phanh
pēng ㄆㄥ

phanh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đun, nấu chín

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nấu. ◇ Nguyễn Trãi : "Hà thời kết ốc vân phong hạ, Cấp giản phanh trà chẩm thạch miên" , (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác ) Bao giờ làm được nhà dưới núi mây che, Múc nước suối nấu trà, gối đá mà ngủ.
2. (Động) Rim. § Phương pháp nấu ăn, trước hết lấy dầu mỡ nóng xào sơ qua, sau đó thêm dầu, nước tương... quấy trộn thật nhanh rồi đem ra ngay. ◎ Như: "phanh đối hà" rim tôm he.
3. (Động) Giết, tiêu diệt. ◇ Hoài Nam Tử : "Giảo thố đắc nhi liệp khuyển phanh, cao điểu tận nhi cường nỗ tàng" , (Thuyết lâm huấn ) Bắt được con thỏ khôn lanh rồi thì giết chó săn, bắn hết chim bay cao rồi thì cất (hủy bỏ) nỏ cứng.
4. (Động) Rèn đúc. ◇ Lí Bạch : "Kí phanh thả thước" (Vũ xương tể hàn quân khứ tư tụng bi ) Rèn đúc rồi hãy nung chảy.
5. (Động) Nạt nộ.
6. (Động) Hình phạt tàn khốc thời xưa, lấy vạc nấu người. ◇ Chiến quốc sách : "Thần thỉnh tam ngôn nhi dĩ hĩ, ích nhất ngôn, thần thỉnh phanh" , , (Tề sách nhất ) Tôi xin nói ba tiếng thôi, (nếu nói) dư một tiếng, thì xin cứ đem nấu tôi đi.
7. (Danh) Chỉ cơm rau, món ăn. ◇ Lục Du : "Dụ khôi cô thủ quân vô tiếu, Lão Tử khán lai thị đại phanh" , (Cố lí ) Khoai củ nấm rau, xin bạn đừng cười, Lão Tử trông thấy thì là món ăn thịnh soạn đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Nấu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nấu, rim, đun: Tôm rim; Nấu nướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đun lên — Nấu cho chín.

Từ ghép 6

bạch
bái ㄅㄞˊ, bó ㄅㄛˊ

bạch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trắng, màu trắng
2. bạc (tóc)
3. sạch sẽ
4. rõ, sáng, tỏ
5. trống rỗng, hổng
6. miễn phí, không phải trả tiền
7. mất công, công toi, uổng công

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu trắng.
2. (Danh) Trong ngũ hành, màu trắng đại biểu cho "kim" . Về phương hướng, ứng với phương "tây" 西. Đối với bốn mùa trong năm, đó là mùa "thu" .
3. (Danh) Chén rượu phạt, chỉ chung chén rượu. ◇ Vương Thao : "Đương phù nhất đại bạch, vị khánh quân đắc thiên cổ chi mĩ nhân" , (Yểu nương tái thế ) Xin mời uống cạn một chén lớn, để mừng huynh đã được người đẹp muôn đời.
4. (Danh) Họ "Bạch".
5. (Động) Sáng, trời sáng. ◇ Tô Thức : "Đông phương kí bạch" (Tiền Xích Bích phú ) Trời đã rạng đông.
6. (Động) Trình bày, kẻ dưới thưa với người trên. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Hợp chưởng, chiêm ngưỡng tôn nhan, nhi bạch Phật ngôn" , , (Thí dụ phẩm đệ tam ) Chắp tay, chiêm ngưỡng dung nhan của đức Phật mà thưa rằng.
7. (Động) Từ tôn kính, đặt cuối thư sau tên kí. ◇ Hàn Dũ : "(...) Dũ bạch" (...) (Đáp Lí Dực thư ) (...) Hàn Dũ kính thư.
8. (Động) Lộ rõ, bày ra rõ ràng. ◎ Như: "kì oan dĩ bạch" nỗi oan đã bày tỏ, "chân tướng đại bạch" bộ mặt thật đã lộ rõ.
9. (Động) Lườm, nguýt (tỏ vẻ khinh thị hoặc bất mãn). ◎ Như: "bạch liễu tha nhất nhãn" lườm hắn một cái.
10. (Tính) Trắng. ◎ Như: "bạch chỉ" giấy trắng, "bạch bố" vải trắng, "lam thiên bạch vân" trời xanh mây trắng.
11. (Tính) Sạch. ◎ Như: "thanh bạch" trong sạch.
12. (Tính) Sai, lầm. ◎ Như: "tả bạch tự" viết sai chữ.
13. (Tính) Trống không. ◎ Như: "bạch quyển" sách không có chữ, bài làm bỏ giấy trắng, "bạch túc" chân trần.
14. (Tính) Đơn giản, dễ hiểu. ◎ Như: "bạch thoại" lối văn nói đơn giản dễ hiểu.
15. (Phó) Không trả tiền, miễn phí. ◎ Như: "bạch cật bạch hát" ăn uống miễn phí, "bạch cấp" cho không.
16. (Phó) Uổng công, vô ích. ◎ Như: "bạch bào nhất thảng" đi uổng công, "bạch lai" tốn công vô ích.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc trắng.
② Sạch, như thanh bạch trong sạch.
③ Sáng, như đông phương kí bạch trời đã rạng đông.
④ Ðã minh bạch, như kì oan dĩ bạch nỗi oan đã tỏ.
⑤ Trình bày, kẻ dưới thưa với người trên gọi là bạch.
⑥ Chén rượu, như phù nhất đại bạch uống cạn một chén lớn.
⑦ Trắng không, sách không có chữ gọi là bạch quyển .
⑧ Nói đơn sơ, như bạch thoại lối văn nói đơn sơ dễ hiểu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trắng, màu trắng, bạc: Màu trắng của lông chim trắng giống như màu trắng của tuyết trắng (Mạnh tử); Tóc ông ấy đã bạc rồi;
② Rõ ràng: Rõ rành rành;
③ Trong sạch: Người trong sạch;
④ Trống, không, để trắng: Để trống, bỏ trống; Quyển sách không có chữ;
⑤ Không phải trả tiền: Cho không; Ăn không;
⑥ Mất công, toi công, vô ích: Uổng công, toi công; Anh khiêng không nổi, đừng có phí sức vô ích; Nó nói đến mà không đến, làm tôi phải đợi toi công mất hai giờ đồng hồ;
⑦ Nhầm, sai: Viết sai rồi;
⑧ (văn) Trình bày, thưa (với người trên);
⑨ (văn) Chén rượu: Uống cạn một chén lớn;
⑩ [Bái] Tên dân tộc: Dân tộc Bạch (ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc);
⑪ [Bái] (Họ) Bạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu trắng — Trong sạch. Trong trắng — Sáng sủa. Rõ ràng, chẳng hạn Biện bạch ( nói rõ ) — Làm cho rõ ràng — Chẳng có gì. Trống không — Họ người.

