tiến, tấn
jìn ㄐㄧㄣˋ

tiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

đi lên, tiến lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Di động hướng về phía trước hoặc phía trên. § Đối lại với "thoái" 退. ◎ Như: "tiền tiến" đi tới phía trước, "tiến công" đánh tới, tấn công.
2. (Động) Vào. ◎ Như: "tiến môn" vào cửa, "nhàn nhân miễn tiến" người vô sự xin đừng vào. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim đại khai thành môn, tất hữu mai phục. Ngã binh nhược tiến, trúng kì kế dã" , . , (Đệ cửu thập ngũ hồi) Nay cửa thành mở toang, tất có mai phục. Quân ta mà vào là trúng kế của họ.
3. (Động) Dâng, cống. ◎ Như: "tiến cống" dâng cống, "tiến biểu" dâng biểu (lên vua).
4. (Động) Đề cử. ◎ Như: "tiến hiền" tiến cử người có tài năng, đạo đức.
5. (Động) Cố gắng, nỗ lực. ◎ Như: "tiến thủ" nỗ lực đạt được mục đích.
6. (Động) Thu, mua. ◎ Như: "tiến hóa" mua hàng vào, "tiến khoản" thu tiền.
7. (Danh) Bọn, lũ, lớp người. ◎ Như: "tiên tiến" bậc đi trước. § Cũng như "tiền bối" .
8. (Danh) Phần, dãy (trong nhà cửa cất theo lối xưa ở Trung Quốc). ◎ Như: "lưỡng tiến viện tử" hai dãy nhà.
9. (Danh) Họ "Tiến".

Từ điển Thiều Chửu

① Tiến lên. Trái lại với chữ thoái 退.
② Dắt dẫn lên.
③ Dâng. Như tiến cống dâng đồ cống. Tiến biểu dâng biểu, v.v. Vì thế nên khoản thu vào cũng gọi là tiến hạng . Liều đánh bạc gọi là bác tiến .
④ Bọn, lũ. Như tiên tiến bọn trước. Cũng như ta nói tiền bối vậy.
⑤ Tục gọi chỗ chia giới hạn nhà trong nhà ngoài là tiến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiến lên, đi trước, cải tiến: Tiến một bước.【】tiến nhi [jìn 'ér] Sau đó, rồi mới: Học xong lớp văn hóa cơ bản rồi mới học chuyên môn được;
② Vào: Vào cửa; Vào nhà máy;
③ Thu vào, mua vào: Thu tiền vào; Mua hàng;
④ (văn) Dâng: Dâng đồ cống; Dâng biểu;
⑤ (văn) Đời, lớp: Đời trước, tiền bối;
⑥ (văn) Ăn, dùng: Chúng ta sẽ cùng ăn cơm chiều;
⑦ Dãy, sân trong (nhà): Trong sân này có hai dãy nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước lên cao — Tới trước. Thành ngữ: Tiến thoái lưỡng nan — Tốt đẹp hơn lên — Trong Bạch thoại có nghĩa là đi vào — Dâng hiến — Cũng đọc Tấn.

Từ ghép 40

tấn

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiến lên, đi trước, cải tiến: Tiến một bước.【】tiến nhi [jìn 'ér] Sau đó, rồi mới: Học xong lớp văn hóa cơ bản rồi mới học chuyên môn được;
② Vào: Vào cửa; Vào nhà máy;
③ Thu vào, mua vào: Thu tiền vào; Mua hàng;
④ (văn) Dâng: Dâng đồ cống; Dâng biểu;
⑤ (văn) Đời, lớp: Đời trước, tiền bối;
⑥ (văn) Ăn, dùng: Chúng ta sẽ cùng ăn cơm chiều;
⑦ Dãy, sân trong (nhà): Trong sân này có hai dãy nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem âm Tiến .
ngang, ngưỡng, nhạng
áng , yǎng ㄧㄤˇ, yàng ㄧㄤˋ

ngang

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngang ngang : Vẻ dũng mãnh, không biết sợ — Một âm là Ngưỡng. Xem Ngưỡng.

