).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con voi thật lớn — Vui vẻ. Vui lòng — Trước khi việc xẩy ra gọi là Dự — Góp mặt, góp phần. Tham gia — Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Khôn, trên quẻ Chấn — Tên một trong chín châu thời cổ Trung Hoa, đất cũ nay thuộc tỉnh Hà Nam — một tên chỉ tỉnh Hà Nam.

Từ ghép 11

tạ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con voi lớn. ◇ Thuyết văn giải tự : "Tượng chi đại giả" (Dự ). § Thuyết văn giải tự cũng ghi thêm: chữ thuộc bộ "tượng" (cổ văn).
2. (Danh) Yên vui, an lạc. ◇ Tân ngũ đại sử : "Ưu lao khả dĩ hưng quốc, dật dự khả dĩ vong thân, tự nhiên chi lí dã" , , (Linh Quan truyện , Tự ) Lo nhọc có thể làm hưng thịnh nước, nhàn dật có thể vong thân, (đó là) lẽ tự nhiên vậy.
3. (Danh) Châu "Dự", nay thuộc đất phía tây Hà Nam, Sơn Đông và phía bắc Hồ Bắc (Trung Quốc).
4. (Danh) Tên riêng của tỉnh Hà Nam.
5. (Danh) Họ "Dự".
6. (Động) Lừa dối. ◎ Như: "dự giá" ra giá không thật (bán giá lừa gạt).
7. (Động) Tham dự. § Thông "dự" .
8. (Tính) Vui vẻ. ◇ Thư Kinh : "Vương hữu tật, phất dự" , (Kim đằng ) Vua có bệnh, không vui.
9. (Tính) Không quả quyết. ◎ Như: "do dự" không quả quyết. § "Do dự" là tên hai con thú, tính đa nghi.
10. (Phó) Trước, sẵn. § Thông "dự" . ◎ Như: "dự bị" phòng bị sẵn.
11. Một âm là "tạ". Cũng như "tạ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Yên vui, như hạ dự rỗi nhàn.
② Sớm, như phàm sự dự tắc lập phàm sự gì liệu sớm đi thì nên.
③ Châu Dự, nay thuộc vào cõi đất phía tây tỉnh Hà Nam, tỉnh Sơn Đông, và phía bắc Hồ Bắc nước Tàu, vì thế nên mới gọi tỉnh Hà Nam là tỉnh dự.
④ Do dự tên hai con thú, tính đa nghi, vì thế nên người nào làm việc không quả quyết cũng gọi là do dự.
⑤ Tham dự.
⑥ Một âm là tạ, cùng nghĩa với chữ tạ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trường học mở tại một châu, thời cổ Trung Hoa — Một âm là Dự. Xem Dự.
sī ㄙ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

riêng, việc riêng, của riêng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự vật thuộc về cá nhân, riêng từng người. Đối lại với "công" . ◎ Như: "đại công vô tư" thật công bình thì không có gì riêng rẽ thiên lệch.
2. (Danh) Tài sản, của cải. ◎ Như: "gia tư" tài sản riêng.
3. (Danh) Lời nói, cử chỉ riêng mình. ◇ Luận Ngữ : "Thối nhi tỉnh kì tư, diệc túc dĩ phát. Hồi dã bất ngu" 退, (Vi chánh ) Lui về suy xét nết hạnh của anh ấy, cũng đủ lấy mà phát huy (điều học hỏi). (Nhan) Hồi không phải là ngu.
4. (Danh) Chỉ chồng của chị hoặc em gái (thời xưa). ◇ Thi Kinh : "Hình Hầu chi di, Đàm công vi tư" , (Vệ phong , Thạc nhân ) (Trang Khương) là dì của vua nước Hình, Vua Đàm là anh (em) rể.
5. (Danh) Hàng hóa lậu (phi pháp). ◎ Như: "tẩu tư" buôn lậu, "tập tư" lùng bắt hàng lậu.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục nam nữ. ◇ Viên Mai : "Nhiên quần liệt tổn, ki lộ kì tư yên" , (Y đố ) Áo quần rách nát, để lộ chỗ kín của mình ra
7. (Danh) Bầy tôi riêng trong nhà (gia thần).
8. (Danh) Áo mặc thường ngày, thường phục.
9. (Tính) Riêng về cá nhân, từng người. ◎ Như: "tư trạch" nhà riêng, "tư oán" thù oán cá nhân, "tư thục" trường tư, "tư sanh hoạt" đời sống riêng tư.
10. (Tính) Nhỏ, bé, mọn.
11. (Tính) Trái luật pháp, lén lút. ◎ Như: "tư diêm" muối lậu, "tư xướng" gái điếm bất hợp pháp.
12. (Phó) Ngầm, kín đáo, bí mật. ◇ Sử Kí : "Dữ tư ước nhi khứ" (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) (Hai người) cùng bí mật hẹn với nhau rồi chia tay.
13. (Phó) Thiên vị, nghiêng về một bên. ◇ Lễ Kí : "Thiên vô tư phúc, địa vô tư tái, nhật nguyệt vô tư chiếu" , , (Khổng Tử nhàn cư ) Trời không nghiêng về một bên, đất không chở riêng một cái gì, mặt trời mặt trăng không soi sáng cho riêng ai.
14. (Động) Thông gian, thông dâm. ◇ Liêu trai chí dị : "Kiến nhất nữ tử lai, duyệt kì mĩ nhi tư chi" , (Đổng Sinh ) Thấy một cô gái tới, thích vì nàng đẹp nên tư thông với nàng.
15. (Động) Tiểu tiện.