Từ ghép 151

bạch bích 白璧bạch bố 白布bạch bút 白筆bạch cập 白芨bạch câu 白駒bạch câu quá khích 白駒過隙bạch chỉ 白芷bạch chiến 白戰bạch chủng 白種bạch cốt 白骨bạch cung 白宮bạch cư dị 白居易bạch cưỡng 白鏹bạch cương tàm 白殭蠶bạch dân 白民bạch diện 白面bạch diện thư sanh 白面書生bạch duyên khoáng 白鉛礦bạch dương 白楊bạch đả 白打bạch đái 白帶bạch đàn 白檀bạch đạo 白道bạch đằng 白藤bạch đầu 白頭bạch đầu ông 白頭翁bạch địa 白地bạch điến phong 白癜風bạch đinh 白丁bạch đoạt 白奪bạch đồ 白徒bạch đường 白糖bạch giản 白簡bạch hao 白蒿bạch hắc 白黑bạch hắc phân minh 白黑分明bạch hầu 白喉bạch hổ 白虎bạch hùng 白熊bạch huyết bệnh 白血病bạch huyết cầu 白血球bạch khai thủy 白开水bạch khai thủy 白開水bạch khế 白契bạch kim 白金bạch lạp 白蠟bạch lị 白痢bạch liên giáo 白蓮教bạch lộ 白露bạch lộ 白鷺bạch lộ 白鹭bạch ma 白麻bạch mai 白梅bạch mao 白茅bạch mễ 白米bạch mi 白眉bạch môi 白煤bạch nghị 白蟻bạch nghiệp 白業bạch ngọc 白玉bạch ngọc vi hà 白玉微瑕bạch nguyệt 白月bạch ngư 白魚bạch nhãn 白眼bạch nhân 白人bạch nhận 白刃bạch nhật 白日bạch nhật quỷ 白日鬼bạch nhật thăng thiên 白日升天bạch nhiệt đăng 白熱燈bạch nội chướng 白內障bạch ốc 白屋bạch phàn 白礬bạch phát 白髮bạch phấn 白粉bạch phụ tử 白附子bạch quả 白果bạch quyển 白卷bạch sam 白衫bạch sĩ 白士bạch si 白癡bạch sơn 白山bạch tàng 白藏bạch tẩu 白叟bạch thái 白菜bạch thân 白身bạch thiên 白天bạch thỏ 白兔bạch thoại 白話bạch thoại văn 白話文bạch thổ 白土bạch thủ 白手bạch thủ 白首bạch thủ thành gia 白手成家bạch thủy 白水bạch thuyết 白說bạch thược 白芍bạch thương 白商bạch tì 白砒bạch tiển 白癬bạch tô 白蘇bạch trọc 白濁bạch trú 白晝bạch truật 白朮bạch truật 白术bạch tùng 白松bạch tuyết 白雪bạch tương 白相bạch vân 白雲bạch vân hương 白雲鄉bạch vân quốc ngữ thi 白雲國語詩bạch vân thạch 白雲石bạch vân thi 白雲詩bạch vân thương cẩu 白雲蒼狗bạch viên 白猿bạch vọng 白望bạch xỉ thanh mi 白齒青眉bạch y 白衣bạch y khanh tướng 白衣卿相bạch yến 白燕ban bạch 斑白ban bạch 頒白bẩm bạch 稟白bần bạch 貧白biện bạch 辨白biệt bạch 別白biểu bạch 表白bình bạch 平白bộc bạch 暴白cáo bạch 告白duệ bạch 曳白đái bạch 戴白đản bạch 蛋白hắc bạch 黑白huyết bạch 血白khải bạch 啟白khiết bạch 潔白minh bạch 明白nguyệt bạch 月白niếu bạch 尿白noãn bạch 卵白tang bạch bì 桑白皮tạo bạch 皁白thái bạch 太白thản bạch 坦白thanh bạch 清白thương bạch 搶白trinh bạch 貞白tuyết bạch 雪白xích khẩu bạch thiệt 赤口白舌y lệ toa bạch nhị thế 伊麗莎白二世
tường
xiáng ㄒㄧㄤˊ

tường

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. điềm xấu tốt
2. điềm lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiếm chỉ sự vật tốt lành phúc lợi.
2. (Danh) Điềm (tốt hay xấu). ◇ Tả truyện : "Thị hà tường dã? Cát hung yên tại?" ? ? (Hi Công thập lục niên ) Thế là điềm gì? Lành hay gở vậy?
3. (Danh) Tên gọi tang lễ tế tự ngày xưa. ◎ Như: "tiểu tường" tang tế một năm, "đại tường" tang tế hai năm.
4. (Danh) Họ "Tường".
5. (Tính) Tốt lành. ◎ Như: "tường vân" mây lành, "tường thụy" điềm lành. ◇ Đạo Đức Kinh : "Phù giai binh giả bất tường chi khí" (Chương 31) Binh khí tốt là vật chẳng lành.
6. (Tính) Lương thiện. ◎ Như: "tường hòa xã hội" xã hội lương thiện yên ổn.
7. (Động) Thuận theo. ◇ Hoài Nam Tử : "Thuận ư thiên địa, tường ư quỷ thần" , (Phiếm luận ) Thuận với trời đất, thuận theo quỷ thần.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðiềm, điềm tốt gọi là tường , điềm xấu gọi là bất tường .
② Tang ba năm, tới một năm gọi là tiểu tường , tới một năm nữa gọi là đại tường .
③ Phúc lành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tốt, lành: Điềm không lành;
② Phúc lành;
③ Xem [xiăoxiáng], [dàxiáng];
④ [Xiáng] (Họ) Tường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt lành — Điều phúc — Tên người, tức Tôn Thọ Tường, 1825-1877, người phủ Tân bình tỉnh Gia định, thi Hương không đậu, sau ra làm quan với Pháp, làm tới Đốc Phủ sứ, từng dạy học tại trường Hậu bổ. Tác phẩm chữ Nôm có 10 bài Tự thuật và một số thơ Đường luật khác, nội dung bào chữa cho chủ trương hợp tác với Pháp.

Từ ghép 10

phiết
piē ㄆㄧㄝ, piě ㄆㄧㄝˇ

phiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nét phảy
2. vứt đi, quẳng đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vứt đi, quẳng đi không thèm đoái đến. ◇ Thủy hử truyện : "Phiết hạ bút tái thủ tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) (Viết xong bài thơ) quăng bút xuống, lại nhắc rượu lên.
2. (Động) Ném, vung, lia, tung.
3. (Động) Múc, hớt. ◎ Như: "phiết bào mạt" hớt bọt đi, "phiết du" hớt lớp dầu đi.
4. (Động) Gạn, chắt lấy.
5. (Động) Lau, chùi. ◇ Vương Bao : "Sảng nhiên luy hi, phiết thế vấn lệ" , (Đỗng tiêu phú ) Xót thương sụt sùi, lau chùi nước mắt.
6. (Động) Làm trái ngược. ◇ Thủy hử truyện : "Thảng hoặc lưu trụ tại gia trung, đảo nhạ đắc hài nhi môn bất học hảo liễu. Đãi bất thu lưu tha, hựu phiết bất quá Liêu đại lang diện bì" , . , (Đệ nhị hồi) Nếu như để (Cao Cầu) ở trong nhà, chỉ tổ làm hư con trẻ. Mà không chứa nó, thì lại chỉ làm bỉ mặt Liêu đại lang.
7. (Động) Bĩu, mếu, méo qua một bên. ◎ Như: "phiết chủy" : (1) Bĩu môi (không tin cậy, khinh thường). (2) Mếu máo (không vui, muốn khóc).
8. (Danh) Nét phẩy (thư pháp).
9. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho vật gì hình như dấu phẩy. ◎ Như: "lưỡng phiết hồ tử" hai chòm râu.

