phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. trộn lẫn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ 論語: "Lễ chi dụng, hòa vi quý" 禮之用, 和為貴 (Học nhi 學而) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" 講和 không tranh chấp nữa, "nghị hòa" 議和 bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" 和頭 hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" 和鸞 chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" 和尚 (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" 和好如初 thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện 左傳: "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" 臣聞以德和民, 不聞以亂 (Ẩn công tứ niên 隱公四年) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" 和衣而眠 giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" 攪和 quấy trộn, "hòa miến" 和麵 nhào bột mì, "hòa dược" 和藥 pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" 和市: (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" 和牌 ù bài. ◇ Lão Xá 老舍: "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" 這兩把都沒和, 他失去了自信, 而越打越慌, 越背 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" 和藹 hòa nhã, "tâm bình khí hòa" 心平氣和 lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" 和顏悅色 nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" 和煦 hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" 風和日麗 gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" 我和他是好朋友 tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi 岳飛: "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" 三十功名塵與土, 八千里路雲和月 (Nộ phát xung quan từ 怒髮衝冠詞) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" 唱和 hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" 和一首詩 họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" 附和 hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.
Từ điển Thiều Chửu
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa 天和.
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí 和氣.
④ Thuận hòa, như hòa thân 和親, hòa hiếu 和好, v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị 和議, hòa ước 和約, kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải 和解, hòa tức 和息, v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa 政通人和 chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá 和價.
⑦ Pha đều, như hòa canh 和羹 hòa canh, hòa dược 和藥 hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan 鸞, cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan 和鸞.
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa 前和, bây giờ gọi là hòa đầu 和頭.
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc 和國, nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn 和文.
⑪ Hòa hiệu 和較 danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam 和南 dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng 和尚 dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ 我和你 ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng 唱, kẻ ứng theo lại là họa 和. Như ta nói xướng họa 唱和, phụ họa 附和, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hòa hợp, hòa thuận: 和衷共濟 Cùng hội cùng thuyền; 弟兄不和 Anh em bất hòa;
③ Xử cho yên, không đánh hoặc tranh chấp nữa: 講和 Giải hòa;
④ (thể) Không phân thắng bại, huề, hòa: 和棋 Ván cờ hòa;
⑤ Luôn cả: 和衣而臥 Mặc cả áo mà ngủ;
⑥ (gt) Và, với, cùng: 他和這件事沒有關係 Anh ấy chẳng dính dấp gì với việc này; 工人和農民 Công nhân và nông dân;
⑦ (toán) Tổng, tổng số: 五跟五的和是十 Tổng của 5 và 5 là 10;
⑧ (văn) Cái chuông xe: 和鸞 Chuông xe;
⑨ (văn) Tấm ván đầu áo quan: 前和 (hay 和頭) Tấm ván đầu quan tài;
⑩ (Thuộc về) nước Nhật Bản: 和國 (cũ) Nước Nhật; 和文 Chữ Nhật; [Hé] (Họ) Hòa.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nước, lần: 已經洗了兩和 Đã giặt hai nước rồi: 頭和藥 Thuốc sắc nước đầu. Xem 和 [hé], [hè], [hú], [huó].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 58
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ 論語: "Lễ chi dụng, hòa vi quý" 禮之用, 和為貴 (Học nhi 學而) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" 講和 không tranh chấp nữa, "nghị hòa" 議和 bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" 和頭 hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" 和鸞 chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" 和尚 (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" 和好如初 thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện 左傳: "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" 臣聞以德和民, 不聞以亂 (Ẩn công tứ niên 隱公四年) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" 和衣而眠 giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" 攪和 quấy trộn, "hòa miến" 和麵 nhào bột mì, "hòa dược" 和藥 pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" 和市: (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" 和牌 ù bài. ◇ Lão Xá 老舍: "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" 這兩把都沒和, 他失去了自信, 而越打越慌, 越背 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" 和藹 hòa nhã, "tâm bình khí hòa" 心平氣和 lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" 和顏悅色 nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" 和煦 hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" 風和日麗 gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" 我和他是好朋友 tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi 岳飛: "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" 三十功名塵與土, 八千里路雲和月 (Nộ phát xung quan từ 怒髮衝冠詞) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" 唱和 hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" 和一首詩 họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" 附和 hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.
