mǎ ㄇㄚˇ

phồn thể

Từ điển phổ thông

con ngựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngựa. ◇ Nguyễn Du : "Thùy gia lão mã khí thành âm" (Thành hạ khí mã ) Con ngựa già nhà ai bỏ dưới bóng thành.
2. (Danh) Cái thẻ ghi số đếm. § Thông "mã" . Ghi chú: Chữ cổ viết là "mã" , là cái thẻ ngày xưa dùng ghi số trong trò chơi "đầu hồ" . Ngày nay, "mã" chỉ kí hiệu ghi số. ◎ Như: "hiệu mã" số hiệu.
3. (Danh) Kị binh. ◇ Bắc Tề Thư : "Thì (Thần Vũ quân) mã bất mãn nhị thiên, bộ binh bất chí tam vạn, chúng quả bất địch" ()滿, (Thần Vũ đế kỉ thượng ).
4. (Danh) Việc binh, vũ sự. ◇ Chu Lễ : "Hạ quan tư mã" (Hạ quan , Tự quan ).
5. (Danh) Họ "Mã".
6. (Động) Đóng ngựa. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất xuất môn, cừu mã quá thế gia yên" , (Xúc chức ) Mỗi khi ra ngoài, mặc áo cừu đóng xe ngựa (sang trọng) còn hơn cả bậc thế gia.
7. (Động) Đè ép, áp chế (phương ngôn). ◇ Lí Cật Nhân : "Nã xuất thoại lai bả chúng nhân mã trụ" (Tử thủy vi lan , Đệ ngũ bộ phân thập tứ ).
8. (Động) Nhắm, nhìn chăm chú (phương ngôn).
9. (Phó) Hình dung tỏ vẻ nghiêm khắc, giận dữ... (kéo dài mặt ra như mặt ngựa). ◇ Sa Đinh : "(Lão bà) thán khẩu khí thuyết: Khán nhĩ mã khởi trương kiểm" (): (Giảm tô ).
10. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "mã phong" ong vẽ, "mã đậu" đậu to.

Từ điển Thiều Chửu

① Con ngựa. Xem tướng ngựa phải xem răng trước, vì thế nên nói nhún số tuổi của mình cũng kêu là mã xỉ .
② Cái thẻ ghi số đếm.
③ Họ Mã.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngựa: Ngựa cái; Ngựa đực, ngựa giống. 【】mã loa [măluó] Con la;
② To, lớn: Ong vẽ, ong bắp cày;
③ (văn) Thẻ ghi số đếm;
④ [Mă] (Họ) Mã.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con ngựa. Loài ngựa — Tên gọi đồng bạc của Đức quốc trước năm 2002, tức đồng Mã — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 69

á lạp ba mã 亞拉巴馬a lạp ba mã 阿拉巴馬an mã 鞍馬áo khắc lạp hà mã 奧克拉荷馬ba nã mã 巴拿馬ba nã mã vận hà 巴拿馬運河ban mã 斑馬ban mã 班馬bàn mã loan cung 盤馬彎弓binh mã 兵馬cạnh mã trường 競馬場cẩu mã 狗馬cẩu mã chi tâm 狗馬之心chỉ lộc vi mã 指鹿為馬cừu mã 裘馬dã mã 野馬dịch mã 驛馬đặc lạc y mộc mã 特洛伊木馬đằng mã 騰馬đọa mã 墮馬hạ mã 下馬hà mã 河馬hãn mã 汗馬khấu mã 叩馬khấu mã nhi gián 扣馬而諫khoái mã 快馬khuyển mã 犬馬kị mã 騎馬la mã 羅馬mã bằng 馬棚mã cách 馬革mã dũng 馬桶mã đề 馬蹄mã điệt 馬蛭mã hổ 馬虎mã huyền 馬蚿mã khắc 馬克mã lai 馬來mã lặc 馬勒mã lộ 馬路mã lực 馬力mã ngưu 馬牛mã phu 馬夫mã thủ dục đông 馬首欲東mã thượng 馬上mã tiên 馬鞭mã tiếu 馬哨mã vĩ 馬尾mã xa 馬車mẫu mã 母馬ngưu đầu mã diện 牛頭馬面nhân mã 人馬ô mã 烏馬phác mã 樸馬phì mã 肥馬phiến mã 扇馬phụ mã 駙馬quận mã 郡馬quận phò mã 郡駙馬song mã 雙馬tái ông thất mã 塞翁失馬tản mã 散馬tẩu mã 走馬thượng mã 上馬trại mã 賽馬tuấn mã 駿馬xa mã 車馬ỷ mã 倚馬ý mã 意馬
na, nã, nả
nà ㄋㄚˋ, nuó ㄋㄨㄛˊ