Từ điển Thiều Chửu

① Phẩy, nét phẩy.
② Vứt đi, quẳng đi không thèm đoái đến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ném, lia, vứt, tung: Lia mảnh sành xuống ao; Ném lựu đạn;
② Bĩu: Bĩu môi. Xem [pie].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lìa bỏ, vứt đi, quăng đi: Bỏ lối cũ rích ấy đi;
② Múc, hớt: Hớt bọt ở trong nồi đi;
③ Gạn lấy, chắc lấy: Gạn lấy ít nước (phần loãng);
④ Nét phẩy (trong chữ Hán). Xem [piâ].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phủi đi. Phẩy đi — Lấy tay mà đánh — Phân biệt ra.
giái, giải, giới
jiě ㄐㄧㄝˇ, jiè ㄐㄧㄝˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

giái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bửa, mổ, xẻ. ◎ Như: "giải mộc" xẻ gỗ, "giải phẩu" mổ xẻ. ◇ Trang Tử : "Bào Đinh vị Văn Huệ Quân giải ngưu" (Dưỡng sanh chủ ) Bào Đinh mổ bò cho Văn Huệ Quân.
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" mở nút ra, "giải khai thằng tử" cởi dây ra, "giải y" cởi áo, "cố kết bất giải" quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du : "Thôi thực giải y nan bội đức" (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu ) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" phá vòng vây, "giải muộn" làm cho hết buồn bực, "giải khát" làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" giảng cho rõ, "giải thích" cắt nghĩa, "biện giải" biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" áp tống tội phạm, "giái hướng" đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" , , , (Vạn Tú Nương cừu báo ) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" , đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" .
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là .
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bửa ra, mổ ra. Dùng cưa xẻ gỗ ra gọi là giải mộc . Mổ xẻ người để chữa bệnh gọi là giải phẩu .
② Cổi ra. Như cố kết bất giải quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải khuyên giải, hòa giải giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể . Có khi gọi là thổ băng ngõa giải đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải giải nghĩa tường tận, điều giải phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải .
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải .
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải . Tục gọi đi ỉa là đại giải , đi đái là tiểu giải .
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y cổi áo, lộc giác giải 鹿 hươu trút sừng. Nguyễn Du : Thôi thực giải y nan bội đức Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là .
⑬ Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm giải tù đi, giái hướng đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái , đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên . Ta quen đọc là chữ giải cả.

giải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cởi (áo)
2. giải phóng, giải tỏa
3. giảng giải
4. giải đi, dẫn đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bửa, mổ, xẻ. ◎ Như: "giải mộc" xẻ gỗ, "giải phẩu" mổ xẻ. ◇ Trang Tử : "Bào Đinh vị Văn Huệ Quân giải ngưu" (Dưỡng sanh chủ ) Bào Đinh mổ bò cho Văn Huệ Quân.
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" mở nút ra, "giải khai thằng tử" cởi dây ra, "giải y" cởi áo, "cố kết bất giải" quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du : "Thôi thực giải y nan bội đức" (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu ) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" phá vòng vây, "giải muộn" làm cho hết buồn bực, "giải khát" làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" giảng cho rõ, "giải thích" cắt nghĩa, "biện giải" biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" áp tống tội phạm, "giái hướng" đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" , , , (Vạn Tú Nương cừu báo ) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" , đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" .
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là .
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bửa ra, mổ ra. Dùng cưa xẻ gỗ ra gọi là giải mộc . Mổ xẻ người để chữa bệnh gọi là giải phẩu .
② Cổi ra. Như cố kết bất giải quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải khuyên giải, hòa giải giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể . Có khi gọi là thổ băng ngõa giải đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải giải nghĩa tường tận, điều giải phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải .
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải .
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải . Tục gọi đi ỉa là đại giải , đi đái là tiểu giải .
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y cổi áo, lộc giác giải 鹿 hươu trút sừng. Nguyễn Du : Thôi thực giải y nan bội đức Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là .
⑬ Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm giải tù đi, giái hướng đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái , đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên . Ta quen đọc là chữ giải cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Áp giải, đưa đi: Áp giải tù binh tới huyện lị. Xem [jiâ], [xiè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cởi... ra, tháo... ra, gỡ... ra, mở... ra, mổ, bửa ra, xẻ ra: Cởi quần áo; Tháo nút dây; Xẻ gỗ; Mổ bò;
② Tan: Tan rã; Tuyết đã tan;
③ Giải bỏ, giải trừ, làm cho hết, đỡ, bãi: Đỡ thèm; Đỡ đói; Bãi chức;
④ Giải thích: Giải đáp vấn đề;
⑤ Hiểu: Khiến người ta khó hiểu;
⑥ Bài tiết ra, đại tiện, tiểu tiện: Đi tiểu;
⑦ Giải bài toán. Xem [jié], [xiè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Hiểu rõ: Không sao hiểu rõ được lẽ đó;
② [Xiè] (Họ) Giải. Xem [jiâ], [jiè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt xé ra — Làm chia lìa ra — Chảy thành nước. Chẳng hạn Dung giải — Thoát khỏi. Chẳng hạn Giải thoát — Cởi bỏ đi. Trừ đi — Đi tiểu tiện — Nói rõ ra.

Từ ghép 66

áp giải 壓解áp giải 押解bách giải 百解bài giải 排解bài nạn giải phân 排難解紛bạt giải 拔解băng giải 冰解băng tiêu ngõa giải 冰消瓦解bất giải 不解biện giải 辩解biện giải 辯解binh giải 兵解cầu giải 求解chi giải 支解chi giải 枝解chú giải 注解diễn giải 演解dung giải 溶解dung giải 熔解điện giải 電解đồ giải 圖解giải ách 解厄giải chức 解職giải đáp 解答giải hòa 解和giải khát 解渴giải muộn 解悶giải ngộ 解悟giải nguyên 解元giải nhiệt 解熱giải oan 解冤giải pháp 解法giải phân 解紛giải phẫu 解剖giải phiền 解煩giải phóng 解放giải quyết 解決giải tán 解散giải thể 解體giải thích 解释giải thích 解釋giải thoát 解脫giải tích 解析giải trãi 解廌giải trĩ 解廌giải trí 解智giải trừ 解除giải vi 解圍giải y 解衣giảng giải 講解hòa giải 和解khuyến giải 勸解kiến giải 見解kinh giải 經解lí giải 理解liễu giải 了解luận giải 論解lý giải 理解minh giải 明解nan giải 難解ngõa giải 瓦解ngộ giải 誤解phân giải 分解phẫu giải 剖解suy giải 推解tâm giải 心解