Từ điển Thiều Chửu
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa 天和.
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí 和氣.
④ Thuận hòa, như hòa thân 和親, hòa hiếu 和好, v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị 和議, hòa ước 和約, kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải 和解, hòa tức 和息, v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa 政通人和 chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá 和價.
⑦ Pha đều, như hòa canh 和羹 hòa canh, hòa dược 和藥 hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan 鸞, cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan 和鸞.
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa 前和, bây giờ gọi là hòa đầu 和頭.
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc 和國, nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn 和文.
⑪ Hòa hiệu 和較 danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam 和南 dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng 和尚 dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ 我和你 ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng 唱, kẻ ứng theo lại là họa 和. Như ta nói xướng họa 唱和, phụ họa 附和, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Dẹp cho yên, như an bang định quốc 安邦定國 yên định nhà nước, hôn định thần tỉnh 昏定晨省 tối xếp đặt cho yên chỗ sớm thăm hỏi yên không, nghĩa là tối thì dọn dẹp màn giường chăn chiếu cho cha mẹ được yên giấc, sáng thì thăm hỏi xem có được mạnh không.
③ Ðịnh liệu, như thẩm định 審定 xét rõ mọi lẽ rồi định liệu sự làm.
④ Ðịnh hẳn, như định nghĩa 定義 định nghĩa cứ thế là đúng.
⑤ Hợp định, hai bên hiệp ước với nhau gọi là định, như thương định 商定 bàn định. Trai gái làm lễ kết hôn cũng gọi là văn định 文定, hạ định 下定, v.v.
⑥ Tĩnh, nhà Phật có phép tu khiến cho tâm yên định không vọng động được, gọi là định, tức là phép ta quen gọi là nhập định vậy.
⑦ Một âm là đính. Sao đính.
⑧ Cái trán, như lân chi đính 麟之定 trán con lân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. yên lặng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Không dời đổi, bất động. ◎ Như: "định sản" 定產 bất động sản.
3. (Tính) Đã liệu, đã tính trước, đã quy định. ◎ Như: "định lượng" 定量 số lượng theo tiêu chuẩn, "định thì" 定時 giờ đã quy định, "định kì" 定期 kì đã hẹn.
4. (Động) Làm thành cố định. ◎ Như: "định ảnh" 定影 dùng thuốc làm cho hình chụp in dấu hẳn lại trên phim hoặc giấy ảnh.
5. (Động) Làm cho yên ổn. ◎ Như: "bình định" 平定 dẹp yên, "an bang định quốc" 安邦定國 làm cho quốc gia yên ổn, "hôn định thần tỉnh" 昏定晨省 tối xếp đặt cho yên chỗ, sớm thăm hỏi (săn sóc cha mẹ). ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Đình vân xứ xứ tăng miên định" 停雲處處僧眠定 (Vọng quan âm miếu 望觀音廟) Mây ngưng chốn chốn sư ngủ yên.
6. (Động) Làm cho chắc chắn, không thay đổi nữa. ◎ Như: "quyết định" 決定 quyết chắc, "phủ định" 否定 phủ nhận, "tài định" 裁定 phán đoán.
7. (Động) Ước định, giao ước. ◎ Như: "thương định" 商定 bàn định, "văn định" 文定 trai gái kết hôn (cũng nói là "hạ định" 下定).
8. (Phó) Cuối cùng, rốt cuộc (biểu thị nghi vấn). ◇ Lí Bạch 李白: "Cử thế vị kiến chi, Kì danh định thùy truyền?" 舉世未見之, 其名定誰傳 (Đáp tộc điệt tăng 答族姪僧) Khắp đời chưa thấy, Thì cái danh ấy cuối cùng ai truyền?