na

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: a na )

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ nhắn, xinh xắn. ◎ Như: "a na" dáng đẹp mềm mại.
2. (Danh) Tiếng dùng đặt tên cho người nữ. ◎ Như: "Lệ Na" , "An Na" .

Từ điển Thiều Chửu

A na mũm mĩm, dáng đẹp mềm mại.

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Từ dùng trong một tên thuộc giống cái;
② Từ dùng để chuyển ngữ một tên thuộc giống cái của Tây phương.

Từ điển Trần Văn Chánh

Mềm mại, mảnh mai duyên dáng.

nả

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lay động mềm mại. Td: Nả nả ( phất phơ ).
na, nam
nā ㄋㄚ, nán ㄋㄢˊ

na

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】na mô [na mó] Na mô, nam mô (từ dùng của các tín đồ Phật giáo, có nghĩa là quy y, là chí tâm đỉnh lễ): Na mô A-di-đà Phật. Xem [nán].

Từ ghép 67

an nam 安南bắc nhạn nam hồng 北鴈南鴻chỉ nam 指南đại nam 大南đại nam dư địa chí ước biên 大南輿地志約編đại nam hội điển sự lệ 大南會典事例đại nam liệt truyện 大南列傳đại nam nhất thống chí 大南一統志đại nam quốc sử diễn ca 大南國史演歌đại nam thiền uyển truyền đăng tập lục 大南禪苑傳燈集錄đại nam thực lục 大南實錄đông nam á quốc gia liên minh 东南亚国家联盟đông nam á quốc gia liên minh 東南亞國家聯盟hải nam 海南hoài nam khúc 懷南曲hồ nam 湖南lĩnh nam trích quái 嶺南摘怪nam á 南亚nam á 南亞nam ai 南哀nam âm 南音nam bán cầu 南半球nam bắc triều 南北朝nam băng dương 南冰洋nam bình 南平nam bộ 南部nam châm 南針nam chi tập 南枝集nam chiếu 南照nam cực 南極nam định 南定nam đình 南廷nam giao 南郊nam hải 南海nam hải dị nhân liệt truyện 南海異人列傳nam kha 南柯nam kì 南圻nam lâu 南樓nam mĩ 南美nam mô 南無nam nhân 南人nam phi 南非nam phong 南風nam qua 南瓜nam song 南窗nam sử 南史nam sử tập biên 南史集編nam thiên 南天nam triều 南朝nam trình liên vịnh tập 南程聯詠集nam tuần kí trình 南巡記程nam tước 南爵nam việt 南越nam vô 南無ngự chế tiễu bình nam kì tặc khấu thi tập 御製剿平南圻賊寇詩集quảng nam 廣南sào nam 巢南tây nam đắc bằng 西南得朋thiên nam dư hạ tập 天南餘暇集thiên nam động chủ 天南洞主trung nam 中南vân nam 云南việt nam 越南việt nam nhân thần giám 越南人臣鑑việt nam thế chí 越南世誌việt nam thi ca 越南詩歌vịnh nam sử 詠南史

nam

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phía nam, phương nam

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phương nam.
2. (Danh) Tên bài nhạc. ◎ Như: "Chu nam" , "Triệu nam" tên bài nhạc trong kinh Thi.