giới

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bửa, mổ, xẻ. ◎ Như: "giải mộc" xẻ gỗ, "giải phẩu" mổ xẻ. ◇ Trang Tử : "Bào Đinh vị Văn Huệ Quân giải ngưu" (Dưỡng sanh chủ ) Bào Đinh mổ bò cho Văn Huệ Quân.
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" mở nút ra, "giải khai thằng tử" cởi dây ra, "giải y" cởi áo, "cố kết bất giải" quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du : "Thôi thực giải y nan bội đức" (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu ) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" phá vòng vây, "giải muộn" làm cho hết buồn bực, "giải khát" làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" giảng cho rõ, "giải thích" cắt nghĩa, "biện giải" biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" áp tống tội phạm, "giái hướng" đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" , , , (Vạn Tú Nương cừu báo ) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" , đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" .
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là .
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bửa ra, mổ ra. Dùng cưa xẻ gỗ ra gọi là giải mộc . Mổ xẻ người để chữa bệnh gọi là giải phẩu .
② Cổi ra. Như cố kết bất giải quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải khuyên giải, hòa giải giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể . Có khi gọi là thổ băng ngõa giải đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải giải nghĩa tường tận, điều giải phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải .
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải .
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải . Tục gọi đi ỉa là đại giải , đi đái là tiểu giải .
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y cổi áo, lộc giác giải 鹿 hươu trút sừng. Nguyễn Du : Thôi thực giải y nan bội đức Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là .
⑬ Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm giải tù đi, giái hướng đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái , đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên . Ta quen đọc là chữ giải cả.
cơ, khởi, ki, ky, kí, ký, kỉ, kỳ, kỷ
jī ㄐㄧ, jǐ ㄐㄧˇ, qǐ ㄑㄧˇ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái điềm trước (như , bộ ): Biết cái điềm trước;
② (văn) Hẹn;
③ (văn) Xét;
④ (văn) Nguy;
⑤ Gần như, cơ hồ, sắp, gần, sẽ tới, dần: Ngõ hầu; Mặt trăng gần như tròn (Chu Dịch: Tiểu súc).【】cơ hồ [jihu] Cơ hồ, hầu như: Tôi hầu như đã quên rồi; 【】cơ cơ hồ [jijihu] Như ;【】cơ cập [jijí] Hầu kịp.

Từ ghép 1

khởi

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Há (biểu thị ý phản vấn, dùng như , bộ ): ? Há là biết kế ư? (Tuân tử: Đại lược).

ki

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

ky

phồn thể

Từ điển phổ thông

hầu như, gần như

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ, sự gì mới điềm ra có một tí gọi là ki. Như tri ki biết cơ từ lúc mới có.
② Sẽ tới, gần, như thứ ki ngõ hầu, ki cập hầu kịp, v.v.
③ Hẹn.
④ Xét.
⑤ Nguy.
⑥ Một âm là kỉ. Mấy, bao nhiêu, như kỉ hà mấy hử? bao nhiêu hử?
⑦ Lại một âm là kí. Trông mong, cùng nghĩa với chữ kí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái điềm trước (như , bộ ): Biết cái điềm trước;
② (văn) Hẹn;
③ (văn) Xét;
④ (văn) Nguy;
⑤ Gần như, cơ hồ, sắp, gần, sẽ tới, dần: Ngõ hầu; Mặt trăng gần như tròn (Chu Dịch: Tiểu súc).【】cơ hồ [jihu] Cơ hồ, hầu như: Tôi hầu như đã quên rồi; 【】cơ cơ hồ [jijihu] Như ;【】cơ cập [jijí] Hầu kịp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Gần gũi — Các âm khác là Kí, Kỉ, Kì.

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ, sự gì mới điềm ra có một tí gọi là ki. Như tri ki biết cơ từ lúc mới có.
② Sẽ tới, gần, như thứ ki ngõ hầu, ki cập hầu kịp, v.v.
③ Hẹn.
④ Xét.
⑤ Nguy.
⑥ Một âm là kỉ. Mấy, bao nhiêu, như kỉ hà mấy hử? bao nhiêu hử?
⑦ Lại một âm là kí. Trông mong, cùng nghĩa với chữ kí .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mong muốn. Trông chờ — Các âm là Ki, Kì, Kỉ.

kỉ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

Từ ghép 2

kỳ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Kì — Các âm khác Ki, Kí, Kỉ.

kỷ

phồn thể

Từ điển phổ thông

bao nhiêu

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ, sự gì mới điềm ra có một tí gọi là ki. Như tri ki biết cơ từ lúc mới có.
② Sẽ tới, gần, như thứ ki ngõ hầu, ki cập hầu kịp, v.v.
③ Hẹn.
④ Xét.
⑤ Nguy.
⑥ Một âm là kỉ. Mấy, bao nhiêu, như kỉ hà mấy hử? bao nhiêu hử?
⑦ Lại một âm là kí. Trông mong, cùng nghĩa với chữ kí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mấy, bao nhiêu (để hỏi hoặc biểu thị số bất định): ? Hôm nay thứ mấy?; ? Hôm nay mồng mấy (âm lịch)?; ? Cháu anh lên mấy rồi?; Bao nhiêu; ? Nên dùng mấy người? (Hán thư); Bao nhiêu đời bao nhiêu năm (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); Chưa được bao nhiêu lâu thì Thành trở về (Liêu trai chí dị). 【】kỉ đa [jêduo] (văn) Bao nhiêu, chẳng mấy: ? Nhớ xưa người cùng đi chơi, nay còn được bao nhiêu? (Lưu Vũ Tích: Tuế dạ vịnh hoài); 【】kỉ đa thời [jêduoshí] (văn) Bao lâu?: ? Từ lúc li biệt đến nay đã bao lâu? (Lí Bạch: Thượng Vân Nhạc); 【】 kỉ hà [jêhé] a. (văn) Bao nhiêu, bao lâu: 西? Một tí đồ này đáng bao nhiêu?; ? Mà cuộc đời chìm nổi này cũng như giấc mộng, tìm hoan lạc được bao lâu? (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự); b. Hình học; 【】kỉ hứa [jêxư] (văn) Bao nhiêu: Không biết bao nhiêu;
② Vài, mấy: Vài quyển sách; Vài trăm người; Chỉ ở lại vài người thôi, còn thì đều đi hết; Không kém (thiếu) mấy. Xem , [ji].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bao nhiêu. Tiếng dùng để hỏi về số lượng — Các âm khác là Ki, Kí, Kì.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Cây bầu (lat. Lagenaria siceraria). ◇ Thủy hử truyện : "Lão quân chỉ bích thượng quải nhất cá đại hồ lô, thuyết đạo: Nhĩ nhược mãi tửu khiết thì, chỉ xuất thảo trường đầu đông đại lộ khứ nhị tam lí tiện hữu thị tỉnh" , : , 便 (Đệ thập hồi) Người lính già chỉ lên tường có treo một quả hồ lô to, nói: Khi nào anh muốn mua rượu, cứ ra khỏi nhà thảo liệu (nhà trữ rơm cỏ) theo đường lớn phía đông đi hai ba dặm sẽ có chợ bán.
2. § Còn gọi là: "biển bồ" , "bào qua" , "bồ lô" , "bồ qua" , "hồ lô" , "hồ lô" , "hồ lô nhi" , "hồ qua" .
các, cách
gē ㄍㄜ, gé ㄍㄜˊ