9. (Phó) Tất nhiên, hẳn là, chắc chắn. ◎ Như: "định năng thành công" 定能成功 tất nhiên có thể thành công, "định tử vô nghi" 定死無疑 hẳn là chết không còn ngờ gì nữa. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Định tri tương kiến nhật, Lạn mạn đảo phương tôn" 定知相見日, 爛熳倒芳樽 (Kí Cao Thích 寄高適) Chắc hẳn ngày gặp nhau, Thỏa thích dốc chén say.
10. (Danh) Nhà Phật 佛 có phép tu khiến cho tâm tĩnh lặng, không vọng động, gọi là "định". ◎ Như: "nhập định" 入定.
11. (Danh) Họ "Định".
Từ điển Thiều Chửu
② Dẹp cho yên, như an bang định quốc 安邦定國 yên định nhà nước, hôn định thần tỉnh 昏定晨省 tối xếp đặt cho yên chỗ sớm thăm hỏi yên không, nghĩa là tối thì dọn dẹp màn giường chăn chiếu cho cha mẹ được yên giấc, sáng thì thăm hỏi xem có được mạnh không.
③ Ðịnh liệu, như thẩm định 審定 xét rõ mọi lẽ rồi định liệu sự làm.
④ Ðịnh hẳn, như định nghĩa 定義 định nghĩa cứ thế là đúng.
⑤ Hợp định, hai bên hiệp ước với nhau gọi là định, như thương định 商定 bàn định. Trai gái làm lễ kết hôn cũng gọi là văn định 文定, hạ định 下定, v.v.
⑥ Tĩnh, nhà Phật có phép tu khiến cho tâm yên định không vọng động được, gọi là định, tức là phép ta quen gọi là nhập định vậy.
⑦ Một âm là đính. Sao đính.
⑧ Cái trán, như lân chi đính 麟之定 trán con lân.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Quyết định, (làm cho) xác định, định liệu, đặt: 議定 Nghị định; 定章程 Định chương trình; 定計劃 Đặt kế hoạch;
③ (văn) Làm cho yên, dẹp cho yên, xếp đặt cho yên: 安邦定國 Làm yên nước nhà; 昏定晨省 Tối xếp đặt cho yên chỗ, sớm thăm hỏi sức khỏe (cha mẹ);
④ Bàn định: 商定 Bàn định; 文定 (hay 下定) Trai gái làm lễ kết hôn;
⑤ Đã xác định, không thể thay đổi: 定理 Định lí; 定局 Tình hình đã xác định;
⑥ Khẩu phần, chừng mực nhất định: 定量 Định lượng, tiêu chuẩn khẩu phần; 定時 Định giờ; 定期 Định kì;
⑦ Đặt: 定報 Đặt báo; 定了一批貨 Đặt một số hàng;
⑧ (văn) Nhất định, xác định, chắc chắn: 堅持學習,定有收獲 Kiên trì học tập thì nhất định sẽ có thu hoạch; 定可取得勝利 Nhất định giành được thắng lợi; 項梁聞陳王定死… Hạng Lương nghe Trần Vương chắc chắn đã chết... (Sử kí); 定知相見日 Biết chắc ngày gặp nhau (Đỗ Phủ: Kí Cao Thích);
⑨ (văn) Cuối cùng: 舉世未見之,其名定誰傳 Khắp đời chưa trông thấy, thì cái danh ấy cuối cùng ai truyền (Lí Bạch: Đáp Tăng Trung Phu tặng tiên nhân chưởng trà).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 89
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Kì vọng, mong đợi. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Bất cảm thỉnh nhĩ, cố sở nguyện dã" 不敢請耳固所願也 (Công Tôn Sửu hạ 公孫丑下) Chẳng dám xin, vốn mong chờ được như thế vậy.
3. (Động) Thích muốn, vui lòng tự mong cầu. ◎ Như: "tình nguyện" 情願 thực tình muốn thế, "phát nguyện" 發願 mở lòng muốn thế. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Ngô nguyện thân vi vân, Đông Dã biến vi long" 吾願身為雲, 東野變為龍 (Túy lưu Đông Dã 醉留東野).
