đào
táo ㄊㄠˊ

đào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cây hoa đào
2. lễ cưới

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây đào.
2. (Danh) Vật có hình như trái đào. ◎ Như: "thọ đào" bánh hình trái đào để chúc thọ. Xem § Ghi chú (2).
3. (Danh) Gọi thay cho sinh nhật. ◎ Như: "đào thương" (hay "thọ thương" ) chén đựng rượu chúc thọ (sinh nhật), cũng chỉ rượu uống chúc mừng sinh nhật.
4. (Danh) Họ "Đào".
5. (Tính) Làm bằng trái đào. ◎ Như: "đào tô" một thứ bánh làm bằng trái đào.
6. § Ghi chú: (1) Sắc đào rất đẹp, cho nên người đẹp gọi là "đào tai" má đào. (2) Tương truyền rằng bà "Tây Vương Mẫu" 西 cho "Hán Võ Đế" quả đào và bảo rằng thứ đào này ba nghìn năm mới chín một lần, ăn được trường sinh bất tử, cho nên chúc thọ hay dùng chữ "bàn đào" . (3) Cổ nhân bảo cành đào trừ được các sự không lành, cho nên đến tết nhà nào nhà nấy đều cắm cành đào ở cửa gọi là "đào phù" , các câu đối tết cũng thường dùng hai chữ ấy. (4) Ông "Địch Nhân Kiệt" hay tiến cử người hiền, nên đời khen là "đào lí tại công môn" nghĩa là người hiền đều ở cửa ông ấy cả. Nay gọi các kẻ môn hạ là "môn tường đào lí" là do nghĩa ấy. (5) "Đào yêu" là một bài trong "Thi Kinh" , nói việc hôn nhân chính đáng, nay ta gọi con gái đi lấy chồng là "đào yêu" là vì đó. (6) Ông "Đào Tiềm" có bài "Đào hoa nguyên kí" nói về sự người Tần chán đời, vì thế ngày nay mới gọi người ở ẩn là "thế ngoại đào nguyên" . (7) Cổ nhân có câu "đào hoa khinh bạc" vì thế nay mới gọi con gái bất trinh là đào hoa, nhà xem số gọi là số đào hoa cũng là do ý đó. (8) "Di Tử Hà" ăn đào thấy ngon để dành dâng vua "Vệ" , vì thế vua yêu, nay gọi kẻ đàn ông được ai yêu là "dư đào" là bởi cớ đó.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây đào, sắc đào rất đẹp, cho nên người đẹp gọi là đào tai má đào. Tương truyền rằng bà Tây Vương Mẫu cho Hán Võ Ðế quả đào và bảo rằng thứ đào này ba nghìn năm mới chín một lần, cho nên chúc thọ hay dùng chữ bàn đào . Cổ nhân bảo cành đào trừ được các sự không lành, cho nên đến tết nhà nào nhà nấy đều cắm cành đào ở cửa gọi là đào phù , các câu đối tết cũng thường dùng hai chữ ấy. Ông Ðịch Nhân Kiệt hay tiến cử người hiền, nên đời khen là đào lí tại công môn nghĩa là người hiền đều ở cửa ông ấy cả. Nay gọi các kẻ môn hạ là môn tường đào lí là do nghĩa ấy.
② Ðào yêu , một thơ trong Kinh Thi nói việc hôn nhân chính đáng, nay ta gọi con gái đi lấy chồng là đào yêu là vì đó.
③ Ông Ðào Tiềm có bài kí gọi là đào hoa nguyên kí nói về sự người Tần chán đời, vì thế ngày nay mới gọi người ở ẩn là thế ngoại đào nguyên .
④ Cổ nhân có câu: Đào hoa khinh bạc vì thế nay mới gọi con gái bất trinh là đào hoa, nhà xem số gọi là số đào hoa cũng là do ý đó. 5 Dư đào , người Dy Tỉ Hà () ăn đào thấy ngon để dành dâng vua Vệ, vì thế vua yêu, nay gọi kẻ đàn ông được ai yêu là dư đào là bởi cớ đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây đào: Quả đào; Cây đào mơn mởn (Thi Kinh);
Vật tròn như quả đào: Quả bông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây, hoa màu đỏ, quả thơm ngon. Ta cũng gọi là cây đào — Họ người.