các

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành cây dài. ◇ Dữu Tín : "Thảo thụ hỗn hào, Chi cách tương giao" , (Tiểu viên phú ) Cỏ cây lẫn lộn, Cành nhánh giao nhau.
2. (Danh) Ô vuông. ◎ Như: "song cách" ô cửa sổ, "phương cách bố" vải kẻ ô vuông (tiếng Pháp: carreaux).
3. (Danh) Ngăn, tầng. ◎ Như: "giá kì đích tạp chí, tựu phóng tại thư giá đích đệ tam cách" , những tạp chí định kì này, thì đem để ở ngăn thứ ba cái kệ sách này.
4. (Danh) Lượng từ: vạch, mức, lường (khắc trên chai, lọ làm dấu). ◎ Như: "giá cảm mạo dược thủy mỗi thứ hát nhất cách đích lượng" thuốc lỏng trị cảm mạo này mỗi lần uống một lường.
5. (Danh) Tiêu chuẩn, khuôn phép. ◎ Như: "cập cách" hợp thức, "tư cách" đúng tiêu chuẩn, đủ điều kiện.
6. (Danh) Nhân phẩm, khí lượng, phong độ. ◎ Như: "nhân cách" , "phẩm cách" .
7. (Danh) Phương pháp làm văn, tu từ pháp. ◎ Như: "thí dụ cách" lối văn thí dụ.
8. (Danh) Họ "Cách".
9. (Động) Sửa cho ngay. ◇ Mạnh Tử : "Duy đại nhân năng cách quân tâm chi phi" (Li Lâu thượng ) Chỉ có bực đại nhân mới sửa trị được cái lòng xằng bậy của vua.
10. (Động) Chống lại, địch lại. ◇ Sử Kí : "Vô dĩ dị ư khu quần dương nhi công mãnh hổ, hổ chi dữ dương bất cách, minh hĩ" , , (Trương Nghi truyện ) Không khác gì xua đàn dê để đánh mãnh hổ, dê không địch lại hổ, điều đó quá rõ.
11. (Động) Đánh, xô xát, vật lộn. ◎ Như: "cách đấu" đánh nhau.
12. (Động) Cảm động. ◇ Thư Kinh : "Hữu ngã liệt tổ, cách ư hoàng thiên" , (Thuyết mệnh hạ ) Giúp đỡ các tổ tiên nhà ta, cảm động tới trời.
13. (Động) Nghiên cứu, tìm hiểu, xét tới cùng. ◇ Lễ Kí : "Trí tri tại cách vật, vật cách nhi hậu tri chí" , (Đại Học ) Biết rõ là do xét tới cùng lẽ vật, vật đã được nghiên cứu thì hiểu biết mới đến nơi.
14. (Động) Đến, tới. ◇ Tô Thức : "Hoan thanh cách ư cửu thiên" (Hạ thì tể khải ) Tiếng hoan ca lên tới chín từng trời.
15. Một âm là "các". (Động) Bỏ xó. ◎ Như: "sự các bất hành" sự bỏ đó không làm nữa.
16. (Động) Vướng mắc, trở ngại. ◎ Như: "hình các thế cấm" hình thế trở ngại vướng mắc, hoàn cảnh tình thế không thuận lợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chính, như duy đại nhân vi năng cách quân tâm chi phi chỉ có bực đại nhân là chính được cái lòng xằng của vua.
② Cảm cách, lấy lòng thành làm cho người cảm phục gọi là cách.
③ Xét cho cùng, như trí tri tại cách vật xét cùng lẽ vật mới biết hết, vì thế nên nghiên cứu về môn học lí hóa gọi là cách trí .
④ Xô xát, như cách đấu đánh lộn. Sức không địch nổi gọi là bất cách .
⑤ Khuôn phép, như cập cách hợp cách.
⑥ Phân lượng (so sánh), như làm việc có kinh nghiệm duyệt lịch gọi là tư cách .
⑦ Từng, như một từng của cái giá sách gọi là nhất cách .
⑧ Ô vuông, kẻ giấy ra từng ô vuông để viết gọi là cách.
⑨ Một âm là các. Bỏ xó, như sự các bất hành sự bỏ đó không làm nữa.
⑩ Vướng mắc.

Từ ghép 59

cách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cách thức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành cây dài. ◇ Dữu Tín : "Thảo thụ hỗn hào, Chi cách tương giao" , (Tiểu viên phú ) Cỏ cây lẫn lộn, Cành nhánh giao nhau.
2. (Danh) Ô vuông. ◎ Như: "song cách" ô cửa sổ, "phương cách bố" vải kẻ ô vuông (tiếng Pháp: carreaux).
3. (Danh) Ngăn, tầng. ◎ Như: "giá kì đích tạp chí, tựu phóng tại thư giá đích đệ tam cách" , những tạp chí định kì này, thì đem để ở ngăn thứ ba cái kệ sách này.
4. (Danh) Lượng từ: vạch, mức, lường (khắc trên chai, lọ làm dấu). ◎ Như: "giá cảm mạo dược thủy mỗi thứ hát nhất cách đích lượng" thuốc lỏng trị cảm mạo này mỗi lần uống một lường.
5. (Danh) Tiêu chuẩn, khuôn phép. ◎ Như: "cập cách" hợp thức, "tư cách" đúng tiêu chuẩn, đủ điều kiện.
6. (Danh) Nhân phẩm, khí lượng, phong độ. ◎ Như: "nhân cách" , "phẩm cách" .
7. (Danh) Phương pháp làm văn, tu từ pháp. ◎ Như: "thí dụ cách" lối văn thí dụ.
8. (Danh) Họ "Cách".
9. (Động) Sửa cho ngay. ◇ Mạnh Tử : "Duy đại nhân năng cách quân tâm chi phi" (Li Lâu thượng ) Chỉ có bực đại nhân mới sửa trị được cái lòng xằng bậy của vua.
10. (Động) Chống lại, địch lại. ◇ Sử Kí : "Vô dĩ dị ư khu quần dương nhi công mãnh hổ, hổ chi dữ dương bất cách, minh hĩ" , , (Trương Nghi truyện ) Không khác gì xua đàn dê để đánh mãnh hổ, dê không địch lại hổ, điều đó quá rõ.
11. (Động) Đánh, xô xát, vật lộn. ◎ Như: "cách đấu" đánh nhau.
12. (Động) Cảm động. ◇ Thư Kinh : "Hữu ngã liệt tổ, cách ư hoàng thiên" , (Thuyết mệnh hạ ) Giúp đỡ các tổ tiên nhà ta, cảm động tới trời.
13. (Động) Nghiên cứu, tìm hiểu, xét tới cùng. ◇ Lễ Kí : "Trí tri tại cách vật, vật cách nhi hậu tri chí" , (Đại Học ) Biết rõ là do xét tới cùng lẽ vật, vật đã được nghiên cứu thì hiểu biết mới đến nơi.
14. (Động) Đến, tới. ◇ Tô Thức : "Hoan thanh cách ư cửu thiên" (Hạ thì tể khải ) Tiếng hoan ca lên tới chín từng trời.
15. Một âm là "các". (Động) Bỏ xó. ◎ Như: "sự các bất hành" sự bỏ đó không làm nữa.
16. (Động) Vướng mắc, trở ngại. ◎ Như: "hình các thế cấm" hình thế trở ngại vướng mắc, hoàn cảnh tình thế không thuận lợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chính, như duy đại nhân vi năng cách quân tâm chi phi chỉ có bực đại nhân là chính được cái lòng xằng của vua.
② Cảm cách, lấy lòng thành làm cho người cảm phục gọi là cách.
③ Xét cho cùng, như trí tri tại cách vật xét cùng lẽ vật mới biết hết, vì thế nên nghiên cứu về môn học lí hóa gọi là cách trí .
④ Xô xát, như cách đấu đánh lộn. Sức không địch nổi gọi là bất cách .
⑤ Khuôn phép, như cập cách hợp cách.
⑥ Phân lượng (so sánh), như làm việc có kinh nghiệm duyệt lịch gọi là tư cách .
⑦ Từng, như một từng của cái giá sách gọi là nhất cách .
⑧ Ô vuông, kẻ giấy ra từng ô vuông để viết gọi là cách.
⑨ Một âm là các. Bỏ xó, như sự các bất hành sự bỏ đó không làm nữa.
⑩ Vướng mắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ô, ngăn, ô vuông, đường kẻ, tầng, nấc: Giấy kẻ ô; Kệ (giá) sách bốn ngăn;
② Tiêu chuẩn, cách thức, quy cách, phong cách, cách: Đủ tiêu chuẩn; Có phong cách riêng;
③ (ngôn) Cách: Tiếng Nga có sáu cách;
④ (văn) Sửa cho ngay thẳng đúng đắn: Chỉ có bậc đại nhân là sửa cho ngay được lòng xằng bậy của vua (Mạnh tử);
⑤ (văn) Làm cho người khác cảm phục, cảm cách;
⑥ (văn) Xét cho cùng, suy cứu, nghiên cứu: Muốn biết đến nơi đến chốn thì phải xét cho cùng lí lẽ của sự vật (Đại học);
⑦ (văn) Xô xát. 【】cách đấu [gédòu] Vật lộn quyết liệt;
⑧ (văn) Nhánh cây dài: Nhánh dài giao nhau (Dữu Tín: Tiểu viên phú);
⑨ (văn) Hàng rào: Hàng rào để ngăn giặc trong lúc đánh nhau;
⑩ (văn) Điều khoản pháp luật;
⑪ (văn) Ngăn trở, trở ngại;
⑫ (văn) Chống đỡ;
⑬ (văn) Đánh;
⑭ (văn) Đến;
⑮ (văn) Lại đây: ! Lại đây! Các ngươi! (Thượng thư);
⑯ [Gé] (Họ) Cách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây gỗ dài — Phép tắc, lề lối — Độ lượng của một người — Đến. Tới — Ngay thẳng.