Từ điển Thiều Chửu

① Riêng, cái gì không phải là của công đều gọi là tư, như tư tài của riêng, tư sản cơ nghiệp riêng, v.v.
② Sự bí ẩn, việc bí ẩn riêng của mình không muốn cho người biết gọi là tư. Vì thế việc thông gian thông dâm cũng gọi là tư thông .
③ Riêng một, như tư ân ơn riêng, tư dục (cũng viết là ) lòng muốn riêng một mình.
④ Cong queo.
⑤ Anh em rể, con gái gọi chồng chị hay chồng em là tư.
⑥ Bầy tôi riêng trong nhà (gia thần).
⑦ Các cái thuộc về riêng một nhà.
⑧ Ði tiểu.
⑨ Áo mặc thường.
⑩ Lúc ở một mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Riêng, tư: Việc tư; Thư riêng; Chí công vô tư;
② Không thuộc của công: Trường tư; Công tư hợp doanh;
③ Bí mật và trái phép: Hàng lậu; Buôn lậu;
④ Kín, riêng;
⑤ (văn) Thông dâm.【】tư thông [sitong] a. Ngấm ngầm cấu kết với địch, thông đồng với giặc; b. Thông dâm;
⑥ (văn) Cong queo;
⑦ (văn) Anh rể hoặc em rể (của người con gái, tức chồng của chị hoặc chồng của em gái);
⑧ (văn) Bầy tôi riêng trong nhà, gia thần;
⑨ (văn) Áo mặc thường;
⑩ (văn) Lúc ở một mình;
⑪ (văn) Đi tiểu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây lúa — Kín đáo — Có ý gian, tính điều lợi cho mình — Riêng ( trái với chung ). Đoạn trường tân thanh : » Công tư vẹn cả đôi bề «.

Từ ghép 34

ma
mā ㄇㄚ, mó ㄇㄛˊ

ma

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xoa, xát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xoa xát. ◎ Như: "ma quyền sát chưởng" xoa nắm tay xát bàn tay. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Đương tri thị nhân, dữ Như Lai cộng túc, tắc vi Như Lai thủ ma kì đầu" , 宿, (Pháp sư phẩm đệ thập ) Phải biết rằng người đó, cùng ở với Như Lai, được Như Lai lấy tay xoa đầu.
2. (Động) Sát, gần, chạm tới. ◎ Như: "nhĩ mấn tê ma" mái tóc sát qua, nghĩa là ngồi kề nhau, "ma thiên đại lâu" nhà chọc trời.
3. (Động) Mài giũa, nghiên cứu. ◎ Như: "ma luyện" mài giũa luyện tập, "quan ma" xem xét, nghiên cứu học tập lẫn nhau.
4. (Động) Tan, mất, tiêu diệt. ◇ Tư Mã Thiên : "Cổ giả phú quý nhi danh ma diệt, bất khả thắng kí, duy thích thảng phi thường chi nhân xưng yên" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Đời xưa, những kẻ giàu mà tên tuổi tiêu ma, có biết bao nhiêu mà kể, chỉ có những bậc lỗi lạc phi thường mới được lưu danh mà thôi (người ta nhắc đến).
5. (Động) Thuận.
6. (Động) Đoán. ◎ Như: "sủy ma" suy đoán.

Từ điển Thiều Chửu

① Xoa xát, như ma quyền xát chưởng xoa nắm tay xát bàn tay.
② Xát nhau, như nhĩ mấn tê ma mái tóc xát qua, nghĩa là ngồi kề nhau, mái tóc nó xát qua vậy.
③ Mài giũa, như ma luyện mài giũa luyện tập, ma lệ mài giũa để lệ, v.v.
④ Tan, mất.
⑤ Thuận.

Từ điển Trần Văn Chánh

】ma sa [masa] Vuốt: Vuốt áo. Xem [mó].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cọ xát, xoa xát, chọc trời, đụng, chạm: Xoa nắm tay xát bàn tay, (Ngb) hầm hè; Chen vai thích cánh; Núi cao chọc trời;
② (văn) Mài dũa: Mài dũa luyện tập;
③ Nghiền ngẫm, suy nghĩ: Ngẫm nghĩ;
④ (văn) Tan, mất;
⑤ (văn) Thuận. Xem [ma].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mài vào nhau. Cọ xác — Mất đi. Td: Tiếng ma.

Từ ghép 8

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.