Từ điển Thiều Chửu

① Phương nam.
② Tên bài nhạc, như chu nam , triệu nam tên bài hát nhạc trong kinh Thi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hướng nam: Đi về phía nam; Lái về phía nam;
② Tên bài hát: Chu nam; Thiệu nam (trong Kinh Thi);
③ [Nán] (Họ) Nam. Xem [na].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên phương hướng, nếu ta đứng xoay mặt về hướng mặt trời mọc, thì hướng nam là hướng tay phải của ta — Tên tắt chỉ nước Việt Nam thời trước. Bài Xét tật mình của Nguyễn Văn Vĩnh, đăng trên Đông dương Tạp chí năm 1913, có câu: » Xét trong văn chương xảo kị nước Nam, điều gì cũng toàn là huyền hồ giả dối hết cả, không cái gì là thực tình «.

Từ ghép 67

an nam 安南bắc nhạn nam hồng 北鴈南鴻chỉ nam 指南đại nam 大南đại nam dư địa chí ước biên 大南輿地志約編đại nam hội điển sự lệ 大南會典事例đại nam liệt truyện 大南列傳đại nam nhất thống chí 大南一統志đại nam quốc sử diễn ca 大南國史演歌đại nam thiền uyển truyền đăng tập lục 大南禪苑傳燈集錄đại nam thực lục 大南實錄đông nam á quốc gia liên minh 东南亚国家联盟đông nam á quốc gia liên minh 東南亞國家聯盟hải nam 海南hoài nam khúc 懷南曲hồ nam 湖南lĩnh nam trích quái 嶺南摘怪nam á 南亚nam á 南亞nam ai 南哀nam âm 南音nam bán cầu 南半球nam bắc triều 南北朝nam băng dương 南冰洋nam bình 南平nam bộ 南部nam châm 南針nam chi tập 南枝集nam chiếu 南照nam cực 南極nam định 南定nam đình 南廷nam giao 南郊nam hải 南海nam hải dị nhân liệt truyện 南海異人列傳nam kha 南柯nam kì 南圻nam lâu 南樓nam mĩ 南美nam mô 南無nam nhân 南人nam phi 南非nam phong 南風nam qua 南瓜nam song 南窗nam sử 南史nam sử tập biên 南史集編nam thiên 南天nam triều 南朝nam trình liên vịnh tập 南程聯詠集nam tuần kí trình 南巡記程nam tước 南爵nam việt 南越nam vô 南無ngự chế tiễu bình nam kì tặc khấu thi tập 御製剿平南圻賊寇詩集quảng nam 廣南sào nam 巢南tây nam đắc bằng 西南得朋thiên nam dư hạ tập 天南餘暇集thiên nam động chủ 天南洞主trung nam 中南vân nam 云南việt nam 越南việt nam nhân thần giám 越南人臣鑑việt nam thế chí 越南世誌việt nam thi ca 越南詩歌vịnh nam sử 詠南史

Từ điển trích dẫn

1. Vỗ về, phủ dụ. ◇ Tam quốc chí bình thoại : "Tam nhật, Ung Khải xuất trận, bị Ngụy Diên trảm ư mã hạ, quân sư chiêu an liễu bách tính" , , , (Quyển hạ ) Ngày thứ ba, Ung Khải ra trận, bị Ngụy Diên chém chết dưới ngựa, quân sư vỗ về dân chúng.
2. Thuyết phục làm cho quy phụ. ◇ Thủy hử truyện : "Tống Giang đại hỉ. Đương nhật nhất diện thiết diên khánh hạ, nhất biên sử nhân chiêu an đào thoán bại quân, hựu đắc liễu ngũ thất thiên nhân mã" . , 使, (Đệ lục thập tứ hồi) Tống Giang cả mừng. Hôm đó một mặt đặt tiệc khánh hạ, một mặt cho người đi dụ hàng những quan quân bại trận đang trốn tránh, lại được năm bảy nghìn nhân mã.
3. Mua lấy, thu mãi.
4. Thu nhận. ◇ Quan Hán Khanh : "Hữu a ma Lí Khắc Dụng, kiến mỗ hữu đả hổ chi lực, chiêu an ngã tố nghĩa nhi gia tướng" , , (Khốc Tồn Hiếu , Đệ nhất chiệp) Có bà Lí Khắc Dụng, thấy tôi có sức khỏe đánh được cọp, thu nạp tôi làm con nuôi gia tướng (tức giữ việc hộ vệ cho nhà giàu quan hoạn ngày xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gọi về và sắp đặt đời sống cho yên.
sưởng, thảng
chǎng ㄔㄤˇ, tǎng ㄊㄤˇ