4. (Động) Cầu xin, khấn xin. ◇ Tiền Hán Thư Bình Thoại 前漢書平話: "(Thái hậu) toại chúc viết: Hà Bá, Hà Thần, nguyện tức linh uy" (太后)遂祝曰: 河伯河神, 願息靈威 (Quyển hạ 卷下).
5. (Động) Ngưỡng mộ, hâm mộ. ◇ Tuân Tử 荀子: "Danh thanh nhật văn, thiên hạ nguyện" 名聲日聞, 天下願 (Vương chế 王制) Tiếng tăm nghe thường ngày, thiên hạ ngưỡng mộ.
6. (Động) Nghĩ nhớ, tư niệm.
Từ điển Thiều Chửu
② Nguyện, dùng làm trợ từ, ý nói lòng muốn như thế. Như ông Mạnh Tử 孟子 nói: Bất cảm thỉnh nhĩ cố sở nguyện dã 不敢請耳固所願也 chẳng dám xin vậy, vốn vẫn muốn thế vậy. Như ta nói tình nguyện 情願 (thực tình muốn thế), phát nguyện 發願 (mở lòng muốn thế), thệ nguyện 誓願 (thề xin muốn được như thế), đều một ý ấy cả.
③ Khen ngợi, hâm mộ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ước muốn, mong muốn, tình nguyện, bằng lòng: 我願參加籃球比賽 Tôi muốn tham gia đấu bóng rổ; 志願軍 Quân tình nguyện; 自覺自願 Tự nguyện tự giác; 不敢請耳,固所願 也 Chẳng dám xin, vốn muốn như thế vậy (Mạnh tử); 願大王毌愛財物 Mong đại vương chớ ham của cải (Sử kí);
③ Cầu nguyện: 許願 Cầu nguyện;
④ (văn) Hâm mộ, ngưỡng mộ: 名聲日聞,天下願 Tiếng tăm nghe thường ngày, thiên hạ đều ngưỡng mộ (Tuân tử). Xem 愿 (bộ 心).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 21
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" 私質 bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" 質勝文則野, 文勝質則史, 文質彬彬然後君子 (Ung dã 雍也) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực 曹植: "Thống dư chất chi nhật khuy" 痛余質之日虧 (Mẫn chí phú 愍志賦) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" 質劑 tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" 質疑 tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" 邑中捕役疑而執之, 質於官, 拷掠酷慘 (Vương Lan 王蘭) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" 若說你性靈, 卻又如此質蠢 (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" 燕太子丹質於秦, 亡歸 (Yên sách tam 燕策三) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Tả nang chí y" 瀉囊質衣 (Cát Cân 葛巾) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" 贄. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" 乃令張儀詳去秦, 厚幣委質事楚 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.
Từ điển Thiều Chửu
② Tư chất 私質 nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi 質疑.
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chất lượng, phẩm chất: 重質不重量 Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; 按質分等 Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): 我質問那個男孩,直到他說出所知道一切 Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: 被告與原告對質 Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: 以衣物質錢 Lấy quần áo gán nợ; 以此物為質 Lấy vật này làm đồ gán nợ; 人質 Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tư chất
3. chất phác, mộc mạc
4. hỏi
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" 私質 bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" 質勝文則野, 文勝質則史, 文質彬彬然後君子 (Ung dã 雍也) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực 曹植: "Thống dư chất chi nhật khuy" 痛余質之日虧 (Mẫn chí phú 愍志賦) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" 質劑 tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" 質疑 tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" 邑中捕役疑而執之, 質於官, 拷掠酷慘 (Vương Lan 王蘭) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" 若說你性靈, 卻又如此質蠢 (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" 燕太子丹質於秦, 亡歸 (Yên sách tam 燕策三) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Tả nang chí y" 瀉囊質衣 (Cát Cân 葛巾) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" 贄. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" 乃令張儀詳去秦, 厚幣委質事楚 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.
Từ điển Thiều Chửu
② Tư chất 私質 nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi 質疑.