ngưỡng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngẩng lên
2. kính mến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngẩng đầu, ngửa mặt lên. ◇ Nhạc Phi : "Ngưỡng thiên trường khiếu" (Nộ phát xung quan từ ) Ngẩng mặt lên trời kêu một tiếng dài.
2. (Động) Hướng lên. ◇ Hoài Nam Tử : "Đông nhật chí tắc dương thừa âm, thị dĩ vạn vật ngưỡng nhi sanh" , (Thiên văn ) Ngày đông đến thì dương cưỡi âm, do đó vạn vật hướng lên mà sinh.
3. (Động) Kính mộ. ◎ Như: "cửu ngưỡng đại danh" lâu nay kính mộ đại danh.
4. (Động) Từ dùng trong công văn thời xưa: (1) Đối với bậc trên biểu thị tôn kính: khẩn cầu, kính mong. ◎ Như: "ngưỡng khẩn giám sát" kính mong soi xét. (2) Đối với bậc dưới để ra lệnh. ◎ Như: "lệnh ngưỡng tuân chiếu" xin hãy tuân theo.
5. (Động) Dựa vào, trông cậy. ◎ Như: "ngưỡng trượng" nhờ cậy, "ngưỡng lại" dựa vào. ◇ Liêu trai chí dị : "Vấn sở nghiệp, tắc ngưỡng nữ thập chỉ" , (Hiệp nữ ) Hỏi sinh sống bằng nghề gì thì nói chỉ trông cậy vào hai bàn tay của cô con gái.
6. (Danh) Họ "Ngưỡng".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngửa, ngửa mặt lên gọi là ngưỡng.
② Kính mến, như cửu ngưỡng đại danh lâu nay kính mến cái danh lớn.
③ Lời kẻ trên sai kẻ dưới, trong từ trát nhà quan thường dùng.
④ Nhà Phật cho những kẻ kiếm ăn bằng nghề xem thiên văn là ngưỡng khẩu thực .
⑤ Một âm là nhạng. Như nhạng trượng nhờ cậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngửa, ngửng, ngước lên: Ngửng đầu lên; Nằm ngửa;
② Ngưỡng mộ, ngưỡng vọng, kính mến: Kính ngưỡng; Ngưỡng mộ danh lớn đã lâu; , ? Núi Thái Sơn sắp đổ, ta biết ngưỡng vọng nơi nào? (Luận ngữ);
③ Nương tựa: Nương cậy người khác, nhờ cậy;
④ Gấp mong (từ dùng trong công văn thời xưa, của cấp trên gởi ra lệnh cho cấp dưới): Gấp mong các châu huyện miễn trừ sai dịch (Cựu Đường thư);
⑤ [Yang] (Họ) Ngưỡng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa cao lên, nhấc lên — Ngẩng đầu, ngẩng mặt — Kính trọng và yêu mến — Trông đợi.

Từ ghép 17

nhạng

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ngửa, ngửa mặt lên gọi là ngưỡng.
② Kính mến, như cửu ngưỡng đại danh lâu nay kính mến cái danh lớn.
③ Lời kẻ trên sai kẻ dưới, trong từ trát nhà quan thường dùng.
④ Nhà Phật cho những kẻ kiếm ăn bằng nghề xem thiên văn là ngưỡng khẩu thực .
⑤ Một âm là nhạng. Như nhạng trượng nhờ cậy.
vi, vy, vị
wéi ㄨㄟˊ, wèi ㄨㄟˋ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên kí ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ ghép 14

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm, gây nên

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng như chữ vi .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Vi .

vị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bởi vì
2. giúp cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên kí ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

di động

phồn thể

Từ điển phổ thông

di động, chuyển động

Từ điển trích dẫn

1. Dời chỗ hoặc thay đổi phương hướng. ◎ Như: "hỏa xa hoãn hoãn hướng tiền di động" .
2. Biến đổi.

động hướng

giản thể

Từ điển phổ thông

xu hướng, khuynh hướng

động hướng

phồn thể

Từ điển phổ thông

xu hướng, khuynh hướng
trì
chí ㄔˊ

trì

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chạy mau, phóng nhanh
2. đuổi
3. truyền đi, vang khắp (tên tuổi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngựa xe chạy nhanh.
2. (Động) Giong ruổi, chạy nhanh. ◇ Tô Thức : "Trì sính đương thế" (Phương Sơn Tử truyện ) Giong ruổi ở đời.
3. (Động) Theo đuổi. ◇ Tả truyện : "Tề sư bại tích, công tương trì chi" , (Trang Công thập niên ) Quân Tề thua chạy, nhà vua đuổi theo.
4. (Động) Hướng về. ◎ Như: "thần trì" thần trí chăm chú về một điều gì, hồn trí thẫn thờ (vì nhớ nhung, tưởng niệm...). ◇ Liêu trai chí dị : "Kiến nhị bát nữ lang, quang diễm dật mục, đình thê thần trì" , , (Thiệu nữ ) Gặp một cô gái tuổi đôi tám, xinh đẹp lộng lẫy, ngẩn mắt nhìn sững sờ. ◇ Tùy Thư : "Thân tại biên ngung, tình trì Ngụy khuyết" , (Sử Tường truyện ) Thân ở cõi ngoài, tình hướng về cung khuyết nhà Ngụy.
5. (Động) Truyền đi, vang khắp. ◎ Như: "trì danh" nức tiếng.