Từ ghép 59

trà, đồ, độ
tú ㄊㄨˊ

trà

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bùn. ◎ Như: "nê đồ" bùn đất. ◇ Trang Tử : "Thử quy giả, ninh kì tử vi lưu cốt nhi quý hồ? Ninh kì sanh nhi duệ ư đồ trung hồ?" , ? ? (Thu thủy ) Con rùa ấy, thà chết để lại bộ xương cho người ta quý trọng? Hay mong sống mà lết trong bùn?
2. (Danh) Đường đi. § Thông "đồ" . ◇ Chiến quốc sách : "Nguyện hiến cửu đỉnh, bất thức đại quốc hà đồ chi, tòng nhi trí chi Tề?" , , (Chu sách nhất , Tần cầu cửu đỉnh ) Xin dâng chín cái đỉnh, không rõ đại quốc sẽ do con đường nào mà chở nó về Tề?
3. (Danh) Họ "Đồ".
4. (Động) Bôi, xoa, đắp, rịt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Hương du đồ thân" (Dược Vương Bồ-Tát bản sự ) (Lấy) dầu thơm xoa thân.
5. (Động) Xóa, bôi bỏ. ◎ Như: "đồ điệu thác tự" xóa những chữ sai.
6. (Động) Ngăn trở, làm nghẽn, che lấp. ◇ Nghiêm Phục : "Nhiên nhi sự kí như thử hĩ, tắc ngô khởi năng tắc nhĩ đồ mục, nhi bất vi ngô đồng bào giả thùy thế khấp nhi nhất chỉ kì thật dã tai!" , , (Nguyên cường ).
7. (Động) Làm bẩn, làm dơ. ◇ Trang Tử : "Kim thiên hạ ám, Chu đức suy, kì tịnh hồ Chu dĩ đồ ngô thân dã, bất như tị chi, dĩ khiết ngô hạnh" , , , , (Nhượng vương ) Nay thiên hạ hôn ám, đức nhà Chu đã suy, ở lại với nhà Chu để làm nhơ bẩn thân ta, không bằng lánh đi cho sạch nết ta.
8. (Động) Tan, rã (giá lạnh). ◇ Thi Kinh : "Kim ngã lai tư, Vũ tuyết tái đồ" , (Tiểu nhã , Xuất xa ) Nay ta trở về, Thì mưa tuyết tan rã.
9. Một âm là "trà". § Có sách đọc là "độ". (Động) Trát, mạ. § Ngày nay viết là "độ" . ◇ Hán Thư : "Tác thừa dư liễn, gia họa tú nhân phùng, hoàng kim độ" 輿, , (Hoắc Quang truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Bùn bẩn, đãi người tàn ác gọi là đồ thán lầm than.
② Ðường, cũng như chữ đồ .
③ Lấp, xóa đi.
④ Một âm là trà. Bôi, mạ. Lấy phẩm mùi bôi lên trên mặt đồ cho đẹp gọi là trà. Tục viết là trà .

đồ

phồn thể

Từ điển phổ thông

bôi, phết, quết, sơn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bùn. ◎ Như: "nê đồ" bùn đất. ◇ Trang Tử : "Thử quy giả, ninh kì tử vi lưu cốt nhi quý hồ? Ninh kì sanh nhi duệ ư đồ trung hồ?" , ? ? (Thu thủy ) Con rùa ấy, thà chết để lại bộ xương cho người ta quý trọng? Hay mong sống mà lết trong bùn?
2. (Danh) Đường đi. § Thông "đồ" . ◇ Chiến quốc sách : "Nguyện hiến cửu đỉnh, bất thức đại quốc hà đồ chi, tòng nhi trí chi Tề?" , , (Chu sách nhất , Tần cầu cửu đỉnh ) Xin dâng chín cái đỉnh, không rõ đại quốc sẽ do con đường nào mà chở nó về Tề?
3. (Danh) Họ "Đồ".
4. (Động) Bôi, xoa, đắp, rịt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Hương du đồ thân" (Dược Vương Bồ-Tát bản sự ) (Lấy) dầu thơm xoa thân.
5. (Động) Xóa, bôi bỏ. ◎ Như: "đồ điệu thác tự" xóa những chữ sai.
6. (Động) Ngăn trở, làm nghẽn, che lấp. ◇ Nghiêm Phục : "Nhiên nhi sự kí như thử hĩ, tắc ngô khởi năng tắc nhĩ đồ mục, nhi bất vi ngô đồng bào giả thùy thế khấp nhi nhất chỉ kì thật dã tai!" , , (Nguyên cường ).
7. (Động) Làm bẩn, làm dơ. ◇ Trang Tử : "Kim thiên hạ ám, Chu đức suy, kì tịnh hồ Chu dĩ đồ ngô thân dã, bất như tị chi, dĩ khiết ngô hạnh" , , , , (Nhượng vương ) Nay thiên hạ hôn ám, đức nhà Chu đã suy, ở lại với nhà Chu để làm nhơ bẩn thân ta, không bằng lánh đi cho sạch nết ta.
8. (Động) Tan, rã (giá lạnh). ◇ Thi Kinh : "Kim ngã lai tư, Vũ tuyết tái đồ" , (Tiểu nhã , Xuất xa ) Nay ta trở về, Thì mưa tuyết tan rã.
9. Một âm là "trà". § Có sách đọc là "độ". (Động) Trát, mạ. § Ngày nay viết là "độ" . ◇ Hán Thư : "Tác thừa dư liễn, gia họa tú nhân phùng, hoàng kim độ" 輿, , (Hoắc Quang truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Bùn bẩn, đãi người tàn ác gọi là đồ thán lầm than.
② Ðường, cũng như chữ đồ .
③ Lấp, xóa đi.
④ Một âm là trà. Bôi, mạ. Lấy phẩm mùi bôi lên trên mặt đồ cho đẹp gọi là trà. Tục viết là trà .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bôi, tô, quét (sơn): Quét một lớp sơn;
② Xóa: Xóa những chữ sai;
③ Bùn: Bùn đen;
④ Như [tú];
⑤ [Tú] (Họ) Đồ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bùn đất — Đường đi. Chẳng hạn Đăng đồ ( lên đường ). Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Thuở đông đồ mai chưa dạn gió « — Nhơ bẩn — Lấp lỗ hổng — Trét vào, bôi vào, đập vào — Một âm là Trà. Xem Trà.

