phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thu, được. ◎ Như: "nhập khoản" 入款 thu tiền.
3. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "nhập điệu" 入調 hợp điệu, "nhập cách" 入格 hợp thể thức, "nhập thì" 入時 hợp thời, "nhập tình nhập lí" 入情入理 hợp tình hợp lí.
4. (Động) Tham gia, tham dự. ◎ Như: "nhập hội" 入會 tham gia vào hội, "nhập học" 入學 đi học, "nhập ngũ" 入伍 vào quân đội.
5. (Động) Đến, tới. ◎ Như: "nhập dạ" 入夜 đến lúc đêm, "nhập đông" 入冬 đến mùa đông.
6. (Động) Chìm, lặn. ◎ Như: "nhật xuất nhi tác, nhật nhập nhi tức" 日出而作, 日入而息 mặt trời mọc thì làm, mặt trời lặn thì nghỉ.
7. (Động) Thấm sâu, thấu. ◎ Như: "nhập vị" 入味 có thú vị, thấm mùi vị, "nhập cốt" 入骨 thấu xương, sâu xa cực độ, "nhập mê" 入迷 say mê.
8. (Động) Dùng vào, buộc vào. ◎ Như: "nhập thủ" 入手 bắt tay làm việc, "cố nhập" 故入 buộc tội vào, "sát nhập" 詧入 thu nộp vào, đem chỗ này nộp cho chỗ kia.
9. (Danh) Tiếng "nhập". Có bốn âm là "bình thượng khứ nhập" 平上去入, tiếng ngắn mà gặt là tiếng "nhập".
Từ điển Thiều Chửu
② Dùng vào, buộc vào, như nhập thủ 入手, cố nhập 故入 buộc tội vào, sát nhập 詧入 thu nộp vào. Ðem chỗ nọ nộp cho chỗ kia.
③ Ðược, khoảng tiền thu vào gọi là nhập khoản 入款.
④ Hợp, như nhập điệu 入調 hợp điệu, nhập cách 入格 hợp cách.
⑤ Tiếng nhập, âm chữ có bốn âm là bình thượng khứ nhập 平上去入. Tiếng ngắn mà gặt là tiếng nhập.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nộp vào, thu nhập: 入不敷出 Thu không đủ chi, thu chi mất thăng bằng;
③ Hợp, thích ứng với: 入情入理 Hợp tình hợp lí; 入調 Hợp điệu; 入格 Hợp cách;
④ Thanh nhập (một trong bốn âm thanh của tiếng phổ thông Trung Quốc phát ra nhanh và ngắn): 平上去入 Bình thượng khứ nhập.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 71
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nghiên cứu, học tập. ◎ Như: "học kĩ thuật" 學技術 học kĩ thuật, "học nhi bất yếm" 學而不厭 học hỏi không chán.
3. (Động) Bắt chước, mô phỏng. ◎ Như: "học kê khiếu" 學雞叫 bắt chước tiếng gà gáy.
4. (Danh) Trường học. ◎ Như: "tiểu học" 小學, "trung học" 中學, "đại học" 大學.
5. (Danh) Môn, ngành. ◎ Như: "khoa học" 科學.
6. (Danh) Nhà Phật chia ra hai hạng: (1) "Hữu học" 有學 hạng còn phải học mới biết. (2) "Vô học" 無學 hạng không cần phải học cũng biết.
Từ điển Thiều Chửu
② Chỗ học, như học đường 學堂, học hiệu 學校, tức là trường học bây giờ.
③ Phàm các sự vật gì vì nghiên cứu mà biết tới giường mối ngành ngọn của nó đều gọi là học như học thuật 學術, khoa học 科學, v.v.
④ Nhà Phật chia ra hai hạng: 1) hữu học 有學 hạng còn phải học mới biết. 2) vô học 無學 hạng không cần phải học cũng biết.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Noi theo, phỏng theo, bắt chước: 學雞叫 Bắt chước gà gáy;
③ Học thức: 博學多能 Học rộng tài cao;
④ Môn học: 醫學 Y học;
⑤ Trường học: 上學 Đi học, vào trường.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 126
Từ điển trích dẫn
2. Ngày xưa chỉ sinh đồ hoặc đồng sinh, sau khi qua thủ tục khảo thí, đi đến phủ, châu, huyện học tập. ◇ Viên Mai 袁枚: "Trực Lệ, Thiên An huyện, An Lệ, nhập học bát danh, nhi ứng thí giả bất quá lục, thất nhân" 直隸遷安縣安例, 入學八名, 而應試者不過六, 七人 (Tùy viên thi thoại bổ di 隨園詩話補遺, Quyển thất).