sưởng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ chán nản, chẳng để ý tới gì. Cũng đọc Thảng, hoặc Thưởng.

Từ ghép 1

thảng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngã lòng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) "Thảng hoảng" : (1) Thất ý, không vui, trù trướng. (2) Mô hồ, hoảng hốt. (3) Vẻ không yên lòng, tâm thần bất an.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngã lòng;
②【】thảng hoảng [tăng huăng] a. Ngã lòng; b. Mơ hồ không rõ.
cục
jú ㄐㄩˊ

cục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ván (cờ), cuộc, bữa
2. phần, bộ phận

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đơn vị tổ chức (trong đoàn thể hay cơ quan chính phủ để phân công làm việc). ◎ Như: "bưu cục" cục bưu điện, "giáo dục cục" cục giáo dục.
2. (Danh) Cửa tiệm, hiệu buôn. ◎ Như: "dược cục" tiệm thuốc, "thư cục" hiệu sách.
3. (Danh) Phần, bộ phận. ◇ Lễ Kí : "Tả hữu hữu cục, các ti kì cục" , (Khúc lễ thượng ) (Trong quân) bên trái bên phải có bộ phận riêng, bên nào phận sự nấy.
4. (Danh) Bàn cờ. ◇ Đỗ Phủ : "Lão thê họa chỉ vi kì cục, Trĩ tử xao châm tác điếu câu" , (Giang thôn ) Vợ già vẽ giấy làm bàn cờ, Lũ trẻ đập kim làm móc câu.
5. (Danh) Lượng từ: bàn, ván (cờ, thể thao). ◎ Như: "đối dịch lưỡng cục" hai ván cờ.
6. (Danh) Việc tụ họp (yến tiệc, vui chơi). ◎ Như: "phạn cục" tiệc tùng, "bài cục" bài bạc.
7. (Danh) Tình huống, hình thế. ◎ Như: "thì cục" thời cuộc, "nguy cục" tình huống nguy hiểm.
8. (Danh) Kết cấu, tổ chức. ◎ Như: "cách cục" cấu trúc từng phần có lề lối, "bố cục" sự phân bố mạch lạc, cấu trúc.
9. (Danh) Khí lượng, bụng dạ. ◎ Như: "khí cục" khí lượng, "cục lượng" phẩm cách độ lượng.
10. (Danh) Kế, tròng. ◎ Như: "phiến cục" trò lừa, "mĩ nhân cục" mĩ nhân kế. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vương Hi Phượng độc thiết tương tư cục" (Đệ thập nhị hồi) Vương Hy Phượng độc ác, bày kế tương tư.
11. (Động) Cong, khom. § Thông "cục" . ◇ Thi Kinh : "Vị thiên cái cao, Bất cảm bất cục" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Bảo rằng trời cao, (Nhưng) không dám không khom lưng.
12. (Động) Gò bó, câu thúc, hạn chế. § Thông "câu" . ◎ Như: "cục hạn" giới hạn, "cục ư nhất ngung" gò bó vào một góc.
13. (Tính) Cuốn, cong. ◇ Thi Kinh : "Dư phát khúc cục" (Tiểu nhã , Thải lục ) Tóc em quăn rối.
14. (Tính) Chật, hẹp. ◎ Như: "phòng gian thái cục xúc tẩu động bất tiện" 便 nhà cửa chật hẹp đi lại không tiện.