Từ ghép 8

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bùn. ◎ Như: "nê đồ" bùn đất. ◇ Trang Tử : "Thử quy giả, ninh kì tử vi lưu cốt nhi quý hồ? Ninh kì sanh nhi duệ ư đồ trung hồ?" , ? ? (Thu thủy ) Con rùa ấy, thà chết để lại bộ xương cho người ta quý trọng? Hay mong sống mà lết trong bùn?
2. (Danh) Đường đi. § Thông "đồ" . ◇ Chiến quốc sách : "Nguyện hiến cửu đỉnh, bất thức đại quốc hà đồ chi, tòng nhi trí chi Tề?" , , (Chu sách nhất , Tần cầu cửu đỉnh ) Xin dâng chín cái đỉnh, không rõ đại quốc sẽ do con đường nào mà chở nó về Tề?
3. (Danh) Họ "Đồ".
4. (Động) Bôi, xoa, đắp, rịt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Hương du đồ thân" (Dược Vương Bồ-Tát bản sự ) (Lấy) dầu thơm xoa thân.
5. (Động) Xóa, bôi bỏ. ◎ Như: "đồ điệu thác tự" xóa những chữ sai.
6. (Động) Ngăn trở, làm nghẽn, che lấp. ◇ Nghiêm Phục : "Nhiên nhi sự kí như thử hĩ, tắc ngô khởi năng tắc nhĩ đồ mục, nhi bất vi ngô đồng bào giả thùy thế khấp nhi nhất chỉ kì thật dã tai!" , , (Nguyên cường ).
7. (Động) Làm bẩn, làm dơ. ◇ Trang Tử : "Kim thiên hạ ám, Chu đức suy, kì tịnh hồ Chu dĩ đồ ngô thân dã, bất như tị chi, dĩ khiết ngô hạnh" , , , , (Nhượng vương ) Nay thiên hạ hôn ám, đức nhà Chu đã suy, ở lại với nhà Chu để làm nhơ bẩn thân ta, không bằng lánh đi cho sạch nết ta.
8. (Động) Tan, rã (giá lạnh). ◇ Thi Kinh : "Kim ngã lai tư, Vũ tuyết tái đồ" , (Tiểu nhã , Xuất xa ) Nay ta trở về, Thì mưa tuyết tan rã.
9. Một âm là "trà". § Có sách đọc là "độ". (Động) Trát, mạ. § Ngày nay viết là "độ" . ◇ Hán Thư : "Tác thừa dư liễn, gia họa tú nhân phùng, hoàng kim độ" 輿, , (Hoắc Quang truyện ).
tí, tý, tử
zī ㄗ, zǐ ㄗˇ, zi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con trai. ◎ Như: "tứ tử nhị nữ" bốn con trai hai con gái, "phụ tử" cha con. § Ghi chú: Ngày xưa, bất luận trai gái đều gọi là "tử". ◇ Luận Ngữ : "Khổng Tử dĩ kì huynh chi tử thế chi" (Tiên tiến ) Khổng Tử đem con gái của anh mình gả (cho ông Nam Dung).
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng : "Ngã bổn Hán gia tử" (Vương minh quân từ ) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" , không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" giống cá, "tàm tử" giống tằm, "đào tử" giống đào, "lí tử" giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" , "Mạnh Tử" .
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" , vợ gọi chồng là "ngoại tử" , chồng gọi vợ là "nội tử" đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" con em. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" chú lái đò, "sĩ tử" chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" .
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" , "nhữ" . ◇ Sử Kí : "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" (Trương Nghi truyện ) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" gà giò, "tử khương" gừng non, "tử trư" heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" . ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" , tiền lãi là "tử kim" .
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" . ◇ Chiến quốc sách : "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" , , , (Tần sách , Tô Tần ) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" cái cặp, "tráp tử" cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" .
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. Tý (ngôi thứ nhất hàng Chi)
2. (như: tử )

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con, trẻ con: Con không dạy dỗ là lỗi của cha (Tam tự kinh); Con một; Bức tranh trăm đứa trẻ; Con trai; Con gái;
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): Tuân tử; Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): Hạt giống; Hạt cải; Hạt đào; Hạt mận;
⑤ Trứng: Trứng cá; Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): Gà con; Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): Năm tí; Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): Chú lái đò; Chú học trò; Người mập (béo); Kẻ gian; Cái bàn; Cái mũ; Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: Tiền lãi;
⑪ (văn) Như (bộ );
⑫ [Zê] (Họ) Tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ nhất trong thập nhị địa chi — Tên giờ, tức giờ Tí. Ca dao: » Nửa đêm giờ Tí canh ba «.

tử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con
2. cái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con trai. ◎ Như: "tứ tử nhị nữ" bốn con trai hai con gái, "phụ tử" cha con. § Ghi chú: Ngày xưa, bất luận trai gái đều gọi là "tử". ◇ Luận Ngữ : "Khổng Tử dĩ kì huynh chi tử thế chi" (Tiên tiến ) Khổng Tử đem con gái của anh mình gả (cho ông Nam Dung).
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng : "Ngã bổn Hán gia tử" (Vương minh quân từ ) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" , không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" giống cá, "tàm tử" giống tằm, "đào tử" giống đào, "lí tử" giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" , "Mạnh Tử" .
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" , vợ gọi chồng là "ngoại tử" , chồng gọi vợ là "nội tử" đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" con em. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" chú lái đò, "sĩ tử" chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" .
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" , "nhữ" . ◇ Sử Kí : "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" (Trương Nghi truyện ) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" gà giò, "tử khương" gừng non, "tử trư" heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" . ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" , tiền lãi là "tử kim" .
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" . ◇ Chiến quốc sách : "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" , , , (Tần sách , Tô Tần ) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" cái cặp, "tráp tử" cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" .
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.