Từ ghép 21

tạc
zuó ㄗㄨㄛˊ

tạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hôm qua

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày hôm qua. ◇ Trang Tử : "Chu tạc lai, hữu trung đạo nhi hô giả" , (Ngoại vật ) Chu tôi hôm qua lại đây, giữa đường có kẻ gọi.
2. (Danh) Ngày xưa, dĩ vãng, quá khứ. § Cùng nghĩa với "tích" . ◇ Nguyễn Trãi : "Giang sơn như tạc anh hùng thệ" (Quá Thần Phù hải khẩu ) Non sông vẫn như xưa mà anh hùng thì đã mất.
3. (Tính) Một ngày trước. ◎ Như: "tạc nhật" ngày hôm qua, "tạc dạ" đêm qua, "tạc niên" năm ngoái.

Từ điển Thiều Chửu

① Hôm qua, như tạc nhật ngày hôm qua, tạc dạ đêm qua, tạc niên năm ngoái, v.v.
② Ngày xưa.
③ Mới rồi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Hôm) qua: Đêm qua, đêm hôm qua; Đã đến Bắc Kinh hôm qua; Năm ngoái;
② (văn) Ngày xưa;
③ (văn) Mới rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngày hôm qua — Đã qua.

Từ ghép 4

ấn, ẩn
yǐn ㄧㄣˇ, yìn ㄧㄣˋ

ấn

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "ẩn" .
2. Giản thể của chữ .

ẩn

giản thể

Từ điển phổ thông

1. ẩn, kín, giấu
2. nấp, trốn

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "ẩn" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ ẩn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giấu, ẩn giấu, ẩn nấp, ẩn trốn, kín đáo, ngấm ngầm: Giấu giếm, che đậy; Tai họa ngầm; Ẩn dật, lánh đời; Nấp sau tấm bình phong; Con giấu cho cha; ? Hai ba anh cho ta là có giấu giếm gì chăng? (Luận ngữ);
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: Lờ mờ; Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: Tựa ghế mà nằm; Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

ấn, ẩn
yǐn ㄧㄣˇ, yìn ㄧㄣˋ

ấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào; tựa vào — Một âm khác là Ẩn.

ẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ẩn, kín, giấu
2. nấp, trốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giấu, ẩn giấu, ẩn nấp, ẩn trốn, kín đáo, ngấm ngầm: Giấu giếm, che đậy; Tai họa ngầm; Ẩn dật, lánh đời; Nấp sau tấm bình phong; Con giấu cho cha; ? Hai ba anh cho ta là có giấu giếm gì chăng? (Luận ngữ);
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: Lờ mờ; Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: Tựa ghế mà nằm; Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che dấu — Chứa đựng, tiềm tàng — Kín đáo — Một âm khác là Ấn.

Từ ghép 59

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Rắc, cách (tiếng vật gì rách, toạc, gẫy, vỡ). ◎ Như: "khách sát nhất thanh, tha dĩ tương khoái tử chiết thành lưỡng" , rắc một tiếng, anh ta đã bẻ gãy chiếc đũa làm hai.

nội dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nội dung

Từ điển trích dẫn

1. Các thứ đựng ở trong một vật kiện. ◇ Quách Mạt Nhược : "Na cá tiền bao thị bì chế đích, dĩ kinh ngận cựu liễu, đương trước chúng nhân diện tiền ngã thế tha đả khai lai, tòng na lí diện thủ xuất đích nội dong thị: ... lưỡng cá đồng bản hòa lưỡng trương đương phiếu" , , , : ... (Bắc phạt đồ thứ , Nhị nhị).
2. Thật chất hoặc ý nghĩa chứa đựng bên trong sự vật. ★ Tương phản: "hình thức" .
3. Ý nghĩa hoặc tinh thần bao hàm trong một tác phẩm văn chương hoặc nghệ thuật. ★ Tương phản: "hình thức" , "kĩ xảo" . ◇ A Anh : "Thủ hồi thuyết minh bổn thư nội dong, đô thị "cựu xã hội đích quái sự"" , (Vãn thanh tiểu thuyết sử , Đệ tam chương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chứa đựng ở trong — Phần chứa đựng ở bên trong.
cáp, hiệp, tiệp
jiā ㄐㄧㄚ, xiá ㄒㄧㄚˊ, xié ㄒㄧㄝˊ

cáp

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Soát xét. Cũng đọc Giáp.

hiệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cắp, xách, xốc, gắp
2. cậy, nhờ, dựa vào
3. cái đũa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cặp, kẹp (dưới nách). ◇ Mạnh Tử : "Hiệp Thái san dĩ siêu Bắc hải" (Lương Huệ Vương thượng ) Kẹp núi Thái vượt biển Bắc.
2. (Động) Mang, cầm giữ. ◇ Khuất Nguyên : "Đái trường kiếm hề hiệp Tần cung" (Cửu ca , Quốc thương ) Đeo kiếm dài hề mang cung Tần.
3. (Động) Ỷ thế, cậy. ◎ Như: "hiệp trưởng" cậy lớn, "hiệp quý" ỷ sang. ◇ Hồng Thăng : "Huống thả đệ huynh tỉ muội hiệp thế lộng quyền, tội ác thao thiên" , (Trường sanh điện 殿) Huống chi anh chị em ỷ thế lộng quyền, tội ác ngập trời.
4. (Động) Giấu, cất. ◎ Như: "hiệp oán" giấu niềm oán hận.
5. Một âm là "tiếp". (Động) Thông suốt, thông đạt. ◇ Thi Kinh : "Thiên vị Ân đích, Sử bất tiếp tứ phương" , 使 (Đại nhã , Đại minh ) Con cháu dòng chính nhà Ân ở ngôi trời, Lại khiến cho không thông suốt với bốn cõi (mất thiên hạ).
6. (Tính) Khắp một vòng. § Thông "tiếp" . ◎ Như: "tiếp nhật" mười ngày.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắp, xốc nách cho đi đứng được là hiệp.
② Gắp.
③ Hiệp, cậy. Cậy có cái chèn được người mà xử tệ với người gọi là hiệp. Như hiệp trưởng cậy lớn, hiệp quý cậy sang, vv.
④ Một âm là tiệp. Vật giấu riêng.
⑤ Ðũa.
⑥ Cùng nghĩa với chữ hiệp. Hiệp nhật mười ngày.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cặp dưới nách, xốc dưới nách: Anh ấy cặp một cuốn từ điển dưới nách;
② Cưỡng ép, bức ép, bắt chẹt: Bắt chẹt;
③ Ôm ấp, ấp ủ: Ôm hận;
④ (văn) Ỷ, cậy: Cậy lớn; Cậy sang;
⑤ (văn) Đũa;
⑥ Như (bộ ): Mười ngày.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắp, kẹp vào mình — Mang, đeo — Cất giấu đi — Một âm là Tiệp. Xem Tiệp.

tiệp

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cặp, kẹp (dưới nách). ◇ Mạnh Tử : "Hiệp Thái san dĩ siêu Bắc hải" (Lương Huệ Vương thượng ) Kẹp núi Thái vượt biển Bắc.
2. (Động) Mang, cầm giữ. ◇ Khuất Nguyên : "Đái trường kiếm hề hiệp Tần cung" (Cửu ca , Quốc thương ) Đeo kiếm dài hề mang cung Tần.
3. (Động) Ỷ thế, cậy. ◎ Như: "hiệp trưởng" cậy lớn, "hiệp quý" ỷ sang. ◇ Hồng Thăng : "Huống thả đệ huynh tỉ muội hiệp thế lộng quyền, tội ác thao thiên" , (Trường sanh điện 殿) Huống chi anh chị em ỷ thế lộng quyền, tội ác ngập trời.
4. (Động) Giấu, cất. ◎ Như: "hiệp oán" giấu niềm oán hận.
5. Một âm là "tiếp". (Động) Thông suốt, thông đạt. ◇ Thi Kinh : "Thiên vị Ân đích, Sử bất tiếp tứ phương" , 使 (Đại nhã , Đại minh ) Con cháu dòng chính nhà Ân ở ngôi trời, Lại khiến cho không thông suốt với bốn cõi (mất thiên hạ).
6. (Tính) Khắp một vòng. § Thông "tiếp" . ◎ Như: "tiếp nhật" mười ngày.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắp, xốc nách cho đi đứng được là hiệp.
② Gắp.
③ Hiệp, cậy. Cậy có cái chèn được người mà xử tệ với người gọi là hiệp. Như hiệp trưởng cậy lớn, hiệp quý cậy sang, vv.
④ Một âm là tiệp. Vật giấu riêng.
⑤ Ðũa.
⑥ Cùng nghĩa với chữ hiệp. Hiệp nhật mười ngày.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vòng quanh. Giáp vòng — Một âm là Hiệp. Xem Hiệp.
bằng, bẵng
píng ㄆㄧㄥˊ

bằng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngồi tựa ghế
2. dựa vào, căn cứ vào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương, tựa. ◎ Như: "bằng lan" tựa chấn song.
2. (Động) Nhờ cậy.
3. (Danh) Bằng cứ. ◎ Như: "văn bằng" văn thư dùng làm bằng cứ.