Từ điển Thiều Chửu

① Cuộc, bộ phận. Chia làm bộ phận riêng đều gọi là cục, như việc quan chia riêng từng bọn để làm riêng từng việc gọi là chuyên cục , cho nên người đương sự gọi là đương cục người đang cuộc, cục nội trong cuộc, cục ngoại ngoài cuộc, v.v. Nghề đánh bạc cũng chia mỗi người một việc cho nên cũng gọi là cục. Mỗi một ván cờ gọi là một cục (một cuộc). Thời thế biến thiên như thể bàn cờ, cho nên gọi việc nước vận đời là đại cục hay thời cục .
② Khí phách độ lượng của một người cũng gọi là cục. Như khí cục , cục lượng , v.v. nghĩa là cái độ lượng dung được là bao nhiêu vậy.
③ Co, như cục xúc co quắp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bàn cờ: Bàn cờ;
② Ván cờ, cuộc cờ: Đánh một ván cờ;
③ Tình hình, tình thế: Tình hình, tình thế; Tình hình chiến tranh;
④ Tròng, kế: Bày kế để lừa tiền của;
⑤ Cuộc, việc: Người trong cuộc thường không tỉnh táo, việc mình thì quáng; Ngoài cuộc; Việc lớn, việc nước;
⑥ Khí lượng (khí phách và độ lượng) của con người: Bụng dạ, độ lượng; Khí lượng, độ lượng;
⑦ Hiệu: Hiệu sách; Hiệu bán hoa quả;
⑧ Bộ phận: Bộ phận, cục bộ; Toàn bộ (cục);
⑨ Cục: Cục chuyên gia; Cục đường sắt;
⑩ Ti: Ti công an (tỉnh);
⑪ Bộ: Bộ chính trị;
⑫ (văn) Co lại. 【】cục xúc [júcù] a. Nhỏ, hẹp: 便 Nhà cửa chật hẹp đi lại không tiện; b. (Thời giờ) eo hẹp, ngắn ngủi: Thời gian ba ngày ngắn quá, e làm không xong; c. Mất tự nhiên: Cảm thấy bồn chồn không yên, cảm thấy hồi hộp không yên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thu nhỏ. Co ngắn lại — Một phần trong toàn thể — Cong, gãy khúc — Sòng bạc — Lúc. Vận hội — Sự sắp đặt cho một việc gì. Ta gọi là Cuộc — Sự rộng hẹp của lòng dạ một người.

Từ ghép 44

a phòng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tên cung A Phòng do Tần Thủy Hoàng xây

Từ điển trích dẫn

1. Cung rất lớn của "Tần Thủy Hoàng" , nay ở tỉnh "Thiểm Tây" 西. Cũng gọi là "A thành" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một cung điện thời Tần, ở phía Bắc huyện Trường An, tỉnh Thiểm Tây, kiến trúc cực quy mô. Tần Thủy Hoàng nuôi rất nhiều cung tần trong cung nầy.
lao, lạo
láo ㄌㄠˊ, lào ㄌㄠˋ