Từ điển Thiều Chửu

① Con. Bất luận trai gái đều gọi là tử.
② Nhà thầy, đàn ông nào có đức hạnh học vấn đều gọi là tử cả, như Khổng-tử , Mạnh-tử , v.v. Con cháu gọi người trước cũng gọi là tiên tử , vợ gọi chồng là ngoại tử , chồng gọi vợ là nội tử đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
③ Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường, như chu tử chú lái đò, sĩ tử chú học trò, v.v.
④ Tước tử, tước thứ tư trong năm tước.
⑤ Mầm giống các loài động vật thực vật cũng gọi là tử, như ngư tử giống cá, tàm tử giống tằm, đào tử giống đào, lí tử giống mận, v.v.
⑥ Số lẻ, đối với số nguyên mà nói, như phần mẫu , phần tử . Phần vốn là mẫu tài , tiền lãi là tử kim , v.v.
⑦ Tiếng giúp lời, như tập tử cái cặp, cháp tử cái thẻ, v.v.
⑧ Có nghĩa như chữ từ .
⑨ Một âm là tí, chi đầu trong mười hai chi. Từ mười một giờ đêm đến một giờ đêm là giờ tí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con, trẻ con: Con không dạy dỗ là lỗi của cha (Tam tự kinh); Con một; Bức tranh trăm đứa trẻ; Con trai; Con gái;
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): Tuân tử; Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): Hạt giống; Hạt cải; Hạt đào; Hạt mận;
⑤ Trứng: Trứng cá; Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): Gà con; Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): Năm tí; Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): Chú lái đò; Chú học trò; Người mập (béo); Kẻ gian; Cái bàn; Cái mũ; Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: Tiền lãi;
⑪ (văn) Như (bộ );
⑫ [Zê] (Họ) Tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con cái — Đứa con trai — Tên một tước vị — Ông thầy. Td: Khổng tử. Lão tử — Chỉ nhà hiền triết, học giả, có sách để lại cho đời. Td: Bách gia chư tử — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Tử — Một âm là Tí. Xem Tí.

Từ ghép 246

á tử 亞子á tử cật hoàng liên 啞子吃黃連ác tử 惡子ai tử 哀子an tử 安子ấm tử 蔭子ẩm tử 飲子ẩn quân tử 隱君子bá tử 靶子bác sĩ đệ tử 博士弟子bạch phụ tử 白附子bại tử 敗子bán điếu tử 半弔子bán tử 半子bảng tử 牓子bàng tử 膀子bào quyết tử 尥蹶子bao tử 包子bào tử 孢子bào tử 胞子bào tử trùng 胞子蟲bất nhập hổ huyệt yên đắc hổ tử 不入虎穴焉得虎子bỉ tử 佊子biệt tử 別子biểu tử 婊子biểu tử 表子bồ đề tử 菩提子bồ oa tử 蒲窩子bối tử 貝子cá tử 个子cá tử 個子can tử 乾子cao lương chi tử 膏粱之子cao lương tử đệ 膏粱子弟cảo tử 稿子châu tử 珠子chi tử 支子chi tử 梔子chu tử 舟子chuế tử 贅子chủng tử 種子chử đồng tử 渚童子chư tử 諸子cô ai tử 孤哀子cô tử 姑子cô tử 孤子công tử 公子cốt tử 骨子cúc tử 鞠子cùng tử 窮子cự tử 巨子cử tử 舉子cự tử 鉅子cữu tử 舅子dạng tử 樣子dao tử 窯子di phúc tử 遺腹子di tử 姨子di tử 胰子diệp tử 葉子do tử 猶子du tử 油子du tử 游子du tử 遊子dụng tử 用子dư tử 餘子dưỡng tử 養子đà tử 駝子đạn tử 撣子đãng tử 蕩子đào tử 桃子đẳng tử 戥子đầu tử 骰子đầu tử tiền 頭子錢đệ bát tài tử hoa tiên diễn âm 第八才子花箋演音đệ tử 弟子đích tử 嫡子điện tử 電子điện tử bưu kiện 電子郵件điếu bàng tử 弔膀子điếu tảng tử 吊嗓子đồng tử 瞳子đồng tử 童子giả tử 假子giảo tử 餃子giới tử 芥子hạ bối tử 下輩子hạch tử 核子hài tử 孩子hàm tử 菡子hán tử 漢子háo tử 耗子hạt tử 瞎子hí tử 戲子hiếu tử 孝子hoa tử 划子hoa tử 花子hoàng thái tử 皇太子hoàng tử 皇子hồ đồi tử 胡頹子hồ đồi tử 胡颓子hữu lưỡng hạ tử 有兩下子kế tử 繼子kê tử 雞子khoái tử 筷子khổ luyện tử 苦楝子khổng tử 孔子khuyển tử 犬子khương tử nha 姜子牙kiện tử 毽子kim linh tử 金鈴子kim linh tử 金铃子lãng tử 浪子lão du tử 老油子lão tử 老子lê ngưu chi tử 犁牛之子liên tử 蓮子liệu quệ tử 尥蹶子lợi tử 利子luyến tử 㝈子mãn tử 滿子mạnh tử 孟子mặc tử 墨子mẫu tử 母子mị tử 媚子nam tử 男子não tử 腦子nạp tử 衲子nghĩa tử 义子nghĩa tử 義子nghịch tử 逆子nghiệp tử 孼子ngoại tử 外子ngũ vị tử 五味子ngụy quân tử 偽君子nguyên tử 元子nguyên tử 原子nguyên tử năng 原子能ngư tử 魚子nhân diện tử 人面子nhân diện tử 人靣子nhân tử 因子nhất bối tử 一輩子nhi tử 儿子nhi tử 兒子nhụ tử 孺子nhưỡng tử 壤子nội tử 內子nữ tử 女子nương tử 娘子ốc tử 屋子phân tử 分子phật tử 佛子phỉ tử 榧子phiến tử 騙子phong tử 烽子phu tử 夫子phụ tử 父子phụ tử 附子quá phòng tử 過房子quách tử nghi phú 唬子儀賦quan tử 冠子quản tử 管子quang đầu tử 光頭子quát tử 聒子quân tử 君子quân tử hoa 君子花quật lỗi tử 窟儡子quốc tử 國子quốc tử giám 國子監quốc tử tế tửu 國子祭酒quốc tử tư nghiệp 國子司業quỷ cốc tử 鬼谷子quý tử 季子quý tử 貴子quỷ tử 鬼子quy tử 龜子sa tử 痧子sá tử 耍子sam tử 衫子sáo tử 哨子sao tử 梢子sát tử 察子sĩ quân tử 士君子sĩ tử 士子sơn tra tử 山查子sử quân tử 史君子sư tử 狮子sư tử 獅子sư tử hống 獅子吼tài tử 才子tang tử 桑子táo tử 臊子tắc tử 稷子tặc tử 賊子tây tử 西子tế tử 壻子thái tử 太子thám tử 探子thần tử 臣子thế tử 世子thê tử 妻子thích tử 釋子thiên tiên tử 天仙子thiên tử 天子thủy kê tử 水雞子thủy kê tử 水鸡子thứ tử 庶子tiên tử 仙子tiên tử 先子tiết tử 楔子tòng tử 從子tôn tử 孙子tôn tử 孫子trác tử 桌子trang hoảng tử 裝幌子trần cốc tử lạn chi ma 陳穀子爛芝麻trĩ tử 稚子trọng tử 仲子trung tử 中子trủng tử 冢子trưởng tử 長子tục tử 俗子tử âm 子音tử cung 子宮tử đệ 子弟tử kim 子金tử nữ 子女tử phòng 子房tử quy 子規tử quy 子规tử số 子數tử tằng 子层tử tằng 子層tử tôn 子孙tử tôn 子孫tử tức 子媳vĩ quân tử 尾君子vị tử 位子viện tử 院子xích tử 赤子xoát tử 刷子ỷ tử 椅子yến tử 燕子yểu tử 殀子yêu tử 腰子

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.