Từ điển Thiều Chửu

① Dong ruổi (tả cái dáng xe ngựa chạy nhanh).
② Theo đuổi. Như thần trì thần theo đuổi về cái gì. Tha li khai gia hương dĩ cửu, thường tại mộng trung thần trì tổ quốc hà sơn anh ấy cách xa quê hương đã lâu, trong mộng thường để thần trí dõi về tổ quốc giang sơn.
③ Trì danh nức tiếng, ý nói cái tiếng hay nó tràn khắp cả các nơi vậy.
④ Ðuổi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chạy mau, đi nhanh, bay nhanh, dong ruổi (thường chỉ ngựa, xe, máy bay): Ngựa phi; Một chiếc phi cơ bay nhanh qua khoảng trời không;
② Truyền đi, vang khắp: Tiếng tăm truyền khắp nơi, nức tiếng;
③ Sử dụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngựa chạy thật mau — Chạy xa. Lan xa. Xem Trì danh — Đuổi. Xua đuổi.

Từ ghép 6

chuyến, chuyển
zhuǎi ㄓㄨㄞˇ, zhuǎn ㄓㄨㄢˇ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

chuyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đổi vị trí, quay, xoay vần. ◎ Như: "chuyển học" dời đi trường khác, "địa cầu tự chuyển" quả đất tự quay.
2. (Động) Chuyên chở. ◎ Như: "chuyển thâu" chuyển vận đi, tải đi.
3. (Động) Biến đổi, thay đổi. ◎ Như: "chuyển bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
4. (Động) Quay chiều khác, đổi phương hướng. ◎ Như: "chuyển loan" quay đi, vòng ra, "chuyển cơ" quay lái xe lại.
5. (Phó) Không truyền đến trực tiếp, qua trung gian. ◎ Như: "chuyển chí" nhờ người đến nói tỏ ý hộ, "chuyển thác" lại nhờ người khác nói hộ, hỏi hộ.
6. (Phó) Uốn lượn, ngoằn ngoèo. ◎ Như: "uyển chuyển" .
7. Một âm là "chuyến". (Động) Đổi quan chức. ◎ Như: "thiên chuyến" đổi đi làm quan ở chỗ khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Quay vòng, đi vòng quanh, vật gì hình tròn mà quay đi quay lại được gọi là chuyển. Như địa cầu công chuyển quả đất quay chung, địa cầu tự chuyển quả đất tự quay, v.v.
② Chuyển vận. Như chuyển thâu chuyển vận đi, tải đi.
③ Quay chiều khác, đổi dời. Như chuyển loan quay đi, vòng ra, chuyển cơ quay lái xe lại.
④ Sự gì không được thẳng tới ngay gọi là chuyển. Như chuyển chí nhờ người đến nói tỏ ý hộ, chuyển thác lại nhờ người khác nói hộ, hỏi hộ, v.v.
⑤ Uyển chuyển.
⑥ Một âm là chuyến lấy sức mà chuyển đồ. Ðược thăng lên ngôi quan cao hơn gọi là thiên chuyến . Phàm vật gì nó tự quay thì gọi là chuyển, mà lấy sức người hay sức máy móc mà quay động thì gọi là chuyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Quay, xoay: Trái đất quay quanh mặt trời. Xem [zhuǎn].