3. Ngày nay phiếm chỉ vào trường học tập. ◎ Như: "tha tiếp đáo liễu Bắc Kinh Đại Học nhập học thông tri thư" 他接到了北京大學入學通知書.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tan lở
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cung điện ngày xưa, nơi thiên tử và chư hầu hội họp, cử hành yến tiệc. ◇ Thi Kinh 詩經: "Lỗ hầu lệ chỉ, Tại Phán ẩm tửu" 魯侯戾止, 在泮飲酒 (Lỗ tụng 魯頌, Phán thủy 泮水) Lỗ hầu đi đến, Ở cung Phán uống rượu.
3. (Danh) Bờ. § Cũng như 畔.
4. (Động) Giá băng tan lở. ◇ Trần Nhân Tông 陳仁宗: "Ảnh hoành thủy diện băng sơ phán" 影橫水靣冰初泮 (Tảo mai 早梅) Bóng ngang mặt nước, băng vừa tan.
5. (Động) Chia ra, phân biệt. ◇ Sử Kí 史記: "Tự thiên địa phẩu phán vị hữu thủy dã" 自天地剖泮未有始也 (Lịch Sanh Lục Giả truyện 酈生陸賈傳) Từ khi trời đất chia ra, chưa từng có ai được như vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Tan lở.
③ Bờ, cùng nghĩa chữ 畔.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Băng tan ra;
③ Bờ (dùng như 畔, bộ 田);
④ Cung điện để thiên tử và chư hầu thời xưa tổ chức tiệc tùng hoặc lễ bắn cung;
⑤ Trường học thời xưa: 早孤,絕慧,十四入泮 Mồ côi sớm, rất thông minh, mười bốn tuổi vào trường học (Liêu trai chí dị);
⑥ [Pàn] (Họ) Phán.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
Từ điển trích dẫn
2. Các người có tri thức học vấn, các nho sinh. ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "(Thủy Hoàng) hựu tiệm tính kiêm liệt quốc, tuy diệc triệu văn học, trí bác sĩ, nhi chung tắc phần thiêu "Thi", "Thư", sát chư sanh thậm chúng" 始皇又漸併兼列國, 雖亦召文學, 置博士, 而終則焚燒《詩》,《書》, 殺諸生甚眾 (Hán văn học sử cương yếu 漢文學史綱要, Đệ ngũ thiên 第五篇).
3. Các học trò, các đệ tử. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Quốc tử tiên sanh thần nhập Thái học, chiêu chư sanh lập quán hạ" 國子先生晨入太學, 招諸生立館下 (Tiến học giải 進學解).
4. Dưới hai thời nhà Minh và nhà Thanh gọi người nhập học là "chư sanh" 諸生. ◇ Diệp Thịnh 葉盛: "Dực nhật, tế tửu suất học quan chư sanh thượng biểu tạ ân" 翌日, 祭酒率學官諸生上表謝恩 (Thủy đông nhật kí 水東日記, Dương đỉnh tự thuật vinh ngộ sổ sự 楊鼎自述榮遇數事).
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎ Như: "vô nãi" 毋乃 chắc là, chẳng phải là, "tương vô" 將毋 chắc sẽ. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?" 旨酒自飲, 不一邀主人, 毋乃太吝 (Thanh Phụng 青鳳) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇ Sử Kí 史記: "Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh" 上察宗室諸竇, 毋如竇嬰賢, 乃召嬰 (Vũ An Hầu truyện 武安侯傳) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" 無. ◇ Sử Kí 史記: "Hĩnh vô mao" 脛毋毛 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ 秦始皇本紀) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ "Vô".
7. Một âm là "mưu". (Danh) "Mưu đôi" 毋追 một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là "mưu đôi" 牟追.
Từ điển Thiều Chửu
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi 毋乃 chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả 或者), tương vô 將毋 hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi 毋追 một thứ mũ vải đen.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎ Như: "vô nãi" 毋乃 chắc là, chẳng phải là, "tương vô" 將毋 chắc sẽ. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?" 旨酒自飲, 不一邀主人, 毋乃太吝 (Thanh Phụng 青鳳) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇ Sử Kí 史記: "Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh" 上察宗室諸竇, 毋如竇嬰賢, 乃召嬰 (Vũ An Hầu truyện 武安侯傳) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" 無. ◇ Sử Kí 史記: "Hĩnh vô mao" 脛毋毛 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ 秦始皇本紀) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ "Vô".
7. Một âm là "mưu". (Danh) "Mưu đôi" 毋追 một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là "mưu đôi" 牟追.
Từ điển Thiều Chửu
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi 毋乃 chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả 或者), tương vô 將毋 hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi 毋追 một thứ mũ vải đen.
Từ điển Trần Văn Chánh
② [Wú] (Họ) Vô.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.