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chất lượng, phẩm chất: 重質不重量 Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; 按質分等 Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): 我質問那個男孩,直到他說出所知道一切 Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: 被告與原告對質 Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: 以衣物質錢 Lấy quần áo gán nợ; 以此物為質 Lấy vật này làm đồ gán nợ; 人質 Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 39
Từ điển trích dẫn
2. Hạn chế, quản thúc, gò bó. ◇ La Ẩn 羅隱: "Phi tín nghĩa chi sở ước thúc" 非信義之所約束 (Sàm thư 讒書, Thị phú 市賦).
3. Pháp lệnh, kỉ luật, quy chương. ◇ Văn Tử 文子: "Ước thúc tín, hiệu lệnh minh" (Thượng nghĩa 上義).
4. Ước định. ◇ Hán Thư 漢書: "Vô văn thư, dĩ ngôn ngữ vi ước thúc" 無文書, 以言語為約束 (Hung nô truyện thượng 匈奴傳上).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Khế ước, văn thư ràng buộc quyền lợi và nghĩa vụ giữa hai quốc gia với nhau (về mặt chánh trị, quân sự, kinh tế hoặc văn hóa, v.v.) ◎ Như: "Trung Nhật Giáp Ngọ chiến tranh dĩ hậu, đính lập Mã Quan điều ước" 中日甲午戰爭以後, 訂立馬關條約.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. liên minh
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lời thề ước. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Trúc thạch đa tàm phụ nhĩ minh" 竹石多慚負爾盟 (Tống nhân 送人) Rất thẹn cùng trúc đá vì ta đã phụ lời thề.
3. (Danh) Một thể văn ngày xưa, bài từ ghi lời thề ước.
4. (Danh) Đơn vị hành chánh ở Mông Cổ 蒙古, gồm một số bộ lạc họp lại.
5. (Tính) Có quan hệ tín ước. ◎ Như: "đồng minh quốc" 同盟國 nước đồng minh.
6. Một âm là "mạnh". (Danh) "Mạnh Tân" 盟津: tên khác của huyện "Mạnh Tân" 孟津.
Từ điển Thiều Chửu
② Ở xứ Mông Cổ họp vài ba bộ lạc lại làm một đoàn thể gọi là minh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Kết nghĩa (anh em);
③ Đơn vị hành chính của khu tự trị Nội Mông, Trung Quốc (tương đương với huyện). Xem 盟 [míng].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. trật tự mạch lạc
3. điều lệ
4. con dấu
5. huy chương
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tên thể văn, một loại sớ dâng lên vua. ◇ Thái Ung 蔡邕: "Phàm quần thần thượng thư ư thiên tử giả hữu tứ danh: nhất viết chương, nhị viết tấu, tam viết biểu, tứ viết bác nghị" 凡群臣尚書於天子者有四名: 一曰章, 二曰奏, 三曰表, 四曰駁議 (Độc đoán 獨斷) Phàm quần thần dâng thư lên thiên tử, có bốn loại: một là chương, hai là tấu, ba là biểu, bốn là bác nghị. ◎ Như: "tấu chương" 奏章 sớ tâu, "phong chương" 封章 sớ tâu kín, "đàn chương" 彈章 sớ hặc.
3. (Danh) Văn vẻ, màu sắc. ◎ Như: "phỉ nhiên thành chương" 斐然成章 rõ rệt nên văn vẻ. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Vĩnh Châu chi dã sản dị xà, hắc chất nhi bạch chương" 永州之野產異蛇, 黑質而白章 (Bộ xà giả thuyết 捕蛇者說) Ở ngoài thành Vĩnh Châu sản sinh một loài rắn lạ, da đen hoa trắng.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho đoạn, mạch trong bài văn, trong sách. ◎ Như: "toàn thư cộng phân nhị thập ngũ chương" 全書共分二十五章 cả cuốn sách chia ra làm hai mươi lăm chương.
5. (Danh) Điều lí, thứ tự. ◎ Như: "tạp loạn vô chương" 雜亂無章 lộn xộn không có thứ tự.