chuyển

phồn thể

Từ điển phổ thông

quay vòng, chuyển, đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đổi vị trí, quay, xoay vần. ◎ Như: "chuyển học" dời đi trường khác, "địa cầu tự chuyển" quả đất tự quay.
2. (Động) Chuyên chở. ◎ Như: "chuyển thâu" chuyển vận đi, tải đi.
3. (Động) Biến đổi, thay đổi. ◎ Như: "chuyển bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
4. (Động) Quay chiều khác, đổi phương hướng. ◎ Như: "chuyển loan" quay đi, vòng ra, "chuyển cơ" quay lái xe lại.
5. (Phó) Không truyền đến trực tiếp, qua trung gian. ◎ Như: "chuyển chí" nhờ người đến nói tỏ ý hộ, "chuyển thác" lại nhờ người khác nói hộ, hỏi hộ.
6. (Phó) Uốn lượn, ngoằn ngoèo. ◎ Như: "uyển chuyển" .
7. Một âm là "chuyến". (Động) Đổi quan chức. ◎ Như: "thiên chuyến" đổi đi làm quan ở chỗ khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Quay vòng, đi vòng quanh, vật gì hình tròn mà quay đi quay lại được gọi là chuyển. Như địa cầu công chuyển quả đất quay chung, địa cầu tự chuyển quả đất tự quay, v.v.
② Chuyển vận. Như chuyển thâu chuyển vận đi, tải đi.
③ Quay chiều khác, đổi dời. Như chuyển loan quay đi, vòng ra, chuyển cơ quay lái xe lại.
④ Sự gì không được thẳng tới ngay gọi là chuyển. Như chuyển chí nhờ người đến nói tỏ ý hộ, chuyển thác lại nhờ người khác nói hộ, hỏi hộ, v.v.
⑤ Uyển chuyển.
⑥ Một âm là chuyến lấy sức mà chuyển đồ. Ðược thăng lên ngôi quan cao hơn gọi là thiên chuyến . Phàm vật gì nó tự quay thì gọi là chuyển, mà lấy sức người hay sức máy móc mà quay động thì gọi là chuyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quay, xoay, ngoảnh: Quay sang bên trái, bên trái... quay; Bánh xe quay nhanh;
② Chuyển, chuyển biến, thay đổi, chuyển trở lại: Tình hình chuyển biến (thay đổi) tốt; Lá thư này do tôi chuyển cho anh ấy; Chuyển bại thành thắng;
③ Uyển chuyển.Xem [zhuàn].

Từ điển Trần Văn Chánh

Quay, xoay: Trái đất quay quanh mặt trời. Xem [zhuăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Động đậy, không yên chỗ — Xoay vần. Lăn đi — Dời chỗ. Dời đi — Dời sang, truyền sang cho người khác, nơi khác. D Chuyển mại — Bỏ đi, không để ý tới. B Chuyển thi.

Từ ghép 38

thú, xúc
cǒu ㄘㄡˇ, cù ㄘㄨˋ, qū ㄑㄩ, qù ㄑㄩˋ, zōu ㄗㄡ

thú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thú vui, ham thích

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều vui thích. ◎ Như: "ý thú" điều suy nghĩ vui thích, "hứng thú" sự vui thích. ◇ Nguyễn Trãi : "Tam thập niên tiền triều hải thú, Tư du kì tuyệt thắng Tô tiên" , (Vọng Doanh ) Cái thú chơi hồ biển ba mươi năm trước, Chuyến đi chơi này tuyệt lạ, hơn cả (chuyến đi Xích Bích) của ông tiên họ Tô (tức "Tô Đông Pha" ).
2. (Danh) Việc làm, hành động. ◇ Liệt Tử : "Nhữ tiên quan ngô thú, thú như ngô, nhiên hậu lục bí khả trì, lục mã khả ngự" , , , (Thang vấn ) Nhà ngươi trước hãy xem tư thế của ta chạy ra sao, làm như ta làm, rồi sau mới cầm được sáu dây cương, chế ngự được sáu con ngựa.
3. (Danh) Khuynh hướng (nói về ý chí, hành động). ◎ Như: "chí thú" .
4. (Danh) Ý, ý vị. ◎ Như: "chỉ thú" . ◇ Liệt Tử : "Khúc mỗi tấu, Chung Tử Kì triếp cùng kì thú" , (Thang vấn ) Bài nhạc mỗi lần gảy lên, Chung Tử Kì đều thấu hiểu hết ý vị của nó.
5. (Danh) (Thuật ngữ Phật giáo) Nơi chúng sinh đi đến trong vòng luân hồi. ◇ Huyền Trang : "Ngã cầu Phật thánh quả, ngã học Phật năng xả. Thị thân như hưởng, thị thân như phao, lưu chuyển tứ sanh, khứ lai lục thú, túc khế hoằng thệ, bất vi vật dục" , . , , , , 宿, (Đại Đường Tây vực kí 西, Kiêu tát la quốc ).
6. (Tính) Có thú vị, có hứng thú. ◎ Như: "thú sự" công việc thú vị.
7. (Động) Rảo tới, đi mau tới chỗ đã định. § Thông "xu" . ◇ Liệt Tử : "Nông phó thì, thương thú lợi" , (Lực mệnh ) Nhà nông thì theo thời tiết (mà làm ruộng), người buôn bán thì nhanh chân kiếm lời. ◇ Quốc ngữ : "Tam quân chi sĩ giai tại, hữu nhân năng tọa đãi hình nhi bất năng diện di? Thú hành sự hồ!" , ? ! (Tấn ngữ tam ).
8. (Động) Bước ngắn đi nhanh tới trước (một loại lễ kính thời xưa). ◇ Vương Vũ Xưng : "Phủng nhật quang tiên cập, Tham thiên lễ bất thú" , (Ngũ lão phong ).
9. Một âm là "xúc". (Động) Thúc giục, thôi thúc. § Thông "xúc" . ◇ Sử Kí : "Xúc Nghĩa Đế hành" (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng Vương) Thúc giục Nghĩa Đế lên đường.
10. (Phó) Lập khắc, tức thì. ◇ Sử Kí : "Nhược bất thú hàng Hán, Hán kim lỗ nhược, nhược phi Hán địch dã" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nhà ngươi không đầu hàng quân Hán ngay tức thì, thì Hán sẽ bắt sống ngươi, ngươi không phải là địch thủ của Hán đâu!