Từ điển Thiều Chửu

① Nương tựa, bằng lan tựa chấn song. Nguyễn Du : Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán quy Dư Cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Bất giác nương nơi ván chắc trước xe mà than Về thôi.
② Nhờ cậy.
③ Bằng cứ. Như văn bằng văn viết làm bằng cứ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dựa, tựa, bằng, nương tựa, nương cậy, nhờ cậy, dựa vào, dựa theo, nhờ vào, theo, căn cứ vào: Tựa vào lan can; Căn cứ vào sở thích của cá nhân; Theo lương tâm mà nói; Dựa vào chỗ hiểm yếu để chống lại; Nhờ vào sự cố gắng của chính mình; Chỉ dựa vào kinh nghiệm; Căn cứ vào sự thực; Trên ngựa gặp nhau không giấy bút, nhờ anh nhắn giúp báo bình yên (Sầm Tham: Phùng nhập kinh sứ); Tự giữ dựa vào thành (dựa vào thành để tự giữ) (Ngụy thư: Bùi Lương truyện); Ngồi dựa vào ghế;
② Mặc, tùy, dù: Mặc anh ta là ai; anh khuyên như thế nào, anh ấy cũng không nghe;
③ Bằng chứng: Có bằng chứng hẳn hoi; Không đủ để làm chứng cớ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào. Ỷ lại — Chứng cớ. Vật làm tin — Đầy đủ, nhiều.

Từ ghép 18

bẵng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương, tựa. ◎ Như: "bằng lan" tựa chấn song.
2. (Động) Nhờ cậy.
3. (Danh) Bằng cứ. ◎ Như: "văn bằng" văn thư dùng làm bằng cứ.
tổ
qū ㄑㄩ, zǔ ㄗㄨˇ

tổ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dây tơ mỏng và to bản
2. liên lạc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây thao (để đeo ấn tín ngày xưa). ◇ Sử Kí : "Tử Anh dữ thê tử tự hệ kì cảnh dĩ tổ, hàng Chỉ Đạo bàng" , (Lí Tư truyện ) Tử Anh cùng vợ con tự buộc dây thao vào cổ, đầu hàng ở đất Chỉ Đạo.
2. (Danh) Mượn chỉ chức quan. ◎ Như: "giải tổ" từ bỏ chức quan.
3. (Danh) Lượng từ, đơn vị vật phẩm hoặc người: bộ, nhóm, tổ. ◎ Như: "nhất tổ trà cụ" một bộ đồ trà, "phân lưỡng tổ tiến hành" chia làm hai nhóm tiến hành.
4. (Động) Cấu thành, hợp thành. ◎ Như: "tổ thành nhất đội" hợp thành một đội.

Từ điển Thiều Chửu

① Dây thao, đời xưa dùng dây thao để đeo ấn, cho nên gọi người bỏ chức quan về là giải tổ .
② Liên lạc, như tổ chức liên lạc nhau lại làm một sự gì, một bộ đồ cũng gọi là nhất tổ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, tổ chức (lại): Hợp (tổ chức) thành một đội;
② Tổ, nhóm, bộ: Nhóm (tổ) đọc báo; Nhóm từ;
③ Dây thao (ngày xưa dùng để đeo ấn): Cổi bỏ dây thao (bỏ chức quan về).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dây tơ — Giải mũ — Nối lại. Kết lại — Một nhóm người kết hợp lại. Td: Tiểu tổ.