6. (Danh) Điều lệ. ◇ Sử Kí 史記: "Dữ phụ lão ước, pháp tam chương nhĩ: Sát nhân giả tử, thương nhân cập đạo để tội. Dư tất trừ khử Tần pháp" 與父老約, 法三章耳: 殺人者死, 傷人及盜抵罪. 餘悉除去秦法 (Cao Tổ bản kỉ 高祖本紀) Ta ước định với các vị phụ lão, ba điều mà thôi: Ai giết người thì phải chết, làm người bị thương và ăn trộm thì theo tội mà xử. Ngoài ra, bỏ hết luật pháp của Tần.
7. (Danh) Con dấu, ấn tín. ◎ Như: "tư chương" 私章 dấu cá nhân, "đồ chương" 圖章 con dấu, ấn tín.
8. (Danh) Huy hiệu, băng, ngù. ◎ Như: "huy chương" 徽章 huy hiệu, "huân chương" 勛章 huy hiệu cho người có công, "tí chương" 臂章 cấp hiệu đeo trên cánh tay, "kiên chương" 肩章 ngù hiệu đeo ở vai, "mạo chương" 帽章 lon trên mũ.
9. (Danh) Chữ "chương", lối chữ lệ biến thể.
10. (Danh) Phép lịch ngày xưa cho 19 năm là một "chương".
11. (Danh) Họ "Chương".
12. (Động) Biểu dương, hiển dương. ◇ Sử Kí 史記: "Dĩ chương hữu đức" 以章有德 (Vệ Khang Thúc thế gia 衛康叔世家) Để biểu dương người có đức.
Từ điển Thiều Chửu
② Văn vẻ, như phỉ nhiên thành chương 斐然成章 rõ rệt nên văn vẻ.
③ Phân minh, đời xưa chế ra quần áo để phân biệt kẻ sang người hèn gọi là chương, như bây giờ gọi những mề đay là huân chương 勲章, cái ngù ở vai là kiên chương 肩章, cái lon ở mũ là mạo chương 帽章 đều là noi nghĩa ấy cả.
④ Văn của quần thần dâng cho vua cũng gọi là chương, như tấu chương 奏章 sớ tâu, phong chương 封章 sớ tâu kín, đàn chương 彈章 sớ hặc, v.v.
⑤ Ðiều, như ước pháp tam chương 約法三章 ước phép ba điều.
⑥ Chương trình, định ra từng điều để coi đó mà làm việc gọi là chương trình 章程.
⑦ In, như đồ chương 圖章 tranh in.
⑧ Lối chữ chương, lối chữ lệ biến ra.
⑨ Phép lịch ngày xưa cho 19 năm là một chương.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chương trình, điều lệ, kế hoạch, trật tự: 簡章 Điều lệ vắn tắt; 雜亂無章 Lộn xộn không có kế hoạch (trật tự);
③ Dấu: 私章 Dấu cá nhân; 蓋章 Đóng dấu;
④ Huy hiệu, huy chương, băng: 徽章 Huy chương; 肩章 Cấp hiệu đeo ở vai; 臂章 Băng tay;
⑤ (văn) Văn chương, văn vẻ: 裴然成章 Rõ rệt thành văn vẻ;
⑥ (văn) Văn của quần thần dâng lên vua: 奏章 Sớ tâu;
⑦ (văn) Điều: 三章 Ba điều;
⑧ Lối chữ chương (từ chữ lệ biến ra);
⑨ Mười chín năm (theo lịch pháp thời xưa);
⑩ [Zhang] (Họ) Chương.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 34
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sửa cho đúng, cải chính. ◎ Như: "hiệu đính" 校訂 sửa chữa, tu chính.
3. (Động) Giao ước, kí kết. ◎ Như: "đính giao" 訂交 kết làm bạn, "đính ước" 訂約 giao ước. ◇ Cao Bá Quát 高伯适: "Đế đính kí sơ tằng" 締訂記初曾 (Châu Long tự ức biệt 珠龍寺憶別) Nhớ trước đã từng cùng nhau kết làm bạn.
4. (Động) Đóng (sách). ◎ Như: "đính thư" 訂書 đóng sách.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đặt hàng trước: 訂報 Đặt báo; 預訂 Đặt trước;
③ Sửa chữa: 訂正 Đính chính; 修訂 Sửa chữa lại;
④ Đóng (sách): 訂書機 Máy đóng sách.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.