Từ điển Thiều Chửu

① Rảo tới, đi mau tới chỗ đã định. Như thú lợi nhanh chân kiếm lời.
② Ý vị. Như ý thú , hứng thú , v.v.
③ Một âm là xúc. Thúc dục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xu hướng: Mục đích, tôn chỉ;
② Thú, thú vị, ý vị: Lí thú, thú vị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Niềm vui thích. Cung oán ngâm khúc : » Thà mượn thú tiêu dao cửa Phật « — Chạy tới.

Từ ghép 17

xúc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều vui thích. ◎ Như: "ý thú" điều suy nghĩ vui thích, "hứng thú" sự vui thích. ◇ Nguyễn Trãi : "Tam thập niên tiền triều hải thú, Tư du kì tuyệt thắng Tô tiên" , (Vọng Doanh ) Cái thú chơi hồ biển ba mươi năm trước, Chuyến đi chơi này tuyệt lạ, hơn cả (chuyến đi Xích Bích) của ông tiên họ Tô (tức "Tô Đông Pha" ).
2. (Danh) Việc làm, hành động. ◇ Liệt Tử : "Nhữ tiên quan ngô thú, thú như ngô, nhiên hậu lục bí khả trì, lục mã khả ngự" , , , (Thang vấn ) Nhà ngươi trước hãy xem tư thế của ta chạy ra sao, làm như ta làm, rồi sau mới cầm được sáu dây cương, chế ngự được sáu con ngựa.
3. (Danh) Khuynh hướng (nói về ý chí, hành động). ◎ Như: "chí thú" .
4. (Danh) Ý, ý vị. ◎ Như: "chỉ thú" . ◇ Liệt Tử : "Khúc mỗi tấu, Chung Tử Kì triếp cùng kì thú" , (Thang vấn ) Bài nhạc mỗi lần gảy lên, Chung Tử Kì đều thấu hiểu hết ý vị của nó.
5. (Danh) (Thuật ngữ Phật giáo) Nơi chúng sinh đi đến trong vòng luân hồi. ◇ Huyền Trang : "Ngã cầu Phật thánh quả, ngã học Phật năng xả. Thị thân như hưởng, thị thân như phao, lưu chuyển tứ sanh, khứ lai lục thú, túc khế hoằng thệ, bất vi vật dục" , . , , , , 宿, (Đại Đường Tây vực kí 西, Kiêu tát la quốc ).
6. (Tính) Có thú vị, có hứng thú. ◎ Như: "thú sự" công việc thú vị.
7. (Động) Rảo tới, đi mau tới chỗ đã định. § Thông "xu" . ◇ Liệt Tử : "Nông phó thì, thương thú lợi" , (Lực mệnh ) Nhà nông thì theo thời tiết (mà làm ruộng), người buôn bán thì nhanh chân kiếm lời. ◇ Quốc ngữ : "Tam quân chi sĩ giai tại, hữu nhân năng tọa đãi hình nhi bất năng diện di? Thú hành sự hồ!" , ? ! (Tấn ngữ tam ).
8. (Động) Bước ngắn đi nhanh tới trước (một loại lễ kính thời xưa). ◇ Vương Vũ Xưng : "Phủng nhật quang tiên cập, Tham thiên lễ bất thú" , (Ngũ lão phong ).
9. Một âm là "xúc". (Động) Thúc giục, thôi thúc. § Thông "xúc" . ◇ Sử Kí : "Xúc Nghĩa Đế hành" (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng Vương) Thúc giục Nghĩa Đế lên đường.
10. (Phó) Lập khắc, tức thì. ◇ Sử Kí : "Nhược bất thú hàng Hán, Hán kim lỗ nhược, nhược phi Hán địch dã" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nhà ngươi không đầu hàng quân Hán ngay tức thì, thì Hán sẽ bắt sống ngươi, ngươi không phải là địch thủ của Hán đâu!