Từ ghép 14

phả, phổ
pǔ ㄆㄨˇ

phả

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phả chép phân chia thứ tự
2. khúc nhạc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách, sổ biên chép và phân loại thứ tự về người, sự, vật. ◎ Như: "gia phổ" phả chép thế thứ trong dòng họ, "niên phổ" phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. § Người cùng họ gọi là "đồng phổ" . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là "phổ huynh đệ" .
2. (Danh) Sách ghi quy tắc, luật lệ về một bộ môn để giúp người học tập. ◎ Như: "kì phổ" sách dạy đánh cờ.
3. (Danh) Riêng chỉ bản nhạc, khúc hát. ◎ Như: "nhạc phổ" khúc nhạc, "bối phổ" bài nhạc thuộc lòng.
4. (Danh) Quy củ hoặc nguyên tắc. ◎ Như: "giá thoại dũ thuyết dũ li phổ" lời đó càng nói càng lìa xa nguyên tắc.
5. (Động) Dựa theo lời văn thơ viết thành ca khúc. ◎ Như: "bả giá thủ thi phổ thành ca khúc" phổ nhạc cho bài thơ này.
6. (Động) Ghi chép theo thế hệ.
7. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Nạp Lan Tính Đức : "Dục phổ tần niên li hận, ngôn dĩ tận, hận vị tiêu" , , (Điện cấp lưu quang từ ) Muốn kể bao năm oán hận chia lìa, lời đã hết, oán hận chưa tan.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phả".

Từ điển Thiều Chửu

① Phả, sổ chép về nhân vật và chia rành thứ tự. Như gia phổ phả chép thế thứ trong nhà họ.
② Niên phổ phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. Người cùng họ gọi là đồng phổ . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là phổ huynh đệ .
③ Các khúc âm nhạc phải chế ra phả để làm dấu hiệu. Vì thế nên khúc hát gọi là phổ. Ta quen đọc là phả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuốn sách ghi chép sự việc theo thứ tự. Td: Gia phả ( sách chép sự liên lạc giữ nhiều người trong nhà theo các đời trước sau ) Chép thành bài bản — Cũng đọc Phổ. Xem thêm Phổ.

Từ ghép 5

phổ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phả chép phân chia thứ tự
2. khúc nhạc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách, sổ biên chép và phân loại thứ tự về người, sự, vật. ◎ Như: "gia phổ" phả chép thế thứ trong dòng họ, "niên phổ" phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. § Người cùng họ gọi là "đồng phổ" . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là "phổ huynh đệ" .
2. (Danh) Sách ghi quy tắc, luật lệ về một bộ môn để giúp người học tập. ◎ Như: "kì phổ" sách dạy đánh cờ.
3. (Danh) Riêng chỉ bản nhạc, khúc hát. ◎ Như: "nhạc phổ" khúc nhạc, "bối phổ" bài nhạc thuộc lòng.
4. (Danh) Quy củ hoặc nguyên tắc. ◎ Như: "giá thoại dũ thuyết dũ li phổ" lời đó càng nói càng lìa xa nguyên tắc.
5. (Động) Dựa theo lời văn thơ viết thành ca khúc. ◎ Như: "bả giá thủ thi phổ thành ca khúc" phổ nhạc cho bài thơ này.
6. (Động) Ghi chép theo thế hệ.
7. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Nạp Lan Tính Đức : "Dục phổ tần niên li hận, ngôn dĩ tận, hận vị tiêu" , , (Điện cấp lưu quang từ ) Muốn kể bao năm oán hận chia lìa, lời đã hết, oán hận chưa tan.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phả".

Từ điển Thiều Chửu

① Phả, sổ chép về nhân vật và chia rành thứ tự. Như gia phổ phả chép thế thứ trong nhà họ.
② Niên phổ phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. Người cùng họ gọi là đồng phổ . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là phổ huynh đệ .
③ Các khúc âm nhạc phải chế ra phả để làm dấu hiệu. Vì thế nên khúc hát gọi là phổ. Ta quen đọc là phả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phổ, phả, sổ, bảng ghi: Phổ nhạc; Gia phả; Niên phổ;
② (văn) Khúc hát, bản nhạc;
③ Vững lòng, vững tâm, chắc chắn: Anh ấy làm việc chắc chắn lắm; Vững lòng; Không vững tâm; Việc này chẳng chắc chắn gì cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuốn sổ để ghi chép sự việc. Td: Gia phổ ( Sổ sách ghi chép liên hệ các đời và mọi người trong họ ) — Dùng dấu hiệu để ghi chép âm nhạc. Đoạn trường tân thanh có câu: » Thưa rằng bạc mệnh khúc này, phổ vào đàn ấy những ngày còn thơ « — Cũng đọc Phả.

Từ ghép 7

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.