lao

phồn thể

Từ điển phổ thông

nặng nhọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đem sức làm việc. ◎ Như: "lao động" làm việc, "bất lao nhi hoạch" không làm mà được hưởng.
2. (Động) Làm phiền (tiếng khách sáo hỏi nhờ người khác). ◎ Như: "lao phiền" làm phiền, xin làm ơn, "lao giá" cảm phiền.
3. (Danh) Thành tích, công lao. ◎ Như: "huân lao" công lao. ◇ Sử Kí : "Ngã vi Triệu tướng, hữu công thành dã chiến chi đại công, nhi Lạn Tương Như đồ dĩ khẩu thiệt vi lao, nhi vị cư ngã thượng" , , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Ta là tướng nước Triệu, phá thành đánh trận có công to, trong khi Tương Như chỉ nhờ miệng lưỡi lập công mà địa vị ở trên ta.
4. (Danh) Sự nhọc nhằn, mệt mỏi. ◎ Như: "tích lao thành tật" chất chứa mệt nhọc mà sinh bệnh.
5. (Danh) Người làm việc (nói tắt của "lao động giả" ). ◎ Như: "lao tư quan hệ" quan hệ giữa người lao động và nhà tư bản.
6. (Danh) Họ "Lao".
7. (Tính) Nhọc, vất vả. ◎ Như: "bì lao" nhọc mệt.
8. Một âm là "lạo". (Động) Thăm hỏi, yên ủi. ◎ Như: "úy lạo" thăm hỏi an ủy, "lạo quân" thăm hỏi binh sĩ.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhọc, như lao lực nhọc nhằn.
② Công lao, như huân lao công lao.
③ Một âm là lạo. Yên ủi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lao động, làm việc, làm: Phân phối theo lao động; Không làm mà hưởng;
② Làm phiền (nhờ người ta giúp đỡ): Làm ơn; Phiền (nhờ) anh giúp hộ tí;
③ Khó nhọc, vất vả: Làm quần quật suốt ngày, cặm cụi, chịu khó;
④ Công lao: Công lao hãn mã (chinh chiến), có phần đóng góp đáng kể;
⑤ Ủy lạo, khao: 【】lao quân [láojun] a. Ủy lạo chiến sĩ, ủy lạo quân đội; b. Quân lính mỏi mệt;
⑥ [Láo] (Họ) Lao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mệt nhọc — Cực khổ nhọc nhằn — Cái công khó nhọc. Cũng nói là Công lao — Bệnh mất sức, mệt mỏi — Lo buồn trong lòng.

Từ ghép 24

lạo

phồn thể

Từ điển phổ thông

an ủi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đem sức làm việc. ◎ Như: "lao động" làm việc, "bất lao nhi hoạch" không làm mà được hưởng.
2. (Động) Làm phiền (tiếng khách sáo hỏi nhờ người khác). ◎ Như: "lao phiền" làm phiền, xin làm ơn, "lao giá" cảm phiền.
3. (Danh) Thành tích, công lao. ◎ Như: "huân lao" công lao. ◇ Sử Kí : "Ngã vi Triệu tướng, hữu công thành dã chiến chi đại công, nhi Lạn Tương Như đồ dĩ khẩu thiệt vi lao, nhi vị cư ngã thượng" , , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Ta là tướng nước Triệu, phá thành đánh trận có công to, trong khi Tương Như chỉ nhờ miệng lưỡi lập công mà địa vị ở trên ta.
4. (Danh) Sự nhọc nhằn, mệt mỏi. ◎ Như: "tích lao thành tật" chất chứa mệt nhọc mà sinh bệnh.
5. (Danh) Người làm việc (nói tắt của "lao động giả" ). ◎ Như: "lao tư quan hệ" quan hệ giữa người lao động và nhà tư bản.
6. (Danh) Họ "Lao".
7. (Tính) Nhọc, vất vả. ◎ Như: "bì lao" nhọc mệt.
8. Một âm là "lạo". (Động) Thăm hỏi, yên ủi. ◎ Như: "úy lạo" thăm hỏi an ủy, "lạo quân" thăm hỏi binh sĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lao động, làm việc, làm: Phân phối theo lao động; Không làm mà hưởng;
② Làm phiền (nhờ người ta giúp đỡ): Làm ơn; Phiền (nhờ) anh giúp hộ tí;
③ Khó nhọc, vất vả: Làm quần quật suốt ngày, cặm cụi, chịu khó;
④ Công lao: Công lao hãn mã (chinh chiến), có phần đóng góp đáng kể;
⑤ Ủy lạo, khao: 【】lao quân [láojun] a. Ủy lạo chiến sĩ, ủy lạo quân đội; b. Quân lính mỏi mệt;
⑥ [Láo] (Họ) Lao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

An ủi. Td: ủy lạo — Một âm là Lao.