Từ điển Thiều Chửu

① Rảo tới, đi mau tới chỗ đã định. Như thú lợi nhanh chân kiếm lời.
② Ý vị. Như ý thú , hứng thú , v.v.
③ Một âm là xúc. Thúc dục.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đi nhanh tới, rảo tới, gấp vội (Như , bộ ): Nhanh chân kiếm lợi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Xúc , — Một âm khác là Thú. Xem Thú.
khóa
kù ㄎㄨˋ, kuā ㄎㄨㄚ, kuǎ ㄎㄨㄚˇ, kuà ㄎㄨㄚˋ

khóa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vượt qua, bước qua, nhảy qua
2. cưỡi
3. bẹn, háng
4. gác qua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bước, cử bộ. ◎ Như: "hướng hữu hoành khóa nhất bộ" hướng đường bên phải bước một bước.
2. (Động) Vượt qua, nhảy qua. ◎ Như: tục gọi con hơn cha là "khóa táo" .
3. (Động) Cưỡi. ◎ Như: "khóa mã" cưỡi ngựa. ◇ Lục Du : "Hưng vong câu tạc mộng, Trù trướng khóa lư quy" , (Yết thạch tê miếu ) Hưng vong đều là giấc mộng ngày xưa, Buồn bã cưỡi lừa về.
4. (Động) Thống ngự, chiếm hữu. ◇ Sử Kí : "Thử phi sở dĩ khóa hải nội chế chư hầu chi thuật dã" (Lí Tư truyện ) Đó không phải là cái thuật để thống ngự thiên hạ, khống chế chư hầu vậy.
5. (Động) Kiêm thêm, gồm cả. ◎ Như: "khóa hành" kiêm thêm việc làm. ◇ Tam quốc chí : "Tự Đổng Trác dĩ lai, hào kiệt tịnh khởi, khóa châu liên quận giả bất khả thắng số" , , (Gia Cát Lượng truyện ) Từ Đổng Trác trở đi, hào kiệt cùng nổi dậy, gồm châu đến quận không biết bao nhiêu mà kể.
6. (Động) Gác qua, vắt ngang. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Nhị thủy hợp nhi tây nam, tắc hựu Quan Âm kiều khóa chi" 西, (Từ hà khách du kí ) Hai sông họp ở tây nam, lại có cầu Quan Âm vắt ngang.
7. (Động) Dắt, đeo, gài. ◇ Thủy hử truyện : "Thạch Tú tróc liễu bao khỏa, khóa liễu giải oản tiêm đao, lai từ Phan công" , , (Đệ Tứ thập ngũ hồi) Thạch Tú xách khăn gói, gài dao nhọn, đến chào Phan công.
8. (Danh) Bẹn, háng, chỗ hai đùi giáp mông. § Thông "khóa" . ◇ Hán Thư : "Chúng nhục Tín viết: Năng tử, thứ ngã; bất năng, xuất khóa hạ" : , ; , (Hàn Tín truyện ) Bọn chúng làm nhục (Hàn) Tín, nói rằng: Dám chết, thử đâm tao đây; không dám, thì chui qua háng tao.

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt qua. Nhảy qua. Tục gọi con hơn cha là khóa táo .
② Cưỡi. Như khóa mã cưỡi ngựa, ngày xưa gọi kẻ khai vào sổ gian để thi cả hai chỗ là khóa khảo , giữ chân nơi hiểm yếu để chèn cả các nơi gọi là khóa chế .
③ Bẹn, háng, chỗ hai đùi giáp mông.
④ Gác qua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bước: Bước vào cửa, bước vào nhà;
② Cưỡi: Cưỡi trên mình ngựa. (Ngr) Bắc qua, gác qua, vắt ngang, chạy: Chiếc cầu vắt ngang sông Hồng;
③ Vượt, nhảy, xuyên (qua): Vượt ra ngoài một tỉnh;
④ (văn) Bẹn, háng, trôn (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vượt qua — Cưỡi lên — Ngồi xổm.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.