Từ ghép 1

quân
jūn ㄐㄩㄣ

quân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chỉ người con trai
2. vua
3. chồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua, người làm chủ một nước (dưới thời đại phong kiến). ◎ Như: "quân vương" nhà vua, "quốc quân" vua nước.
2. (Danh) Chủ tể. ◇ Đạo Đức Kinh : "Ngôn hữu tông, sự hữu quân" , (Chương 70) Lời của ta có gốc, việc của ta có chủ. ◇ Vương Bật : "Quân, vạn vật chi chủ dã" , (Chú ) Quân là chủ của muôn vật.
3. (Danh) Tên hiệu được phong. ◎ Như: Thời Chiến quốc có "Mạnh Thường Quân" , Ngụy quốc có "Tín Lăng Quân" , Triệu quốc có "Bình Nguyên Quân" .
4. (Danh) Tiếng tôn xưng: (1) Gọi cha mẹ. ◎ Như: "nghiêm quân" , "gia quân" . ◇ Liêu trai chí dị : "Gia quân hoạn du tây cương, minh nhật tương tòng mẫu khứ" 西, (A) Cha thiếp làm quan đến vùng biên giới phía tây, ngày mai (thiếp) sẽ theo mẹ đi. (2) Gọi tổ tiên. ◇ Khổng An Quốc : "Tiên quân Khổng Tử sanh ư Chu mạt" (Thư kinh , Tự ) Tổ tiên Khổng Tử sinh vào cuối đời Chu. (3) Thê thiếp gọi chồng. ◎ Như: "phu quân" , "lang quân" . (4) Tiếng tôn xưng người khác. ◎ Như: "chư quân" các ngài, "Nguyễn quân" ông Nguyễn. (5) Tiếng tôn xưng mẫu thân hoặc vợ người khác. ◎ Như: "thái quân" tiếng gọi mẹ của người khác, "tế quân" phu nhân.
5. (Danh) Họ "Quân".
6. (Động) Cai trị, thống trị. ◇ Hàn Phi Tử : "Nam diện quân quốc, cảnh nội chi dân, mạc cảm bất thần" , , (Ngũ đố ) Quay mặt về hướng nam cai trị nước, dân trong nước không ai dám không thần phục.

Từ điển Thiều Chửu

① Vua, người làm chủ cả một nước.
② Nghiêm quân cha, cha là chủ cả một nhà, cho nên lại gọi là phủ quân .
③ Thiên quân tâm người, như thiên quân thái nhiên trong tâm yên vui tự nhiên.
④ Tiểu quân vợ các vua chư hầu đời xưa. Vì thế bây giờ người ta cũng gọi vợ là tế quân . Sắc hiệu phong cho đàn bà xưa cũng gọi là quân. Như mình gọi mẹ là thái quân , cũng như danh hiệu Thái phu quân vậy.
⑤ Anh, bạn bè tôn nhau cũng gọi là quân. Như Nguyễn quân anh họ Nguyễn, Lê quân anh họ Lê, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vua;
② Ông, anh, ngài: Các ngài; ? Ngài có đến được không?; Ông Nguyễn, anh Nguyễn; Thiên hạ ai người chẳng biết anh (Cao Thích: Biệt Đổng Đại);
③ (văn) Cha, mẹ hoặc vợ: (hoặc ): Cha; Bà (tiếng gọi mẹ của người khác); Vợ các vua chư hầu (đời xưa); Vợ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người ở ngôi vị cao nhất — Chỉ vua, vì vua là người ở ngôi vị cao nhất trong nước — Tiếng tôn xưng người khác. Chẳng hạn vợ gọi chồng là Lang quân, Phu quân — Tiếng tôn xưng giữa bạn bè, người ngang hàng. Hát nó của Cao Bá Quát có câu: » Thế sự thăng trầm quân mạc sấn « ( việc đời lên xuống thay đổi, bạn đừng hỏi làm gì ).

Từ ghép 50

Từ điển trích dẫn

1. Tên một loại thuốc đông y. § Làm bằng da lừa thành chất dính như cao, chủ trị đau nhức, bổ máu, an thai...

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ keo rất dính; tên một vị thuốc.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.